Th¸ng 11/ 2006 1. Hãy ghép các cụm từ ở cột A với các định nghĩa tương ứng của chúng trong cột B 3. PL thuận nghịch a.Là PL khi dùng dạng này làm bố ,khi lại dùng chính dạng đó làm mẹ b.Là PL mà cặp bố mẹ thuần chủng đem lai phân biệt nhau về 2 cặp tính trạng tương phản c. Là PL giữa cơ thể mang TT trội với cơ thể mang TT lặn về KG đó để kiểm tra KG 2. PL phân tích 1. PL 2 cặp tính trạng tương phản Cột A Cột B 2. Hiện tượng di truyền liên kết gen có đặc điểm: Làm tăng biến dị tổ hợp Làm hạn chế xuất hiện biến dị tổ hợp Không làm xuất hiện biến dị tổ hợp 3. Gen nằm trên 2 NST của cặp NST tương đồng có thể tổ hợp lại nhờ quá trình: Liên kếtgen Gen PLĐL Hoán vị gen Bµi 24 Ho¸n vÞ gen I. ThÝ nghiÖm cña Moocgan II.Gi¶i thÝch III.KÕt lu©n vÒ ho¸n vÞ gen IV.B¶n ®å di truyÒn I. Thí nghiệm của Moocgan P B : F 1 xám đen dài cụt FB : 0,41xám,dài : 0,41đen, cụt 0,09 xám cụt : 0,09 đen, dài Ruồi giấmRuồi giấm Pt/c: thân xám,cánh dài thân đen, cánh cụt F 1 : 100% thân xám ,cánh dài P B : F 1 xám đen dài cụt F B : 1 xám : 1 đen dài cụt PL1 PL2 LKG Tại sao 2 phép lai thuận nghịch lại cho kết quả khác nhau? II. Gi¶i thÝch ¥ PL 2,do con ®ùc ®en, côt cho 1 lo¹i giao tö nªn sè lo¹i kiÓu h×nh F B = sè lo¹i giao F 1 F 1 cho 4 lo¹i giao tö TØ lÖ KH F B = tØ lÖ giao tö F 1 KH F B do kiÓu gen trong giao tö F 1 quyÕt ®Þnh F 1 cho 4 lo¹i giao tö: BV = bv = 0,41 Bv = bV = 0,09 Đây là phép lai 2 cặp tính trạng tương phản: Nếu theo định luật PLĐL: F 1 DHT 2 cặp gen F 1 cho 4 loạigiao tử tỉ lệ bằng nhau là 25% Nếu theo quy luật LKG: F 1 DHT 2 cặp gen F 1 cho 2 lọai giao tử,tỉ lệ bằng nhau là 50% PL2,F 1 cho 4 loại giao tử,tỉ lệ khác nhau.Vậy các gen không PLĐL hayLKG - Do F1 xuất hiện 2 loại giao tử mới Bv = bV=0,09 Ruồi cái F1 đã xảy ra hoán vị gen P B : F1 xám,dài đen,cụt BV bv bv bv G PB :0,41BV:0,41bv( Giao tử có gen LK) 1bv 0,09Bv : 0,09bV(Giao tử có gen HV) F B :0,41BV : 0,41bv :0,09 Bv : 0,09 bV bv bv bv bv TLKH :0,41xám :0,41đen : 0,09xám : 0,09đen dài cụt cụt dài Sơ đồ lai: PL2 Cơ sở tế bào học Trong kì đầuI của giảm phân hình thành giao tử cái ở ruồi giấm,xảy ra sự tiếp hợp của các NST tương đồng Ơ 1 số TB, khi tiếp hợp, xảy ra sự trao đổi đoạn NST ( trao đổi chéo) giữa 2 trong 4 cromatit của cặp tương đồng ,dẫn đến các gen hoán đổi vị trí chonhau,gọi là HVG làm xuất hiện các tổ hợp gen mới. [...]... giaokép nên: tử: 2 loại có gen liên kết, luôn luôn bằng nhau : %BV = %bv( chiếm tỉ lệ lớn) 2 loại có gen hoán vị luôn luôn bằng nhau: % Bv = %bV (chiếm tỉ lệ nhỏ) Tỉ lệ % các loại giao tử phụ thuộc vào tần số hoán vị gen Tần số HVG được tính bằng tổng tỉ lệ % các giao tử mang gen hoán vị (trong TN : f = %Bv + % bV = 0,09 + 0,09 = 0,18 hay 18%) III Kết luận 1 HVG là hiện tượng các gen nằm trên cùng1 cặp... f = 50%? Không phải TB sinh dục nào cũng xảy ra hiện tượng HVG Các gen trên NST có xu hướng liên kết là chủ yếu nên f < 50%( rất hiếm khi f = 50%) ý nghĩa của tần số HVG Tần số HVG thể hiện: Lực liên kết giữa các gen Khoáng cách tương đối giữa các gen Từ tần số HVG vị trí tương đối của gen trên NST, là cơ sở để lập bản đồ gen So sánh kết quả của PL1, PL2 và PL3 sau đây.Từ đó rút ra ý nghĩa... loài (VD: Ruồi giấm: cái,tằm dâu: đực,người:2 giới) Khoảng cách tương đối giữa các trên NST Các gen càng gần nhau,liên kết càng mạnh,tần số HVG càng nhỏ và ngược lại 3 HVG chỉ có ý nghĩa khi có ít nhất 2 cặp gen DHT trên 1 cặp NST xảy ra hoán vị Nếu các gen liên kết ở trạng thái đồng hợp hoặc DHT 1 cặp gen, thì sự HVG có xảy ra cũng không gây thay đổi gì trong kiểu giao tử: bv GP bv bv Bv GP 50%Bv... đến HVG làm xuất hiện các tổ hợp gen mới Định lượng: Khoảng cách giữa các gen trên NST càng lớn thì sức liên kết càng nhỏ và tần số HVG càng cao Câu hỏi và bài tập luyện 1.Tần số HVG (f) được tính như thế nào? Vì sao f . quá trình: Liên kếtgen Gen PLĐL Hoán vị gen Bµi 24 Ho¸n vÞ gen I. ThÝ nghiÖm cña Moocgan II.Gi¶i thÝch III.KÕt lu©n vÒ ho¸n vÞ gen IV.B¶n ®å di truyÒn. các loại giao tử phụ thuộc vào tần số hoán vị gen .Tần số HVG được tính bằng tổng tỉ lệ % các giao tử mang gen hoán vị. (trong TN : f = %Bv + % bV = 0,09