1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Câu giao tiếp đơn vị dạy tiếng tối thiểu

87 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

CÂU GIAO Tlễ p - ĐƠN VỊ DẠY TIẾNG Tốl THIÊU ■ ■ Chủ trì đề tài: PGS.PTS Đinh Thanh Huệ Cán tham giả nghiên cứu: PTS Trịnh Đức Hiển PTS Đặng Văn Đạm QỴ 96 CHƯƠNG MỘT MỘT SỐ VẤN ĐỂ LIÊN QUAN 1.1 Đối với người nước ngoài, tiếng Việt thực hành ngoại ngữ, phương tiện giao tiếp với người Việt sống hàng ngày và, quan trọng hơn, phương tiện tiếp cận với văn hoá - vãn minh dân tộc Việt Nam nhiều lĩnh vực Với nghĩa sau, tiếng Việt cầu nối tình hữu nghị dân tộc Việt Nam với dân tộc khác giới Việc dạy tiếng Việt thực hành, vậy, khơng “một nghê” mà nhiệm vụ trị, đặc biệt thời kỳ “mở cửa” Từ năm 1968, khoa Tiếng Việt Vãn hoá Việt Nam cho người nước ngồi có tư cách pháp nhân lĩnh vực Nhưng nay, việc dạy tiếng Việt thực hành không dành riêng cho khoa tiếng Việt Nhiều sở nước dạy tiếng Việt; khơng người Việt Nam dạy tiếng Việt cho người nước ngồi Đó nhu cẩu tự phát, xúc xã hội Việc dạy tiếng Việt thực hành cho người nước khoa Tiếng Việt có bề dày lịch sử ngót 30 nãm Thế vấn đề nghề nghiệp chưa quan tâm Đó vấn đề: phương pháp dạy, tài liệu dạy (không sách giáo khoa dạy tiếng Việt), ứng dụng kỹ thuật giảng dạy, v.v Trước tình hình thực tê đó, vấn đề nghề nghiệp cần đặt khơng cho khoa Tiếng Việt Văn hoá Việt Nam cho người nước mà cho “hành nghề” lĩnh vực Đó tìm kiếm hướng dạy nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy, phục vụ có hiệu cho nhu cầu sau xã hội Lý chọn đề rài “Câu giao tiếp - đơn vị dạy tiếng tối thiểu” nảy sinh từ định hướng 1.2 Nghề dạy tiếng Việt thực hành cho người nước nghề khác xã hội, khơng thể khơng có “cơng cụ nghề n g h i ệ p Trong việc dạy tiếng Việt thực hành cho người nước ngồi, cơng cụ hành nghể tài liệu giảng dạy Trong thực tế nay, có loại tài liệu: sách giáo khoa Điểm qua tình hình biên soạn loại công cụ nhằm xác định hướng biên soạn sách giáo khoa dạy tiếng phù hợp với mục đích dạy - học tiếng Việt thực hành theo quan điểm giao tiếp đồng thời khẳng định cáu giao tiếp phương thức thể mục đích Cho đến nay, sách giáo khoa dạy tiếng Việt thực hành người Việt Nam (chủ yếu CBGD khoa Tiếng Việt) người nước cộng tác với người Việt Nam biên soạn, khơng phải số lượng Đã có gần 20 ấn phẩm mà chúng tơi có tay Nhưng số lượng chưa phản ánh tình hình thực t ế (1) Bùi Phụng (chủ biên): Tiếng Việt cho người nước - Learning Modern Spoken Vietnamese Nxb Giáo dục, H, 1992 Nguyễn Anh Quế: Tiếng Việt cho người nước ngoùi - Vietnamese for Foreigners Nxb Giáo dục, H, 1994 Đinh Thanh Huệ (chủ biên): Tiếng Việt thực hành dùng cho người nước Vietnamese for Foreigners Nxb Đại học Quốc gia, H, 1997 Nguyễn Văn Lai: Giáo trình sỏ tiếng Việt thực hành Trường Đại học Tổng hợp, H 1995 Vũ Văn Thi: Tiếng Việt sả - Vietnamese for Beginners Nxb Khoa học Xã hội, H, 1996 Nguyễn Việt Hương: Thực hành tiếng Việt dùng cho người nước - Practice Vietnamese Use for Foreigners Nxb Giáo dục, H, 1996 Nguyễn Thiện Nam: Tiếng Việt nâng cao (cho người nước ngoài-quyển 1) - Intermediate Vietnamese (for non-native Speakers) Nxb Giáo dục, H, 1998 Đinh Thanh Huệ, Trịnh Đức Hiển: Sách học tiếng Việt Nxb Chính trị Quốc gia Nxb phát hành sách Nhà nước CHDCND Lào, H, 1996 Nguyễn Minh Thuyết: Tiếng Việt cấp tốc - song ngữ Việt - Pháp Nxb Giáo dục, 1995 10 Mai Ngọc Chừ: Tiếng Việt cho người nước - Vietnamese for Foreigners Nxb Giáo dục, H, 1996 1.2.a Nhìn chung, đầu sách dùng cho năm c s (cho người bắt đầu học tiêng Việt với thời gian 500 tiết học trở lên) chiếm tỉ lệ lớn (16/19 cuốn) Điều phản ánh thực tế: Sách giáo khoa tiếng Việt thực hành cho nãm rơi vào tình trạng “khủng hoảng" Nói hơn, chưa có chương trình phân giới bậc đào tạo (cơ sở, nâng cao hoàn thiện) ổn định Hơn thế, tình hình nay, mục đích người học tiếng Việt thực hành phẩn lớn giao tiếp thường nhật Duy khoa Tiếng Việt Văn hố Việt Nam cho người nước ngồi khẳng định hệ thống sách giáo khoa theo bậc học, lẽ có chương trình đào tạo cử nhân Tinh hình cho thấy: sách giáo khoa tiếng Việt thực hành chưa biên soạn cho đơi tượìĩg học cụ t h ể trừ “Sách học tiếng Việt “cho người Lào - (chú thích 1.8) Các tác giả sách giáo khoa dành cho năm sở soạn sách theo quan niệm riêng củư Điều dễ nhận thấy cấu học; lựa chọn tượng ngữ pháp, từ ngữ; lựa chọn chủ điểm học; cách tập, luyện Nhưng, tác giả có quan niệm chung hướng chủ đế - sinh hoạt thường nhật Trong 11 Mai Ngọc Chừ: Studying Vietnamese Through English - Học tiếng Việt qua tiếng Anh Nxb The giới, H, 1997 12 Phạm Vãn Giưỡng: Tiếng Việt - Vietnamese for Beginners Asian Languages Project, National Distance Education Conference 13 Phạm Vãn Giưỡng: Tiêng Việt đai - Modern Vietnamese Victoria University of Technology 14 Phạm Vãn Giưỡng, Nguyễn Anh Quế: Tiếng Việt - Vietnamese Nxb Giáo dục, H 1996 15 Nguyễn Đình Hồ: Speak Vietnamese Tokyo and Rutland, Vermont, 1996 16 Nguyễn Đình Hồ: Colloquial Vietnamese Center for Vietnamese Studies, 1973 17 Nguyền Long, Maryberth Clark, Nguyễn Bích Thuận Spoken Vietnamese for Beginners Northern Illinois University 18 Franklin E Huffman and Trần Trọng Hải: Intermediate Spoken Vietnamese Cornell Southeast Asia Program, New York, 1980 19 Trần Đức Vượng and John Moore: Colloquial Vietnamese London and New York 1994 cơng trình nào, diện chủ đề làm quen, chào hỏi, ti tác, gia đình, quốc tịch, nghé nghiệp, tham quan, thăm hỏi, sở thích, ăn uống Các chủ đề thể hình thức hội thoại, đối thoại Dưới góc độ dạy tiêng thực hành - giao tiếp, đối thoại, đàm thoại theo chủ đề cách tạo tình “kích thích tâm sinh lý cho đối tác tham gia vào hoạt động lời nói” (2) I.2.b Cơ cấu học tiếng Việt thực hành thường xác định theo phần : Hội thoại (đàm thoại) vói từ vựng (Vocabulary); Ghi có ngữ pháp (Notes on Grammar); Luyện tập (Drills); Bài đọc (Text) từ vựng đọc; Bài tập (Exercies) Một số tác giả thể tính quản chủ đê xuyên suốt học qua phẩn cấu (chú thíchịl 8) - thay đọc thuật lại (Narration) - Không nhiều tác giả đưa tình nói cho luyện tập (chú thích s ố l, 2) Nét riêng biệt thật đáng quý, lẽ dạng nói - nghe hoạt động lời nói, “mỗi lời đối đáp khơng thể khổng hàm chứa yếu tố tình nói (ngơn cảnh) lộ rõ tính tình thái qua ngôn từ nhân vật tham gia” (3) Đây đặc điểm câu giao tiếp (xem chương hai) Đa sô' sách giáo khoa dạy tiếng Việt thực hành dành cho năm sở xem nhẹ phẩn luyện phát âm , trừ hai (chú thích 1, 4, 5) Có lẽ tác giả cơng trình lại “tận dụng" tương đồng hệ thống âm tiếng Việt tiếng Anh (ngôn ngữ trung gian) thay tập luyện phát âm “Khái quát phát âm chữ tiếng Việt “ (chú thích 1, 2) “Giới thiệu hệ thống phát âm tiếng Việt” (chú thích 1.12) Nhận xét không liên quan đến nội dung nghiên cứu đề tài xác định, cần cho việc biên soạn tài liệu dạy tiếng Việt thực hành Ngoài cấu học tiếng trình bày, cách biên soạn tác giả “Spoken Vietnamese fo r Beginners” (chú thích 1,17) “Colloquial * ’ A A Jl&WĩỊp£{r ■Nhif/Ig sở tủm lỷ Việc dạy học tiếng Ngu ngoại ngữ Tạp chí Tiếng Nga cho người nước ngoài, 1974, số (3) A.A tA e im r b e f : Nhữỉig sà lỷ thuyết ỉìoụt động lời nói, M, 1974 tr67 Vietnamese” (chú thích 1,16) có điểm đặc biệt; phần liên quan đến đề tài nghiên cứu M ột học sách giáo khoa “Spoken Vietnamese fo r Beginners” tác giả Nguyễn Long, Marybeth Clark Nguyễn Bích Thuận phân định phần: - Phần A: Câu mẫu (Patterns) - từ vựng câu mầu - Phần B: Chú thích (Notes on Patterns) - Phần C: Bài tập (Exercises) - Phần D: Tự kiểm tra (Self - test) - Phần E: Từ vựng học (Summary of Leson Vocabulary) Cáu mẫu (Pattern) hiểu mẩu đối thoại chủ đ ề mà người soạn xác định Mỗi mẫu đối thoại chủ điểm quy tụ quanh chủ đề Một học có từ đến đối thoại Trong học tiếng, có phẩn hội thoại phần bải đọc coi chất liệu học Thay đọc hội thoại, tác giả đưa câu mẫu (thuật ngữ: câu mẫu chuyển dịch từ từ Pattern (tiếng Anh) thuật ngữ tác giả) hình thức hội thoại Cách thê thê giúp cho người học tham gia vào hoạt động lời nói, tập luyện cho họ kỹ nói - nghe ngược lại Trong “Colloquial Vietnamese”, tác giả Nguyễn Đình Hồ thể đọc hình thức Conversation (đàm luận, chuyện trò; mà Conversation có vài Unit Điểm khác tác giả Nguyễn Đình Hòa với tác giả “Spoken Vietnamese fo r Beginners” chỗ : chủ đê' mẫu câu nội dung đối thoại lộ ra, chủ đề Conversation tác giả đặt tên cho Chẳng hạn: Conversation (bài 9) : Học hành - ốm đau\ Conversation (bài 13): Thú làm vườn Các phần khác học tiếng Việt thực hành không liên quan đến đặc điểm cảu giao tiếp (xem chương hai) nên không đề cập đến 1.3 Dạy tiếng liên quan trực tiếp đến khoa học ngơn ngữ Như rõ, mục đích học tiếng Việt thực hành người nước để giao tiếp Mục đích xác lập tương ứng với chức ngôn ngữ - phương tiện giao tiếp tư xã hội lồi người Ngơn ngữ với bình diện cấu thành (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp) sở tồn khoa học dạy tiếng Một mặt “chất liệu” ngôn ngữ (từ, ngữ, câu) khác “vật chất” quan trọng, tạo thành phương thức tồn hoạt động lời nói giao tiếp; mặt khác, kiến thức khoa học ngôn ngữ nén tảng, ]à “cái đinh” cho việc tổ chức lời nói giao tiếp hồn chỉnh theo đó, đảm nhiệm chức giao tiếp “Chất liệu” “chất liệu” tựa viên gạch chưa sử dụng vào việc tạo thành “bức tường” “Bức tường” khơng phải viên gạch mà cách liên kết chúng theo “mơ hỉnh cảu tạo” Cái nằm ngồi thể viên gạch Ferdinand De Saussure nhấn mạnh “trong ngơn ngữ có phân biệt mà thơi; có quan hệ t ngơn ngữ hình thức khơng phải chất liệu” (4) Kiến thức ngôn ngữ, hay nói rõ hơn, kiến thức Việt ngữ cần, cần cho việc dạy - học tiếng Đương nhiên, kiến thức truyền thụ cho người học góc độ thực hành tiếng khơng phải góc độ tiếp nhận dạng lý thuyết Phần “chú thích ngữ pháp” (Note on Grammar) học tiếng giáo trình nói đến, minh chứng cho cần thiết Đối với người học tiếng thực hành, kiến thức tiềm ẩn tri giác Chúng cần cho lựa chọn phương thức biểu đạt lời nói sau định hướĩig hình thảnh tư nội dung lời n ó i f5) Tất dạng thức hoạt động lời nói giao tiếp như: nói, nghe, đọc viết mà người học cần tập luyện, thực hành kỹ năng, xây dựng từ ‘4 ’ Ferdinand De Saussure: Giáo trình ngơn ngữ học đại cươỉìg Nxb Khoa học Xã hội H 1973, tr 208,212 Bộ máy Thính giác phát âm Thị giác Vận động (âm) Như vậy, dạy tiếng luyện phát âm cho người học điểu cần quan tâm GS Hoàng Tuệ bài: Tiếng Việt cho người ngữ viết: “chú ý đặc biệt đến luyện phát âm” (9) (8)/7,/7 SlĩữHC-KlỉU : Tuyển tập cơng trình nghiên cửu vé sư phạm, M, 1964 tr 450 (Dẫn theo C Ạ Phương pháp dạy tiếng Đứt trường trung học phổ thơng Nxb Giáo dục, 1977, tri7 A A ơ&dấ&s* J l $, ■ *Ấ & < n < 7ĩe< r; T PỊ fa đ riu ry > đ A Cổ- j A /4 A> t i • ụ ỉty S O M rt; o € /~cÙĨ.A1 /í9 76' C -^ ^vc yK ,*& kzr^a^iS< Ẩ ữotc/uỉ J l£ n T Ế > e (r; iK ù é t r t , w e ô ^ 'ĩ^ u ịo ^ L -e ih ^ G Ịtzfi ug9 d.

Ngày đăng: 12/05/2020, 18:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w