1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bai tap tham khao

14 397 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 313 KB

Nội dung

Đề số 1: Hữu cơ 1. Số đồng phân của C 4 H 10 và C 4 H 9 Cl lần lượt là: A. 3 và 5B. 2 và 4C. 2 và 6D. 3 và 4E. Tất cả đều sai. 2. Cho các Ankan C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 6 H 14 , C 7 H 16 , C 8 H 18 . Các Ankan nào tồn tại một đồng phân tác dụng với Cl 2 theo tỉ lệ phân tử 1:1 tạo ra monocloro ankan duy nhất: A. C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 6 H 14 .B. C 2 H 6 , C 5 H 12 , C 8 H 18 .C. C 3 H 8 , C 4 H 10 , C 6 H 14 .D. C 2 H 6 , C 3 H 8 , C 5 H 12 , C 6 H 14 . 3. Hợp chất C 7 H 8 O là một dẫn xuất của Hiđrocacbon thơm. Vậy số đồng phân của C 7 H 8 O có thể là: A. 3 đồng phân.B. 4 đồng phân.C. 5 đồng phân.D. 6 đồng phân. 4. Công thức phân tử C n H 2n-4 có thể tồn tại các dãy đồng hyđrocacbon nào: A. Hyđrocacbon mạch hở có 3 nối đôi.B. Hyđrocacbon mạch hở có một nối đôi và 1 nối 3. C. Hyđrocacbon 3 mạch vòng no.D. Hyđrocacbon 2 vòng chưa no có một liên kết π . 5. Khi đốt cháy một hyđrocacbon X ta thu được số mol CO 2 bằng 2 lần số mol H 2 O. Vậy X có thể là: A. C 2 H 2 .B. C 3 H 4 .C. C 4 H 4 .D. C 6 H 6 .E. Là một hyđrocacbon có dạng C n H n với n chẵn. 6. Để đốt cháy một mol ancol no X cần 3,5 mol O 2 , công thức phân tử của ancol no X như sau: A. C 2 H 6 O 2 .B. C 4 H 10 O 2 .C. C 3 H 8 O.D.C 3 H 8 O 3 . 7. Hỗn hợp A gồm 1 anken và 1 ankan, đốt cháy A thu được a mol H 2 O và b mol CO 2 . Hỏi tỉ số T=a/b có giá trị trong khoảng nào: A. 0,5 < T < 2.B. 1 < T < 1,5.C. 1,5 < T < 2.D. 1 < T < 2. 8. Cho sơ đồ: 22 3 6 2 3 6 2 ( ) H O CuO Br X C H Br C H OH + → → → anđehit 2 chức Vậy X là: A. C 3 H 6 .BCH 3 – CH = CH 2 .CC 4 H 6 . DCyclopropan. 9. Một axit no có công thức (C 2 H 3 O 2 ) n thì công thức phân tử của axit sẽ là: A. C 2 H 3 O 2 .B. C 3 H 6 O 4 .C. C 4 H 6 O 4 .D. C 8 H 12 O 8 . 10. X là một amin axit no chỉ chứa 1 nhóm –NH 2 và một nhóm –COOH. Cho 0,89g X phản ứng vừa đủ với HCl tạo ra 1,255g muối. Vậy công thức cấu tạo của X có thể là: A. CH 2 – COOH NH 2 B. CH 3 - CH - COOH NH 2 C. CH 3 – CH – CH 2 - COOH NH 2 D. C 3 H 7 – CH – COOH NH 2 11. Cho 1,12g anken cộng vừa đủ với Br 2 ta thu được 4,32g sản phẩm cộng. Vậy công thức của anken có thể là: A. C 3 H 6 .B. C 2 H 4 .C. C 5 H 10 .D. C 6 H 12 . 12. Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức và ancol không no có một nối đôi đơn chức là: A. C n H 2n - 2k O 2k , 2 ,4 ≥≥ kn B. C n H 2n + 2 - 4k O 2k , 2 ,6 ≥≥ kn C. C n H 2n + 2 – 2k O 2k , n ≥ 6, k ≥ 2D. C n H 2n – 2 – 2k O 2k , k ≥ 2 13. Một hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân. Đốt cháy 7,4g X ta thu được 6,72 lít CO 2 (đktc) và 5,4g H 2 O. Mặt khác khi thuỷ phân hoàn toàn 3,7g X trong NaOH, ta thu được 3,75g hỗn hợp 2 muối natri của hai axit hữu cơ. 1/ Công thức phân tử của 2 este đồng phân phải có dạng: C n H 2n O 2 , n ≥ 2.C n H 2n + 2 N 2n – 2 O 2 , n ≥ 1.C n H 2n – 2 O 2 , n ≥ 3.C n H 2n – 4 O 2 , n ≥ 2 2/ Thành phần (%) theo khối lượng của hỗn hợp hai este trên là: 40% và 60%28% và 72%50% và 50%33,33% và 66,67% 14. Hỗn hợp Y gồm 2 anđehit đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy 2,62g Y thu được 2,912 lít CO 2 (đktc) và 2,344g H 2 O. Nếu cho 1,31g Y tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được m gam Ag . 1/ Hai anđehit thuộc dãy đồng đẳng nào: Chưa no hai chức có hai liên kết π ở mạch cacbon. No đơn chức. No 2 chức. Chưa no đơn chức có 1 liên kết π ở mạch cacbon. Tất cả đều sai vì không biết anđêhit có bao nhiêu nhóm chức. 2/ Công thức của hai anđêhit là: H – CHO; C 2 H 4 O. C 3 H 4 O; C 4 H 6 O. C 2 H 4 O; C 3 H 6 O. D.C 3 H 6 O; C 4 H 8 O. 3/ Giá trị của m (g) là: 5,4B10,8C1,08D2,16 15. Hợp chất C 4 H 6 O 3 có các phản ứng sau: - Tác dụng với Natri giải phóng H 2 . - Tác dụng với NaOH và có phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo hợp lí của C 4 H 6 O 3 : A. CH 2 – C – O – CH – CH 2 OH O B. CH 3 – C – CH 2 – C – OH O O C. H – C – O – CH 2 – CH 2 – C – H O O D. H – C – CH 2 – CH 2 – C – OH O O 16. Hỗn hợp khí A gồm eten và propan. Đốt cháy một ít hỗn hợp A ta thu được khí CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích 11:15. Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: A. 45% và 55%B. 25% và 75%C. 18,52% và 81,48%D. 28,13% và 71,87% 17. Cho sơ đồ biến hoá: 2 2 , , xt o o H O CuO X Y Z t xt xt t + → → → axit isobutyric Vậy X là: A. CH 2 = C – CH 2 – OH CH 3 B. CH 2 = C – CHO CH 3 C. CH 3 – CH – CHO CH 3 D. A, B, C đều đúng. E. Tất cả đều sai. 18. Xem các hợp chất sau: OH X 1 : CH 3 – CH – CH 3 X 2 : CH 3 – C – CH 3 OH OH X 3 : CH 3 – CH – CH 2 – OH X 4 : CH 3 – C – CH 2 – CH 2 CH 3 O OH X 5 : CH 3 – CH – CH 2 – OH NH 3 Chất nào bị oxi hoá bởi CuO sẽ tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương: X 1 , X 2 , X 4 .BX 3 , X 4 , X 5 .CX 2 , X 3 , X 4 .DX 2 , X 4 , X 5 . 19. Đốt cháy một hyđrocacbon ra thu được số mol CO 2 = 2 lần số mol của nước, công thức phân tử của hyđrocacbon sẽ là: A. C 2 H 2 .B. C 4 H 4 .C. C 6 H 6 .D. Hyđrocacbon có số nguyên tử C = số nguyên tử H. E. Hyđrocacbon có công thức C 2n H 2n , n 1 ≥ 20. Cho sơ đồ biến hoá: 2 2 , , cao su buta i o o H H X Y Z t xt t N + − → → → Vậy X là: A. CH 2 – C = OH B. CH 2 – CH = CH – C – H OH O C. H – C – CH = CH – C – H O O D. A, B, C đều đúng. 21. Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức và ancol thơm đơn no có dạng: A. C n H 2n – 6 O 2 , n ≥ 6.B. C n H 2n – 4 O 2 , n ≥ 6.C. C n H 2n – 8 O 2 , n ≥ 7.D. C n H 2n – 8 O 2 , n ≥ 8. 22. Trong phản ứng este hoá giữa ancol và axit hữu cơ thì cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều tạo ra este khi ta: A. Giảm nồng độ ancol hay axit.B. Cho ancol dư hay axit dư. C. Dùng chất hút nước để tách nước.D. Chưng cất ngay để tách este ra. E. Cả 3 biện pháp B, C, D. 23. Công thức thực nghiệm của một chất hữu cơ có dạng (C 3 H 7 ClO) n . Vậy công thức hoá học của chất hữu cơ này là: C 3 H 7 ClO.C 6 H 14 Cl 2 O 2 .C 3 H 8 ClO.C 9 H 21 Cl 3 O 3 . 24. Cả 3 dung dịch NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa và 3 chất lỏng C 2 H 5 OH, C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 . Nếu chỉ dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch HCl thì nhận biết được những chất nào: NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa, C 2 H 5 OH, C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 . NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa. NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 6 , C 6 H 5 NH 2 . NH 4 HCO 3 , NaAlO 2 , C 6 H 5 ONa, C 6 H 6 . Nhận biết được 6 chất. 25. Có bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C 3 H 9 N: 2 đồng phân.3 đồng phân.4 đồng phân.5 đồng phân. 26. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp, ta thu được số mol CO 2 bằng hai lần số mol H 2 O. 1/ Công thức của hai amin là: C 2 H 5 NH 2 , C 3 H 7 NH 2 .BC 3 H 7 NH 2 , C 4 H 9 NH 2 .CCH 3 – NH 2 , C 2 H 5 – NH 2 .DC 4 H 9 NH 2 , C 5 H 11 NH 2 . 2/ Thành phần % theo số mol của hỗn hợp là: 40% và 60%.20% và 80%.45% và 55%33,33% và 66,67% 27. Hỗn hợp X gồm 2 axit hữu cơ đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,1mol hỗn hợp X thu được 6,16g CO 2 và 2,52g H 2 O. Công thức phân tử của 2 axit là: CH 3 COOH, C 2 H 5 COOH.B.C 2 H 3 COOH, C 3 H 5 COOH.CHCOOH, CH 3 COOH.DC 2 H 5 COOH, C 3 H 7 COOH. 28. Cho các hợp chất sau: X 1 : CH 3 – CH – Cl X 2 : CH 3 – C – O – CH = CH 2 Trùng hợp C – CH 2 OH Cl O X 3 : CH 3 – C – O – CH 2 – CH = CH 2 X 4 : CH 3 – CH 2 – CH – Cl O OH X 5 : CH 3 – C – O – CH 3 O Nếu thuỷ phân các hợp chất trên trong môi trường kiềm thì hợp chất nào tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng gương: X 2 .BX 1 , X 2 .CX 1 , X 3 , X 5 .DX 1 , X 2 , X 4 .EX 1 , X 2 , X 3 , X 4 . 29. Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đồng đẳng mạch hở X 1 , X 2 đều chứa các nguyên tố C, H, O. Cả X 1 , X 2 đều không có phản ứng tráng gương, không tác dụng với Natri. Chỉ có phản ứng với dung dịch NaOH ở áp suất, nhiệt độ cao. Đốt cháy m gam X thu được 8,4 lít CO 2 (đktc) và 5,4g H 2 O. 1/ X 1 , X 2 thuộc loại hợp chất gì: X 1 : este, X 2 : anđêhit.BX 1 : este, X 2 : xêton.CX 1 : anđêhit, X 2 : xêton.DX 1 , X 2 đều là este. 2/ Công thức phân tử X 1 , X 2 phải có dạng: C n H 2n – 2 O 4 .C n H 2n O 2 .C n H 2n O 4 .C n H 2n – 4 O 2 . 3/ Khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp là: 74B60C46D88 4/ Khối lượng phân tử của X 2 hơn khối lượng phân tử của X 1 là 28 đvc. Công thức phân tử của X 1 , X 2 là: C 2 H 4 O 2 , C 4 H 8 O 2 .BC 3 H 6 O 2 , C 5 H 10 O 2 .CC 4 H 8 O 2 , C 6 H 12 O 2 .DC 4 H 6 O 2 , C 6 H 10 O 2 . 30. Cho sơ đồ biến hoá: 2 4 10 1 2 3 2 4 2 22 o H O H O CuO Br C H O X X X Dixeton t H SO OH − + → → → → − Vậy X là: CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 3 . OH CH 3 – CH – CH 2 – CH 3 . OH CH 3 – CH – CH 2 – CH 3 . CH 3 OH CH 3 – C – CH 3 . OH CH 3 – O – CH – CH 3 . CH 3 31. Cho các dung dịch chứa các chất sau: X 1 : - NH 2 X 2 : CH 3 – NH 2 X 3 : CH 2 – COOH NH 2 X 4 : HOOC – CH 2 – CH 2 – CH – COOH NH 2 X 5 : NH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH 2 – CH – COOH NH 2 đđ α Dung dịch nào làm cho quỳ tím hoá xanh: X 1 , X 2 , X 5 .BX 2 , X 3 , X 4 .CX 2 , X 5 .DX 1 , X 2 , X 3 . Tất cả đều sai. 32. Cho hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử C 3 H 6 O 2 , hợp chất có thể là: Axit hay este đơn chức no. Ancol 2 chức chưa no có 1 liên kết π . Xêton 2 chức no. Anđêhit 2 chức no. Tất cả đều đúng. 33. Đốt cháy một ancol đa chức ta thu được số mol H 2 O gấp 1,5 lần số mol CO 2 . Vậy ancol đó là: C 2 H 6 O.BC 3 H 8 O 2 .CC 2 H 6 O 2 .DC 4 H 10 O 2 34. Đốt cháy hỗn hợp hai ancol đồng đẳng có số mol bằng nhau ta thu được khí CO 2 và hơi nước có tỉ lệ số mol 2:3. 1/ Công thức phân tử của hai ancol là: CH 4 O và C 3 H 8 O.BC 2 H 6 O 2 và C 4 H 10 O 2 .CC 2 H 6 O và C 3 H 8 O.DCH 4 O và C 2 H 6 O. 2/ Thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: 50% và 50%.B34,78% và 65,22%.C30% và 70%.D18,2% và 81,8%. 3/ Nếu đốt cháy hỗn hợp này thì thể tích CO 2 và khối lượng H 2 O là: 1,12 lít và 1,35g.B2,48 lít và 2,8g.C2,24 lít và 2,7g.D4,48 lít và 2,7g. 35. Đốt cháy 6g este X ta thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và 3,6g H 2 O. Vậy công thức phân tử của este là: C 4 H 6 O 4 .BC 4 H 6 O 2 .CC 3 H 6 O 2 .DC 2 H 4 O 2 . 36. 0,1 mol ancol R tác dụng với Natri dư tạo ra 3,36 lít H 2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy R ta thu được số mol CO 2 bằng 3/4 số mol H 2 O. Vậy công thức phân tử của R là: CH 3 – CH 2 – CH 2 – OH. CH 3 – CH – CH 3 . OH CH 3 – CH – CH 2 . OH OH CH 2 – CH 2 . OH OH Tất cả đều sai. 37. Đốt cháy 19,2g hỗn hợp X gồm 2 anđêhit đồng đẳng liên tiếp ta thu được 17,92 lít CO 2 (đktc) và 14,4g H 2 O. Nếu cho 9,6g hỗn hợp trên tác dụng với AgNO 3 /NH 3 dư thì thu được m gam Ag . Nếu lấy 9,6g hỗn hợp trên cho phản ứng cộng H 2 hoàn toàn thu được hỗn hợp X 1 gồm hai chất mới. Đốt cháy hoàn toàn X 1 thu được V lít CO 2 và m’ gam H 2 O. 1/ X là hỗn hợp gồm hai đồng đẳng anđêhit nào: Hai anđêhit đồng đẳng no. Hai anđêhit đồng đẳng chưa no. Hai anđêhit hai chức no. Hai anđêhit đơn chức chưa no. Tất cả đều sai. 2/ Công thức của hai anđêhit là: CH 3 – CHO và CH 3 – CH 2 – CHO. CH 2 O và C 2 H 4 O. HOC – CHO và HOC – CH 2 – CHO. C 2 H 4 O và C 3 H 6 O. 3/ Giá trị của m gam của Ag là: 75,6.B54.C5,4.D21,6. 4/ Giá trị của V và m’ là: 17,92 lít và 14,4g.B8,96 lít và 11,7gC4,48 lít và 7,2g.D8,6 lít và 7,2g. 38. A là một axit α - amino axit chỉ chứa một nhóm – NH 2 và một nhóm – COOH. Cho 15,1g A tác dụng với dung dịch HCl dư ta thu được 18,75g muối clohyđrat của A. Vậy công thức của A là: CH 3 – CH – COOH. NH 2 CH 2 – COOH. NH 2 CH 2 – CH 2 – COOH NH 2 CH 3 – CH 2 – CH – COOH. NH 2 Tất cả đều sai. 39. Xem các công thức cấu tạo sau: (I): CH 3 – CH 2 – C = C – CH 3 (II): H – CH – CH – CH 3 H Br Br (III): HOOC – CH = C – COOH (IV): CH 3 – CH 2 – C = CH – C 2 H 5 Cl CH 3 (V): HO – C – C = CH 2 O CH 3 Công thức cấu tạo nào có đồng phân cis – trans: III, IV.BI, II, III.CI, III, IV.DI, III, IV, V. 40. Nếu hiđrô hoá C 6 H 10 ta thu được isohexan thì công thức cấu tạo của C 6 H 10 là: CH 2 = CH – CH – CH 2 – CH 3 . CH 3 CH 2 = CH – CH – CH = CH 2 . CH 3 CH 3 – C = CH – CH = CH 2 . CH 3 CH 3 – CH – C = CH 3 Cả C, D đều có thể đúng Đề số 2: Vô cơ 1. Theo phương trình ion thu gọn thì ion OH — có thể phản ứng được với các ion nào sau đây: 4 3 , , HCO .H NH + + − 2 2 3 , , .Cu Mg Al + + + 2 2 3 , , .Fe Zn Al + + + 4 3 , , .Fe HSO HSO + − − Tất cả A, B, C, D đều đúng. 2. Ion 2 3 CO − không thể phản ứng với các ion nào sau đây: 4 , , .NH Na K + + + 2 2 , .Ca Mg + + C – CH 3 4 , , , .H NH Na K + + + + 2 2 4 , , , .Ba Cu NH K + + + + Tất cả đều sai. 3. Chất xúc tác có tác dụng nào trong các tác dụng sau đây: Trực tiếp tham gia phản ứng. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra và làm tăng vận tốc phản ứng nhưng không thay đổi trong phản ứng hoáhọc. Làm chuyển dời cân bằng hoá học. Cả A, B, C. 4. Gọi M 1 , M 2 , M 3 là khối lượng nguyên tử của 3 kim loại, n 1 , n 2 , n 3 là hoá trị tương ứng của chúng. Nếu ta có hệ: M 1 = 9n 1 , M 2 = 20n 2 , M 3 = 12n 3 thì 3 kim loại M 1 , M 2 , M 3 có thể là: Be, Ca, Mg.BAl, Ca, Mg.CBe, K, Na.DCác câu trên đều đúng. 5. Cho các dung dịch sau: X 1 : Dung dịch KCl X 2 : Dung dịch Na 2 CO 3 X 3 : Dung dịch CuSO 4 X 4 : Dung dịch CH 3 COONa X 5 : Dung dịch ZnSO 4 X 6 : Dung dịch AlCl 3 X 7 : Dung dịch NaCl X 8 : Dung dịch NH 4 Cl 1/ Dung dịch nào có pH < 7: X 3 , X 8 .BX 6 , X 8 , X 1 .CX 3 , X 5 , X 6 , X 8 .DX 1 , X 2 , X 7 . 2/ Dung dịch nào có pH = 7: X 1 , X 7 .BX 3 , X 5 , X 6 , X 8 .CX 2 , X 4 .DX 1 , X 3 , X 5 , X 7 . 6. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A, B có hoá trị không đổi là m và n. Chia 0,8g hỗn hợp X thành 2 phần bằng nhau: Phần 1: Tan hoàn toàn trong H 2 SO 4 , giải phóng được 224ml H 2 (đktc). Phần 2: Bị oxy hoá hoàn toàn tạo ra m gam hỗn hợp 2 oxit. 1/ Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được ở phần 1 là: 1,76gB1,36gC0,88gD1,28g 2/ Khối lượng m gam hỗn hợp oxit ở phần 2 là: 0,56gB0,72gC7,2gD0,96g 7. Cho 2,688 lít CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 200ml dung dịch NaOH 0,1M và Ca(OH) 2 0,01M. Tổng khối lượng muối thu được là: 1,26gB0,2gC1,06gD2,16g 8. Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO 2 (đktc) là: 250mlB125mlC500mlD275ml 9. Cho V lít CO 2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn bởi 2lít dung dịch Ba(OH) 2 0,015M ta thấy có 1,97g BaCO 3 . Thể tích V lít có giá trị nào trong các giá trị sau đây: 0,224B0,672 hay 0,224C0,224 hay1,12D0,224 hay 0,440 10. Cho 4,48 lít hỗn hợp khí N 2 O và CO 2 từ từ qua bình đựng nước vôi trong dư ta thấy chỉ có 1,12 lít khí thoát ra ngoài. Vậy thành phần % theo khối lượng của hỗn hợp là: 75% và 15%B33,33% và 66,67%C45% và 55%DKhông xác định vì thiếu dữ kiện. 11. Cho các chất rắn Al 2 O 3 , ZnO, NaOH, Al, Zn, Na 2 O, Pb(OH) 2 , K 2 O, CaO, Be, Ba. Chất rắn nào tan trong dung dịch KOH dư: Al, Zn, Be.BZnO, Al 2 O 3 .CZnO, Pb(OH) 2 , Al 2 O 3 .DAl, Zn, Be, ZnO, Al 2 O 3 . 12. Nguyên tử X có cấu hình electron là 2 2 6 2 6 2 1 2 2 3 3 4s s p s p s thì ion tạo ra từ X sẽ có cấu hình electron như thế nào: 2 2 6 2 6 2 1 2 2 3 3 4s s p s p s .B 2 2 6 2 6 1 2 2 3 3s s p s p .C 2 2 6 2 6 2 6 1 2 2 3 3 4 4s s p s p s p .D 2 2 6 2 1 2 2 3s s p s . 13. Trong trường hợp nào sau đây không chứa đúng 1 mol NH 3 : 200 cm 3 dung dịch NH 3 . 17g NH 3 . 500 cm 3 dung dịch NH 3 , trong đó có 3,4g NH 3 trên mỗi 100 cm 3 . 22,4 dm 3 dung dịch NH 3 1M. 22,4 dm 3 khí NH 3 ở đktc. 14. Một cation M n+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 2p 6 , vậy cấu hình electron của lớp vỏ ngoài cùng của M có thể là: 3s 1 . 3s 2 . 3p 1 . A, B, C đều có thể đúng. Tất cả đều sai. 15. Một anion X n+ có cấu hình electron lớp vỏ ngoài cùng là 3p 6 , vậy cấu hình electron của lớp phụ ngoài cùng của X có thể là: 5 3 p hay 4 3 p . 1 2 4 4s s hay 1 4 p . 2 3 4 4p p . 1 3s hay 2 3s . Tất cả đều sai. 16. Cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng của 1 ion là 6 2 p , vậy cấu hình electron của nguyên tử tạo ra ion đó có thể là: 2 2 5 1 2 2s s p . 2 2 4 1 2 2s s p . 2 2 6 1 1 2 2 3s s p s . 2 2 6 2 1 2 2 3s s p s . Tất cả đều có thể đúng. 17. Số oxy hoá của N được sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau: NO < N 2 O < NH 3 < - 3 NO . NH 3 < N 2 < N 2 O < NO < - 2 NO < - 3 NO . NH 3 < N 2 < - 2 NO < NO < - 3 NO . NH 3 < NO < N 2 O < NO 2 < N 2 O 5 . Tất cả đều sai. 18. Phát biểu nào sau đây là sai: Oxy hoá một nguyên tố là lấy bớt electron của nguyên tố đó làm cho số oxy hoá của nguyên tố tăng lên. Chất oxy hóa là chất có thể thu electron của các chất khác. Khử oxy của một nguyên tố là ghép thêm electron cho nguyên tố đó là cho số oxy hoá của nguyên tố đó giảm. Tính chất hoá học cơ bản của kim loại là tính khử. Tất cả đều sai. 19.Cho phản ứng: Cu 2+ + Fe = Fe 2+ + Cu (1) Phát biểu nào sau đây là sai: (1) là một quá trình thu electron. (1) là một quá trình nhận electron. (1) là một phản ứng oxy hoá khử. Cả A, B, C đều đúng. Tất cả đều sai. 20. Các tập hợp ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch: 2 3 , , , , .Cu Cl Na OH NO + − + − − 2 3 4 , , , , .Fe K NO OH NH + + − − + 2 3 4 3 3 , , , , .NH CO HCO OH Al + − − − + 2 2 3 , , , , .Na Ca Fe NO Cl + + + − − 2 2 2 2 4 3 , , , .Zn Mg SO CO + + − − 21. Nếu qui định rằng 2ion gây ra phản ứng trao đổi hay trung hoà là 1 cặp ion đối kháng thì tập hợp các ion nào sau đây có chứa ion đối kháng với ion OH - : 2 2 4 , , , .Ca K SO Cl + + − − 2 2 , , .Ca Ba Cl + + − 2 2 3 3 , , , .HCO HSO Ca Ba − − + + 2 2 3 , , .Ca Ba NO + + − Tất cả 4 tập hợp trên. 22. Dung dịch chứa ion H + có thể phản ứng với dung dịch chứa các ion hay phản ứng với các chất rắn nào sau đây: 3 2 3 , .CaCO Na SO 2 2 ( ) , ( ) , , .Cu OH Fe OH FeO CuO 2 2 3 , , , .OH CO Na Ca − − + + 2 3 3 , , , .HCO HSO Na Ca − − + + 23. Cho 1,04g hỗn hợp 2 kim loại tan hoàn toàn trong dugn dịch H 2 SO 4 loãng dư thấy có 0,672 lít khí thoát ra (đktc). 1/ Khối lượng muối sunfat khan thu được sẽ là: 2g 2,4g 3,92g 3,2g 2/ Thể tích dung dịch H 2 SO 4 0,5M tối thiểu để hoà tan hết lượng kim loại trên là: 0,3 lít. 0,6 lít. 0,045 lít. 0,03 lít. 24. Trong bình điện phân, điện cực trơ có chứa 200ml dung dịch AgNO 3 0,1M và Cu(NO 3 ) 2 0,2M. Đóng mạch điện thì cường độ dòng điện qua mạch là 5A. Hiệu suất điện phân là 100%. Sau 15 phút 18 giây ta ngắt dòng điện. 1/ Khối lượng kim loại bám ở catot là: 2,16g 1,08g 2,8g 4,8g 2/ Thể tích khí thoát ra tại anot ở đktc là: 0,112 lít. 0,224 lít. 0,672 lít. 0.56 lít. 3/ Nếu thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể thì nồng độ các chất trong dung dịch sau khi ngắt dòng điện là: 0,1M 0,1M và 0,3M 0,3M và 0,4M 0,2M và 0,4M 0,3M 25. Cho các nguyên tố X 1 , X 2 , X 3 , X 4 , X 5 , X 6 lần lượt có cấu hình electron lớp ngoài cùng như sau: X 1 : 2 2 6 2 1 2 2 3s s p s X 2 : 2 2 6 2 6 1 1 2 2 3 3 4s s p s p s X 3 : 2 2 6 2 6 2 1 2 2 3 3 4s s p s p s X 4 : 2 2 6 2 5 1 2 2 3 3s s p s p X 5 : 2 2 6 2 6 6 2 1 2 2 3 3 3 4s s p s p d s X 6 : 2 2 6 1 1 2 2 3s s p s 1/ Các nguyên tố nào cùng thuộc 1 chu kỳ: X 1 , X 4 , X 6 . X 2 , X 3 , X 5 . X 3 , X 4 . X 1 , X 2 , X 6 . Cả A, B đều đúng. 2/ Các nguyên tử kim loại là: X 1 , X 2 , X 3 , X 5 , X 6 . X 1 , X 2 , X 3 . X 2 , X 3 , X 5 . Tất cả các nguyên tố đã cho. 3/ Ba nguyên tố tạo ra 3 ion tự do có cấu hình electron giống nhau là: X 1 , X 2 , X 6 . X 2 , X 3 , X 4 . X 2 , X 3 , X 5 . X 2 , X 3 , X 6 . 26. Cho dung dịch chứa các ion sau: Na + , Ca 2+ , Mg 2+ , Ba 2+ , H + , Cl - . Muốn tách được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa ion lạ vào dung dịch ta có thể cho dung dịch tác dụng với chất nào trong các chất sau đây: Dung dịch K 2 CO 3 vừa đủ. Dung dịch Na 2 SO 4 vừa đủ. Dung dịch NaOH vừa đủ. Dung dịch Na 2 CO 3 vừa đủ. Tất cả đều đúng. 27. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại hoạt động X 1 , X 2 có hoá trị không đổi. Chia 4,04g X thành hai phần bằng nhau: Phần 1: Tan hoàn toàn trong dung dịch loãng chứa 2 axit HCl và H 2 SO 4 tạo ra 1,12 lít H 2 (đktc). Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 và chỉ tạo ra khí NO duy nhất. 1/ Thể tích khí NO (lít) thoát ra ở đktc là: 0,747 1,746 0,323 1,494 2/ Khối lượng m (gam) muối nitrat tạo ra ở phần 2 là: 2,18 4,22 4,11 3,11 8,22 28. Cho 2,24 lít khí CO 2 (đktc) vào 20 lít dung dịch Ca(OH) 2 ta thu được 6 gam kết tủa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH) 2 là: 0,004M 0,002M 0,006M 0,008M 29. Cho hỗn hợp X gồm H 2 và N 2 , phát biểu nào sau đây là sai: Thêm N 2 vào sẽ làm cho tỉ khối hơi của X với H 2 giảm. Thêm N 2 vào sẽ làm cho tỉ khối hơi của X với H 2 tăng. Tăng áp suất không làm thay đổi tỉ khối hơi. Chia X làm hai phần nhỏ, mỗi phần đều có tỉ khối hơi đối với H 2 như nhau. 30. Có 4 dung dịch đựng trong 4 lọ mất nhãn là: (NH 4 ) 2 SO 4 , NH 4 Cl, Na 2 SO 4 , NaOH. Để nhận biết 4 chất lỏng trên ta có thể dùng thuốc thử nào sau đây: Dung dịch AgNO 3 . Dung dịch BaCl 2 . Dung dịch KOH. Dung dịch Ba(OH) 2 . 31. Cho 200ml dung dịch KOH vào 200ml dung dịch AlCl 3 1M ta thu được 7,8g kết tủa keo. Nồng độ mol/l của dung dịch KOH là: 1,5M 3,5M 1,5M và 3,5M . sai. 3. Chất xúc tác có tác dụng nào trong các tác dụng sau đây: Trực tiếp tham gia phản ứng. Tạo điều kiện để phản ứng xảy ra và làm tăng vận tốc phản

Ngày đăng: 28/09/2013, 13:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w