1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ap suat (khue)

17 135 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 3,52 MB

Nội dung

Giáo viên: Huỳnh Như Khuê Sinh năm: 1987 Email: huynhnhukhue@gmail.com Mời quý thầy(cô) download, góp ý qua email để giáo án hay hơn. KIỂM TRA BÀI CŨ: * Lực ma sát trượt, lực ma sát lăn, lực ma sát nghỉ sinh ra khi nào? Cho ví dụ từng trường hợp - Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác . - Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác . - Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác . Tại sao máy kéo nặng nề lại chạy được bình thường trên nền đất mềm , còn ô tô nhẹ hơn nhiều lại có thể bị lún bánh và sa lầy trên chính quãng đường này? I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Tuần 9 tiết 9 * Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép . P Q F F P P *C1: Trong số các lực được ghi ở hình dưới đây ,thì lực nào là áp lực? Tuần 9 tiết 9 I. ÁP LỰC LÀ GÌ? - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường. - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ. Lực của ngón tay tác dụng lên đầu đinh. Lực của mũi đinh tác dụng lên gỗ. - Lực của máy kéo tác dụng lên mặt đường là áp lực. - Lực của máy kéo tác dụng lên khúc gỗ không phải là áp lực. Cả hai lực đều là áp lực. Tuần 9 tiết 9 I. ÁP LỰC LÀ GÌ? Tuần 9 tiết 9 I. ÁP LỰC LÀ GÌ? II. ÁP SUẤT: 1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? *C2: Hãy dựa vào thí nghiệm ở hình 7.4 cho biết tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào bằng cách so sánh các áp lực ,diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2); của trường hợp (1) với trường hợp (3). Tìm các dấu “ = ”, “ > ”; “ < ” thích hợp cho các ô trống của bảng 7.1. Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F 2 h 3 F 1 S 2 S 1 S 3 h 2 h 1 F 3 F 1 S 1 h 1 Hình 7.4 1 2 3 Tuần 9 tiết 9 Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F 2 h 3F 1 S 2 S 1 S 3 h 2 h 1 F 3 F 1 S 1 h 1 > = = < > > so sánh các áp lực ,diện tích bị ép và độ lún của khối kim loại xuống bột hoặc cát mịn của trường hợp (1) với trường hợp (2); của trường hợp (1) với trường hợp (3). Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F 2 S 2 S 1 h 2 F 1 > = > Tuần 9 tiết 9 I. ÁP LỰC LÀ GÌ? II. ÁP SUẤT: 1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? * Kết luận C3: Tác dụng của áp lực càng lớn khi áp lực (1)……………. và diện tích bị ép(2)…………… . càng mạnh càng nhỏ Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F 2 h 3F 1 S 2 S 1 S 3 h 2 h 1 F 3 F 1 S 1 h 1 > = = < > > Áp lực (F) Diện tích bị ép (S) Độ lún (h) F 2 S 2 S 1 h 2 F 1 > = > Tuần 9 tiết 9 I. ÁP LỰC LÀ GÌ? II. ÁP SUẤT: 1.Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào những yếu tố nào? 2.Công thức tính áp suất: Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. p F = S Trong đó : p là áp suất (N/m 2 ) F: áp lực (N) S: Diện tích bị ép(m 2 ) Đơn vị của áp suất là paxcan(Pa): 1 Pa=1 N/m 2

Ngày đăng: 28/09/2013, 13:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

*C2: Hãy dựa vào thí nghiệ mở hình 7.4 cho biết tácdụng của áp lực - ap suat (khue)
2 Hãy dựa vào thí nghiệ mở hình 7.4 cho biết tácdụng của áp lực (Trang 7)
Hình 7.4 2 - ap suat (khue)
Hình 7.4 2 (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w