1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

hoi thi chao thang long

6 1,1K 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 120 KB

Nội dung

Đội TNTP Hồ Chí Minh Liên Đội THCS Đồng Tiến Hội thi liên hoan tuyên truyền măng non chào thăng long ngàn năm toả sáng năm học 2010- 2011. Kính tha các vị đại biểu khách Tha các thầy cô giáo cùng toàn thể các em thân mến! Dân tộc ta đang sống trong những ngày tháng 10 lịch sử, hoà chung với không khí của cả nớc tổ chức các hoạt động văn hoá sôi nổi kỉ niệm 81 năm ngày thành lập Đảng, 80 năm ngày thành lập Đoàn, đặc biệt là Đại lễ 1000 năm Thăng Long Hà Nội.Giờ đây thủ đô ta dang bớc vào một kỉ nguyên mới đầy tự hào. Hà Nội đang khoác trên mình chiếc áo mới với nhiều mầu xắc lung linh huyền ảo. Đẩy mạnh hoạt động của Đội tuyên truyền Măng non trong công tác tuyên truyền về Thăng Long Hà Nội tròn 1000 năm tuổi. Thực hiện kế hoạch số 02KH / HĐĐ của HĐĐ ứng Hoà, đợc sự nhất trí của chi bộ Đảng, BGH nhà trờng. Hôm nay Liên đội Trờng THCS Đồng Tiến tổ chức hội thi tuyên truyền măng non năm học: 2010- 2011 với chủ đề Chào Thăng Long ngàn năm toả sáng. Đến dự với Hội thi hôm nay xin trân trọng giới thiệu có sự hiện diện của các vị khách quý: Một lần nữa xin nhiệt liệt chào mừng các vị đại biểu, các thầy cô giáo cùng các bạn đội viên có mặt trong cuộc thi hôm nay bằng một tràng pháo tay ròn rã. Hội thi hôm nay, chúng ta sẽ chứng kiến phần thi của 2 đội tuyển, đại diện cho những bạn đội viên tiêu biểu nhất trong Liên đội tham gia. Mỗi đội tuyển gồm 5 bạn thành viên. Hai đội sẽ tham gia vào 3 phần thi: Màn chào hỏi, thi hiểu biết, Những tuyên truyền viên giỏi. Trớc hết tôi xin giới thiệu một thành phần không thể thiếu đợc trong bất kì 1 cuộc thi nào đó là thành phần trong BGK, những ngời cầm cân nảy mực, chấm điểm các phần thi của 2 đội tuyển trong hội thi ngày hôm nay xin trân trọng giới thiệu thành phần BGK gồm có: Một lần nữa xin chúc BGK có buổi làm việc hiệu quả và tìm ra đợc đội tuyển xuất sắc nhất trong hội thi ngày hôm nay. Phần 1: Có lẽ các bạn đang rất nóng lòng muốn biết 2 đội tuyển sẽ tham gia hội thi , họ là ai? đến từ đâu? thành tích của họ là gì? Không để các bạn đợi lâu nữa chúng ta cùng chứng kiến phần thi chào hỏi của 2 đội tuyển: Trong phần thi này hai đội có tối đa 5 phút để chào hỏi, giới thiệu thành viên của đội mình. BGK sẽ chấm theo thang điểm 10. - Xin mời phần thi chào hỏi của đội tuyển: Thăng Long - Xin mời phần thi chào hỏi của đội tuyển: Hà Nội. Xin mời hai đội tuyển về vị trí của mình và xin mời ý kiến đánh giá của BGK về màn chào hỏi của 2 đội tuyển. 1 H Ni_ca chỳng ta, mnh t nghỡn nm vn hin, tri qua bit bao trang s ho hựng nhng vn luụn mang trong mỡnh mt nột p lóng mn, mt nột p bỡnh yờn, mt nột p n nao lũng khụng ch vi nhng du khỏch ghộ thm H Ni m ngay c vi nhng con ngi ang sng ti mnh t th ụ thõn yờu. H Ni ni ting vi nhng khu ph c, Thỏp Rựa vi chic cu Th Hỳc un congNhng mún n ni ting, vi mựa thu du dng hng hoa sa, vi cỏi giỏ rột ca mựa ụngcú l nhng iu ú khụng khin ai cú th nhm ln H Ni vi bt kỡ ni no.Vì vậy là học sinh Thủ đô chúng ta cần biết về Truyền thống Văn Hoá Thăng Long Hà Nội. Phần 2; hai đội tuyển sẽ tìm hiểu về TL- HN thông qua phần thi: Sứ giả ngàn năm Trong phần thi này các đội sẽ trả lời 10 câu hỏi của Ban tổ chức đa ra thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau bằng cách lựa chọn câu trả lời và giơ đáp án. thời gian suy nghĩ và trả lời tối đa cho mỗi câu hỏi là 10s. Điểm cho mỗi câu trả lời đúng là 10 điểm. Tổng điểm của cả phần thi: TH HN ( Văn nghệ xen kẽ) Phần 3: Nhạc sĩ Hoang Hiêp từng viết dù có đi bốn phơng trời long vẫn nhớ về Hà Nội , Hà Nội của ta thủ đô yêu dâu,một thời đạn bom một thời hoà bình. Hà Nội là thế, luôn để lại trong lòng mỗi ngời con đất Việt với biết bao kỉ niệm và ấn tợng mỗi khi nhớ tới. Hôm nay chúng ta cùng cảm nhận về Hà Nội qua cám xúc của các bạn học sinh đội TH- HN thông qua phần hung biện với tên gọi HN trong trái tim em .Mỗi đội tuyển sẽ cử 1 thành viên lên tham gia phần thi Hùng biện của mình, nêu cảm xúc của mình về thủ đô 1000 năm văn hiến và anh hùng. Thời gian cho mỗi đội hùng biện là 15 phút, nếu đội nào sử dụng quá thời gian cho phép sẽ bị trừ điểm. BGK sẽ chấm thang điểm 100 để chọn ra bài hùng biện hay nhất. - Xin mời phần thi hùng biện của đội tuyển: Hà Nội - Xin mời phần thi hùng biện của đội tuyển: Thăng Long. Xin ý kiến đánh giá của BGK về phần thi hùng biện của cả 2 đội tuyển. ( Văn nghệ xen kẽ) Sau đây xin mời tổ th kí công bố kết quả của các phần thi và mời đại biểu lên trao phần th- ởng. Cỏc bn , v p H Ni khụng ch dng cnh sc rt p, rt nờn th m cũn gõy n tng trong tim thc ca mi ngi dõn trờn c nc bi v p ca con ngi H Ni, ú chớnh l np sng thanh lch: Lch s, tinh t trong cỏch ng x, giao tip, x lý cỏc mi quan h mt cỏch mm mi, uyn chuyn m hiu qu cao. .Vỡ vy, l mt trong nhng hc sinh thanh lch ca Th ụ ngn nm Vn hin, tụi v cỏc bn, chỳng ta c gng gi gỡn, bo v nhng nột p vn cú ca H Ni bng nhng vic lm c th: Khụng vt rỏc ba bói, gi gỡn bo v cnh quan mụi trng xanh - sch - p. Khi i tham quan cỏc danh lam thng cnh cng nh khi do h cựng bn bố, chỳng ta khụng nờn ngt hoa, b cnh, khụng nờn x rỏc xung lũng h, khi i ra ng cựng b m v ngi thõn chỳng ta phi nghiờm chnh chp hnh lut giao thụng v c bit l chỳng ta phi luụn nhc nh nhau núi li hay, lm vic tt cỏc bn cú ng ý vi tụi khụng? Rất mong cac bạn qua hội thi này hiểu biết nhiều hơn về thủ đô và luôn phấn đấu để trở thành học sinh thủ đô chăm ngoan học giỏi thanh lịch, văn minh .Hội thi của chúng ta đến đây là kết thúc. Một lần nữa xin trân trọng cảm ơn các vị đại biểu, các thầy cô và các em tới dự hội thi hôm nay. 2 Hệ thống câu hỏi: Cõu 1: Ngụi Lng hai Vua phớa Tõy Th ụ - l quờ hng ca B Cỏi i Vng Phựng Hng v Ngụ Vng Quyn, tờn l gỡ? a. Nh Khờ. B. Th L. c. H Lụi. D. ng Lõm. Cõu 2: Cựng vi biu tng ny (kốm nh biu tng Ngi nm tay nhy mỳa), vo nm 1999, vỡ ó cú thnh tớch l thnh ph tiờu biu khu vc chõu - Thỏi Bỡnh Dng v qun lý ụ th, bỡnh ng cng ng, gỡn gi mụi trng, thỳc y vn húa giỏo dc, c bit l chm lo cho cụng dõn v th h tr, H Ni ó c T chc Giỏo dc, Khoa hc v Vn húa ca Liờn hip quc (UNESCO) trao tng danh hiu no? a. Thnh ph ca nhng giỏ tr nhõn loi. b. Thnh ph Xanh - Sch - p. c. Thnh ph Vỡ hũa bỡnh. d. Thnh ph Di sn vn húa th gii. Cõu 3:Ngôi chùa cổ nhất Hà Nội là: a. Chùa Trấn Quốc b. Chùa Quán Sứ c.Chùa Kim Liên d. Chùa Quảng Bá. Cõu 4: Vua Lí Công Uẩn dời đô từ Hoa L ra Thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long vào năm: a. 1009 b.1010 c. 1011 d.1012. Cõu 5 Hồ Gơm còn có tên gọi khác là: a. Hồ Bảy Mẫu b. Hồ Hoàn Kiếm C. Hồ Tây D. Hồ Trúc Bạch Cõu 6: Làng nghề Gốm nổi tiếng thuộc huyện Gia Lâm Hà Nội là a. Làng Cự Đà b. Làng Đờng Lâm C. Làng Bát tràng D. Làng Vạn Phúc Cõu 7: Ngày 1/8/2008 là ngày : a. Nhân dân Hà Nội đón nhận danh hiệu Thành phố anh hùng b. Hà Nội mở rộng địa giới hành chính sáp nhập Hà Tây và huyện Mê Linh cùng 4 xã của Lơng Sơn - Hoà Bình ( ds:6.232.940 dt: 334.470,02 ha) c. Khánh thành cầu Vĩnh Tuy d. Gắn biển công trình cao tốc Láng- Hoà Lạc mang tên là Đại lộ Thăng Long. Cõu 8: Chùa Một cột đợc xây dựng dới thời: a. Nhà Lý B. Nhà Trần C. Nhà Hồ D. Nhà Lê sơ. Cõu 9: Hà Nội có bao nhiêu Quận, huyện, thị xã: a. 27 b. 28 b. 29 d. 30 Cõu 10: Là nhà nho và Nhà giáo nổi tiếng đợc trọng dụng, dâng Thất trảm sớ xin chém bảy gian thần lên vua Trần:Ông là ai? a. Chu Văn An B. Lê Quý Đôn C. Nguyễn Du D. Lê Hữu Trác. Câu 11: Tên dòng tranh dân gian nổi tiếng của Thăng Long Hà Nội a. Hàng Đờng b. Làng Sình C. Đông Hồ d. Hàng Trống Câu 12 Thế kỉ XIII, nhân dân Thăng Long giành thắng lợi: a. Cuộc kháng chiến chống quân Tống 3 b. Cuộc kháng chiến chống quan Nguyên Mông c. Cuộc kháng chiến chống quân Minh d. Cuộc kháng chiến chống quân Thanh. Câu 13 Thành Cổ Loa đợc xây dựng dới thời: A. Vua Hùng B. An Dơng Vơng C. Lí Nam Đế D. Đinh Bộ Lĩnh Câu 14 Tác giả của các bài thơ: mời trầu, Bánh trôi nớc .là: a. Đoàn Thị Điểm b. Ngô Thì Sĩ C. Hồ Xuân Hơng d.Đặng Trần Côn. Câu 15 Cây cầu đợc xây dựng sớm nhất ở Hà Nội: a. Cầu Long Biên B. Cầu Chơng Dơng c. Cầu Thănng Long d. Cầu Vĩnh Tuy Câu 16: Địa danh nào của huyện ứng Hoà là quê hơng của chiếc gậy Trờng Sơn a. Hoà Nam b. Hoà Xá c. Hoà Phú d. Đông Lỗ Câu 17 Địa danh nào của huyện ứng hoà có nghề làm tăm hơng truyền thống: a. Hoa Sơn b. Cao Thành c. Quảng Phú Cầu d. Đồng Tiến Câu 18 Huyện ứng Hoà có bao nhiêu xã, thị trấn: a. 28 b. 29 c. 30 d. 31 Câu 19 Kết thúc cuộc kháng chiến chốnga quân Minh,Lê Lợi đã mở hội thề tại: a. Đồng Cổ c. Đống Đa c. Đông Quan d. Đình Chèm Câu 20: Chiến thắng Ngọc Hồi- Đống Đa diễn ra vào năm: a. 1788 b. 1789 c. 1802 d. 1804 Câu hỏi danh cho khán giả: ễng l ngi chõu C Phỏp (Bc Ninh) l ngi cú hc, cú c v cú uy tớn c mi ngi quý trng, l v vua u tiờn sỏng lp ra triu Lý. ễng l ai? Sau khi lờn ngụi, Lý Cụng Un chn ni no lm kinh ụ? Trũ chi truyn hỡnh no trờn kờnh VTV3 phỏt súng lỳc 11h th 7 hng tun c t chc k nim 1000 nm Thng Long H ni vo thỏng 10 ti? H NI c UNESCO cụng nhn l Thnh ph vỡ ho bỡnh vo ngy - thỏng - nm no? Vo thi vua Lý Nam (544-548), chựa cú tờn l Khai Quc, v trờn bói Yờn Hoa, bờn b sụng Hng. n niờn hiu i Bo, i vua Lờ Thỏi Tụng, chựa c i tờn thnh An Quc. n i Lờ Trung Hng nm 1615, do bói sụng b l gn vo n chựa, nhõn dõn phng Yờn Hoa (sau ny l Yờn Ph) mi di chựa vo o Cỏ Vng H Tõy, l a im hin nay ca chựa. Chựa c dng trờn nn c cung Thỳy Hoa (thi nh Lý) v in Hn Nguyờn (thi nh Trn). Sau ú, ngi ta cho p ờ C Ng (sau c chch ra C Ng) v to ng ni t ờ vi o Cỏ Vng. Cu Long Biờn l cõy cu thộp u tiờn bc qua sụng Hng ti H Ni, do Phỏp xõy dng (1899- 1902) v t tờn l cu Doumer,). Dõn gian cũn gi l cu sụng Cỏi. Hin trờn u cu vn cũn tm bin kim loi cú khc ch "1899 -1902 - Daydộ & Pillộ - Paris". C Loa l kinh ụ ca nh nc phong kin u Lc, di thi An Dng Vng vo khong th k th 3 trc Cụng nguyờn v ca nh nc di thi Ngụ Quyn th k 10 sau Cụng nguyờn. Hin nay, di tớch C Loa thuc xó C Loa, huyn ụng Anh, H Ni.a im C Loa chớnh l Phong Khờ, lỳc ú l mt vựng ng bng trự phỳ cú xúm lng, dõn chỳng ụng ỳc, sng bng 4 nghề làm ruộng, đánh cá và thủ công nghiệp. Việc dời đô từ Phong Châu về đây, đánh dấu một giai đoạn phát triển của dân cư Việt cổ, giai đoạn người Việt chuyển trung tâm quyền lực từ vùng Trung du bán sơn địa về định cư tại vùng đồng bằng Chu Văn An (chữ Hán: 朱朱朱; 1292–1370), tên thật là Chu An, hiệu là Tiều Ẩn (樵樵), tên chữ là Linh Triệt (樵樵), là một nhà giáo, thầy thuốc, đại quan nhà Trần trong lịch sử Việt Nam, được phong tước Văn Trinh Công nên đời sau quen gọi là Chu Văn An. Quê ông ở làng Văn Thôn, xã Quang Liệt, huyện Thanh Đàm (Thanh Trì), nay thuộc xóm Văn, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, Hà Nội.Là người chính trực, đã từng đỗ Thái học sinh nhưng không ra làm quan mà mở trường dạy học ở làng Huỳnh Cung, bên kia sông Tô Lịch, ông có công lớn trong việc truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam. Vua Trần Minh Tông (1314–1329) vời ông ra làm tư nghiệp Quốc tử giám, dạy cho Thái tử Trần Vượng, tức là vua Trần Hiến Tông tương lai. Đến đời Dụ Tông, ông thấy quyền thần làm nhiều điều vô đạo, ông dâng Thất trảm sớ xin chém 7 tên gian nịnh, nhưng vua không nghe. Ông chán nản từ quan về ở núi Phượng Hoàng (Chí Linh, Hải Dương) dạy học, viết sách cho tới khi mất. Cuộc đời thanh bạch và tiết tháo của ông là tấm gương sáng của thời phong kiến. Ông là một trong số rất ít bậc hiền nho được thờ ở Văn Miếu. Sự nghiệp của ông được ghi lại trong văn bia ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Các đơn vị hành chính trực thuộc thủ đô Hà Nội - Việt Nam Quận (10) Ba Đình · Cầu Giấy · Đống Đa · Hà Đông · Hai Bà Trưng · Hoàn Kiếm · Hoàng Mai · Long Biên · Tây Hồ · Thanh Xuân Thị xã (1) Sơn Tây Huyện (18) Ba Vì · Chương Mỹ · Đan Phượng · Đông Anh · Gia Lâm · Hoài Đức · Mê Linh · Mỹ Đức · Phú Xuyên · Phúc Thọ · Quốc Oai · Sóc Sơn · Thanh Oai · Thanh Trì · Thạch Thất · Thường Tín · Từ Liêm · Ứng Hòa Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng Bát Tràng, thuộc xã Bát Tràng, huyện Gia Lâm, Hà Nội. Theo nghĩa Hán Việt, chữ Bát (樵) là bát ăn của nhà sư (tiếng Phạn là Patra), chữ Tràng (樵, còn đọc là Trường) nghĩa là "cái sân lớn", là mảnh đất dành riêng cho chuyên môn. Theo các cụ già trong làng kể lại, chữ Bát bên trái là bộ "Kim-樵" ví với sự giàu có, "樵-bản" có nghĩa là cội nguồn, nguồn gốc. Dùng chữ Bát như vậy để khuyên răn con cháu "có nghề có nghiệp thì cũng không được quên gốc". Hiện nay, tại các đình, đền và chùa ở Bát Tràng đều vẫn còn các chữ Bát Tràng được viết bằng chữ Hán là 樵樵 Gốm Bát Tràng là tên gọi chung cho các loại đồ gốm được sản xuất tại làng gốm Bát Tràng thuộc xã Bát Tràng (gồm hai thôn Bát Tràng và Giang Cao thuộc huyện Gia Lâm, Hà Nội). Theo nghĩa Hán Việt, chữ Bát nghĩa là chén bát, đồ gốm và chữ Tràng (hay Trường) là chỗ đất dành riêng cho chuyên môn. Có nhiều giả thuyết về sự ra đời của làng gốm Bát Tràng, trong đó có một giả thuyết đáng được quan tâm là Làng gốm Bát Tràng được hình thành từ thời hậu Lê, từ sự liên kết chặt chẽ giữa 5 dòng họ làm gốm nổi tiếng của làng Bồ Bát như Trần, Vương, Nguyễn, Lê, Phạm với họ Nguyễn (Nguyễn Ninh Tràng) ở đất Minh Tràng. Gia phả một số dòng họ ở Bát Tràng như họ Trịnh, Lê, Vương, Phạm, Nguyễn . ghi nhận rằng, tổ tiên xưa từ Bồ Bát di cư ra đây (Bồ Bát là Bồ Xuyên và Bạch Bát). Vào thời Hậu Lê và đầu thời Nguyễn, xã Bồ 5 Xuyên và trang Bạch Bát thuộc tổng Bạch Bát, huyện Yên Mô, phủ Trường Yên, trấn Thanh Hóa ngoại. Ngày nay, Bồ Xuyên và Bạch Bát là hai thôn của xã Yên Thành, huyện Tam Điệp, tỉnh Ninh Bình. Theo truyền thuyết và gia phả một số dòng họ như họ Vũ ở Bồ Xuyên, cư dân Bồ Bát chuyên làm nghề gốm từ lâu đời. Điều này đã được xác nhận qua dấu tích của những lớp đất nung và mảnh gốm nằm dày đặc ở nhiều nơi trong vùng. Từ khi vua Lý Thái Tổ dời đô về Thăng Long (năm 1010), Thăng Long trở thành trung tâm chính trị của nước Đại Việt. Một số thợ gốm Bồ Bát cũng đã di cư ra đây cùng họ Nguyễn Ninh Tràng lập lò gốm, gọi là Bạch Thổ phường (phường Đất Trắng). Những đợt di cư tiếp theo đã biến Bát Tràng từ một làng gốm bình thường trở thành một trung tâm gốm nổi tiếng, được triều đình chọn là nơi cung cấp đồ cống phẩm cho nhà Minh lúc bấy giờ. Có lẽ vì vậy mà tên gọi Bát Tràng đã đi sâu vào tâm thức của người Việt, mỗi khi nhắc về các sản phẩm từ đất nung. Trong ca dao cổ vẫn còn câu: “Ước gì anh lấy được nàng Để anh mua gạch Bát Tràng về xây Xây dọc rồi lại xây ngang Xây hồ bán nguyệt cho nàng rửa chân” Hồ Hoàn Kiếm hay hồ Gươm là một hồ nước ngọt nằm giữa thủ đô Hà Nội. Tên hồ cũng được đặt cho một quận của Hà Nội, quận Hoàn Kiếm. Tương truyền vào thế kỷ 15 hồ được đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm, gắn liền với truyền thuyết trả gươm thần cho Rùa Vàng, ghi lại thắng lợi của cuộc chiến đấu 10 năm của nhân dân Việt Nam chống lại quân Minh (1417-1427) dưới sự lãnh đạo của Lê Lợi. Truyền thuyết kể rằng khi Lê Lợi khởi nghĩa ở Lam Sơn (Thanh Hoá) có mò được một lưỡi gươm, sau đó lại nhặt được một cái chuôi ở ruộng cày, ghép lại thành thanh gươm, đặt tên là Thuận Thiên. Gươm báu này đã theo Lê Lợi trong suốt thời gian kháng chiến chống giặc Minh. Khi lên ngôi về đóng đô ở Thăng Long, trong một lần nhà vua đi chơi thuyền trên hồ Lục Thuỷ, bỗng một con rùa xuất hiện. Lê Thái Tổ rút gươm khỏi vỏ, giơ gươm ra thì gươm bay về phía con rùa. Rùa ngậm gươm, lặn xuống đáy hồ, và từ đó hồ Lục Thuỷ có tên gọi mới là hồ Hoàn Kiếm (trả gươm) hay hồ Gươm. Đường Lâm là một xã thuộc thành phố Sơn Tây, Hà Nội. Đường Lâm trở thành làng cổ đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước trao bằng Di tích lịch sử văn hóa quốc gia ngày 19 tháng 5 năm 2006. Đây là nơi sản sinh ra nhiều danh nhân như vua Ngô Quyền, Bố Cái Đại vương Phùng Hưng, Thám hoa Giang Văn Minh, bà Man Thiện (mẹ của hai Bà Trưng), bà chúa Mía (người xây chùa Mía, vương phi của chúa Trịnh Tráng), Khâm sai đại thần, Bộ trưởng Nội vụ, Phó Thủ tướng Phan Kế Toại, Thám hoa Kiều Mậu Hãn, Họa sĩ Phan Kế An, Phó Tổng thống Nguyễn Cao Kỳ . Chính vì vậy, Đường Lâm còn được gọi là đất hai vua - Ngô Quyền và Phùng Hưng. Đường Lâm gồm 9 làng, trong đó 5 làng Mông Phụ, Đông Sàng, Cam Thịnh, Đoài Giáp và Cam Lâm liền kề nhau. Các làng này gắn kết với nhau thành một thể thống nhất với phong tục, tập quán, và tín ngưỡng hàng ngàn năm nay không hề thay đổi. Theo tờ trình, Bộ Xây dựng đề xuất việc mở rộng không gian Thủ đô Hà Nội theo hướng: ranh giới Thủ đô Hà Nội mở rộng bao gồm toàn bộ diện tích tự nhiên và dân số tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) và 4 xã Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình, Yên Trung thuộc huyện Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình. 6 . phần thi: Màn chào hỏi, thi hiểu biết, Những tuyên truyền viên giỏi. Trớc hết tôi xin giới thi u một thành phần không thể thi u đợc trong bất kì 1 cuộc thi. chức hội thi tuyên truyền măng non năm học: 2010- 2011 với chủ đề Chào Thăng Long ngàn năm toả sáng. Đến dự với Hội thi hôm nay xin trân trọng giới thi u

Ngày đăng: 28/09/2013, 17:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w