1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

KH Van7-CKTKN mới nhất

12 199 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Kế hoạch giảng dạy Môn Ngữ văn 7 Năm học : 2010 - 2011 I. Đặc điểm tình hình 1. Đối với giáo viên * Thuận lợi: Trờng có nhiều giáo viên thâm niên công tác, có kinh nghiệm giảng dạy do vậy tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học hỏi kinh nghiệm. Các giáo viên trong tổ đều nhiệt tình có ý thức học hỏi đối với chơng trình SGK mới, tạo cho tôi tự tin trong giảng dạy. Bản thân đợc đào tạo theo chuyên ngành đây cũng là điều kiện tốt để tôi nâng cao tay nghề và đúc rút kinh nghiệm giảng dạy bộ môn. - Tài liệu tham khảo cho môn ngữ văn 7 có đầy đủ. * Khó khăn: - Đây là năm thứ 7 thực hiện SGK mới môn ngữ văn 7. Riêng tôi không tránh khó khăn về nội dung chơng trình, phơng pháp giảng dạy. - ý thức và phong trào học tập của học sinh cha tích cực, cha tự giác. 2. Đối với học sinh * Thuận lợi: - Các em đợc quan tâm chu đáo của các nhà giáo dục đặc biệt là của nhà trờng. - Các em đợc trang bị đầy đủ SGK, sách bài tập. - Một số em có ý thức học tập tốt. 1 * Khó khăn - Nhiều em ý thức học tập cha cao, tự học còn yếu, cha có ý thức , tinh thần trong học tập. - Gia đình các em hầu hết là nông dân nên phần lớn phụ huynh cha quan tâm chu đáo tới việc học tập của các em 3. Cơ sở vật chất: * Các điều kiện cho lớp học: Cơ sở vật chất đầy đủ, bàn ghế hai chỗ ngồi đạt chuẩn về kích cỡ. * Sách phục vụ giáo viên: - Đã có sách giáo khoa, sách giáo viên và sách tham khảo trên nhiều lĩnh vực. - Còn thiếu đồ dùng, tranh minh hoạ cho các văn bản, chân dung một số nhà văn, nhà thơ. * Sách phục vụ học sinh: - Đã có đầy đủ sách giáo khoa, sách bài tập và các loại sách tham khảo. - Còn thiếu một số các tác phẩm văn học phục vụ cho việc mở rộng, nâng cao kiến thức cho học sinh. III. Chỉ tiêu phấn đấu. Lớp Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Sl % Sl % Sl % Sl % 7A 28 5 18 15 54 7 25 1 3 7B 28 5 18 13 48 7 25 3 9 7C 29 1 7D 29 1 7E 28 4 Khối 7 28 10 IV. Biện pháp thực hiện 2 1. Gi¸o viªn: - Thùc hiƯn tèt quy chÕ chuyªn m«n: So¹n bµi ®Çy ®đ, ®óng ph©n phèi ch¬ng tr×nh. Trong so¹n gi¶ng chó ý ®ỉi míi ph¬ng ph¸p sao cho phï hỵp víi tõng ®èi tỵng häc sinh vµ ®¸p øng ®ỵc mơc tiªu cđa viƯc d¹y - häc Ng÷ v¨n trong trêng trung häc c¬ së hiƯn nay. Gi¸o ¸n ph¶i ph¸t huy ®ỵc tÝnh tÝch cùc, chđ ®éng, s¸ng t¹o cđa häc sinh. - N¾m ch¾c néi dung, cÊu tróc ch¬ng tr×nh s¸ch gi¸o khoa, nh÷ng ®iĨm míi, khã cđa ch¬ng tr×nh. X¸c ®Þnh kiÕn thøc träng t©m cđa tõng bµi, tõng tiÕt. X©y dùng kÕ ho¹ch gi¶ng d¹y bé m«n cơ thĨ, ®Çy ®đ. - T¨ng cêng t×m tßi häc hái kinh nghiƯm, ®ỉi míi ph¬ng ph¸p gi¶ng d¹y, tiÕp thu c¸i míi, ¸p dơng vµ ®óc kÕt kinh nghiƯm thêng xuyªn. TriƯt ®Ĩ sư dơng ph¬ng tiƯn, ®å dïng trùc quan trong gi¶ng d¹y. - T¨ng cêng kiĨm tra, ®ỉi míi h×nh thøc kiĨm tra, ®¸nh gi¸ s¸t sao tíi mäi ®èi tỵng häc sinh. - Sư dơng ph¬ng ph¸p cÇn linh ho¹t, cã thĨ sư dơng nhiỊu ph¬ng ph¸p nh kĨ chun, hái ®¸p, thÇy trß cïng trao ®ỉi ®Ĩ häc sinh dƠ tiÕp thu vµ ph¸t huy ®ỵc tÝnh tÝch cùc chđ ®éng cđa häc sinh. - TÝch cùc dù giê, th¨m líp häc hái b¹n bÌ, ®ång nghiƯp ®Ĩ n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n. - Thêng xuyªn ®«n ®èc nh¾c nhë häc sinh rÌn lun ý thøc häc tËp ë líp còng nh ë nhµ. Lu«n kiĨm tra, tuyªn d¬ng, phª b×nh, n n¾n kÞp thêi, ®¸nh gi¸ c«ng b»ng nh÷ng tiÕn bé cđa häc sinh trong häc tËp. - LËp kÕ ho¹ch båi dìng häc sinh giái - phơ ®¹o häc sinh u. Nghiªn cøu ph¬ng ph¸p båi dìng phï hỵp víi tõng ®èi tỵng. - Thường xuyên nhắc nhơ,û giúp đỡ HS yếu kém 2. Häc sinh : - Thùc hiƯn nghiªm tóc néi quy quy ®Þnh cđa trêng, líp vµ yªu cÇu cđa gi¸o viªn : - N¾m ch¾c ph¬ng ph¸p häc tËp bé m«n. X¸c ®Þnh th¸i ®é häc tËp ®óng ®¾n, nghiªm tóc. - Cã ®Çy ®đ s¸ch gi¸o khoa, vë ghi ë líp vµ vë lµm bµi tËp ë nhµ, mua thªm nh÷ng tµi liƯu tham kh¶o cÇn thiÕt cho bé m«n. TÝch cùc häc tËp, thùc hiƯn ®Çy ®đ c¸c yªu cÇu bé m«n, ®äc thªm t liƯu tham kh¶o, tÝch cùc su tÇm lÞch sư ®Þa ph¬ng, nh÷ng sù kiƯn liªn quan ®Õn bµi häc. - Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tríc khi ®Õn líp, tÝch cùc ph¸t biĨu trong giê häc. 3 - Có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ, rèn luyện viết chữ đẹp. - Tích cực học hỏi bạn bè, rèn luyện kỹ năng diễn đạt trớc đông ngời. - Mỗi em cần có một cuốn "Sổ tay văn học" để ghi chép những câu văn, câu thơ hay, những câu danh ngôn có ý nghĩa tích luỹ, làm t liệu để học tốt bộ môn ngữ văn. Rèn thói quen ghi nhật kí để luyện cách viết văn. - Tích cực học tập, thực hiện đầy đủ các yêu cầu bộ môn, đọc thêm t liệu tham khảo, tích cực su tầm lịch sử địa phơng, những sự kiện liên quan đến bài học. - Tăng cờng tham giai các buổi sinh hoạt tập thể, ngoại khóa, hoạt động ngoài giờ lên lớp, nâng cao hiểu biết, hứng thú học tập. - Kết hợp việc học tập môn lịch sử với các môn học khác trong nhà trờng. II. Kế hoạch ch ơng Chủ đề Tiết mục tiêu (kiến thức, kỹ năng, thái độ ) kiến thức trọng tâm Đồ dùng dạy dọc Kiểm tra 1 5 45 (90 ) H K Phần I. tiếng việt 1. Từ vựng - Cấu tạo từ 3; 1 - Hiểu cấu tạo của các loại từ ghép, từ láy và nghĩa của từ láy, từ ghép. - Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá trị của dùng từ láy trong văn bản. - Hiếu giá trị tợng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy. - Biết cách sử dụng từ ghép từ láy. - Biết 2 loại từ ghép: Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập. Tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ, tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập - Biết 2 loại t láy: Láy toàn bộ và láy bộ phận (láy phụ âm đầu, láy vần) Bảng phụ 4 - Các lớp từ 18; 22 - Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt và cách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép Hán Việt. - Bớc đầu biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp, tránh lạm dụng từ Hán Việt. - Nhớ đặc điểm của từ ghép Hán Việt. Biết 2 loại từ ghép HánViệt. Ghép đẳng lập và ghép chính phụ, biết trật tự các yếu tố Hán Việt trong từ ghép chính phụ Hán Việt - Hiểu và sử dụng từ Hán Việt trong các văn bản NV7 - Biết nghĩa 50 yếu tố Hán Việt thông dụng xuất hiện nhiều trong các văn bản học ở lớp 7 Từ điển HV - Nghĩa của từ 35; 39; 43; 61; 6; 5 - Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. - Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá trị của việc dùng từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa và chơi chữ bằng từ đồng âm trong văn bản. - Biết cách sử dụng từ đồng nghĩa trái nghĩa phù hợp với tình huống và yêu cầu giao tiếp. - Biết sửa lỗi dùng từ. - Nhớ đặc điểm của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm. - Biết hai loại từ đồng nghĩa: Hoàn toàn và không hoàn toàn. Bảng phụ 2. Ngữ pháp - Từ loại 15; 17; 33 - Hiểu thế nào là đại từ, quan hệ từ. - Biết tác dụng của đại từ và quan hệ từ trong văn bản. - Biết cách sử dụng đại từ, QHT trong khi nói và viết. - Biết các lỗi thờng gặp và cách sửa các lỗi về đại từ và QHT. - Nhận biết đại từ và các loại đại từ: Đại từ để trỏ, đại từ để hỏi. Sơ đồ phân loại ĐT - Cụm từ 48 - Hiểu thế nào là thành ngữ. - Hiểu nghĩa và bớc đầu phân tích đợc giá trị của việc dùng thành ngữ trong văn bản. - Nhớ đặc điểm của thành ngữ, lấy đợc ví dụ minh hoạ Bảng phụ 5 - Biết cách sử dụng thành ngữ trong nói và viết. - Các loại câu 78; 22; 34; 99 - Hiểu thế nào là câu rút gọn và câu đặc biệt. - Nhận biết và bớc đầu phân tích đợc giá trị của việc dùng câu rút gọn và câu đặc biệt. - Biết cách sử dụng trong nói và viết. - Hiểu thế nào là câu chủ động và câu bị động. - Biết cách chuyển đổi câu chủ động và câu bị động theo mục đích giao tiếp. - Nhớ đặc điểm của câu rút gọn câu đặc biệt. - Nhớ đặc điểm câu chủ động và bị động. - Nhận biết chúng trong văn bản. Bảng phụ - Biến đổi câu - Hiểu thế nào là trạng ngữ. - Biết biến đổi câu bằng cách tách thành phần trạng ngữ trong câu thành câu riêng. - Hiểu thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu. - Biết mở rộng câu bằng cách chuyển các thành phần nòng cốt câu thành cụm chủ vị. - Nhớ đặc điểm và công dụng của trạng ngữ. - Nhận biết trạng ngữ trong câu. - Nhận biết các cụm chủ vị làm thành phần câu trong văn bản trong câu. Bảng phụ - Dấu câu - Hiểu công dụng của một số dấu câu: Chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang. - Biết sử dụng các loại dấu câu, biết các lỗi thờng gặp về dấu câu và cách sửa chữa. - Biết sử dụng các dấu câu phục vụ yêu cầu biểu đạt, biểu cảm. Giải thích đợc cách sử dụng dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang trong văn bản Bảng phụ 3. Phong cách ngôn ngữ và biện - Hiểu thế nào là chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê và tác dụng của các biện pháp tu từ đó. - Biết cách vận dụng các biện pháp tu từ chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê vào thực tiễn - Nhận biết và hiểu giá trị của biện pháp tu từ chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê trong văn bản. Bảng phụ 6 pháp tu từ. nói và viết. Phần II. Phần Tập làm văn 1. Những vấn đề chung về văn bản và tạo lập văn bản. Liên kết, mạch lạc, và bố cục trong văn bản - Hiểu thế nào là liên kết, mạch lạc, bố cục và vai trò của chúng trong văn bản. - Biết các bớc tạo lập một văn bản: Định hớng, lập đề cơng, viết, đọc và sửa chữa văn bản. Biết viết đoạn - bài văn có bố cục, mạch lạc và kiên kết chặt chẽ. - Biết vận dụng các kiến thức về liên kết, mạch lạc, bố cục, đọc - hiểu văn bản và thực tiễn nói. - Tạo lập văn bản viết và nói. Biết vận dụng các kiến thức về liên kết mạch lạc bố cục vào đọc hiểu văn bản. Bảng phụ 2. Các kiểu văn bản. - Biểu cảm - Hiểu thế nào là văn biểu cảm. - Biết cách vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc hiểu văn bản. - Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm - Nắm đợc bố cục cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn biểu cảm. - Rèn kỹ năng làm văn biểu cảm. - Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm. - Biết trình bày cảm nghĩ về một sự vật sự việc hoặc con ngời có thật trong đời sống, về một nhân vật một tác phẩm văn học đã học. - Trình bày đặc điểm văn biểu cảm, lấy đợc ví dụ minh hoạ - Biết viết đoạn văn có độ dài khoảng 70 -80 chữ, bài văn có độ dài khoảng 300 chữ phát biểu cảm nghĩ về 1 sự vật, sự việc hoặc con ngời có thật trong đời sống. Về 1 nhân vật, 1 tác phẩm văn học. Bảng phụ - Nghị luận - Hiểu thế nào là văn nghị luận. - Trình bày đặc điểm văn bản nghị luận, lấy đợc ví dụ minh Bảng phụ 7 - Hiểu thế nào là văn nghị luận. - Hiểu vai trò của luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn nghị luận. - Nắm đợc bố cục, phơng pháp lập luận, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong bài văn nghị luận giải thích, chứng minh. - Biết viết đoạn văn, bài văn nghị luận. - Biết trình bày miệng bài văn giải thích chứng minh một vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi. hoạ. - Biết viết đoạn văn nghị luận có độ dài khoảng 70 - 80 chữ, bài văn nghị luận có độ dài khoảng 300 chữ chứng minh 1 vấn đề xã hội, văn học đơn giản, gần gũi với học sinh lớp 7 - Hành chính - công vụ - Hiểu thế nào là văn bản kiến nghị và văn bản báo cáo. - Nắm đợc bố cục và cách thức tạo lập văn bản kiến nghị và văn bản báo cáo. - Biết viết kiến nghị và báo cáo thông dụng theo mẫu. - Trình bày đặc điểm, phân biệt sự khác nhau giữa văn bản kiến nghị và văn bản báo cáo. Một số mẫu văn bản HCCV 3. Hoạt động ngữ văn - Hiểu thế nào là thơ lục bát: đặc điểm, cách gieo vần, luật, đối, tiếng . - Biết cách gieo vần, tạo câu, ngắt nhịp của thơ lục bát. Tuyển tập thơ lục bát VN Phần III. Văn bản 1. Văn bản: - Văn bản văn học. + Truyện Việt Nam 1900-1945 - Hiểu, cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số truyện ngắn hiện đại Việt Nam1900 - 1930 (Những trò lố hay là Va-ren và PBC - Nguyễn ái Quốc. Sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn). Hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến xấu xa tàn bạo, nghệ thuật tự sự hiện đại, cách sử dụng tự ngữ mới mẻ, sinh động. - Kỹ năng phân tích, cảm thụ truyện ngắn - Đồng cảm với sự nghèo khổ vất vả của ngời nông dân, căm thù xã hội thực dân nửa phong kiến xấu xa tàn bạo - Nhớ đợc cốt truyện nhân vật, sự kiện, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng truyện: Tố cáo đời sống cùng cực của ngời dân, sự vô trách nhiệm của quan lại, cách sử dụng phép tăng cấp, tơng phản (Sống chết mặc bay). Tố cáo Chính quyền thực dân Pháp Giọng văn châm biếm sắc sảo (Những trò lố hay là Va-ren và PBC - Nguyễn ái Quốc) Bảng phụ 8 + Kí Việt Nam 1900 -1945 - Hiểu cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài (hoặc trích đoạn) tuỳ bút hiện đại Việt Nam (Một thứ quà của lúa non: Cốm - Thạch Lam. Sài Gòn tôi yêu - Minh H- ơng). Tình yêu thiên nhiên, đất nớc, nghệ thuật biểu cảm, ngôn ngữ tinh tế. - Kỹ năng cảm thụ tác phẩm văn học. - Nhận biết cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc đan xen với kể, tả trong các bài tuỳ bút. - Nhớ đợc chủ đề cảm hứng chủ đạo, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng bài: Niềm tự hào về một thứ quà mang nét đẹp văn hoá, giọng văn tinh tế nhẹ nhàng (Một thứ quà của .). Ngòi bút tả cảnh tài hoa Sài Gòn tôi yêu). - Nhớ đợc những câu văn hay trong các văn bản. Bảng phụ + Thơ dân gian Việt Nam - Hiểu cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê h- ơng đất nớc, những câu hát than thân, châm biếm: Đời sống sinh hoạt và tình cảm của ngời lao động, nghệ thuật sủ dụng thể thơ lục bát, cách xng hô phiếm chỉ, các thủ pháp nghệ thuật thờng dùng, cách diễn xớng. -Hiểu khái quát đặc trng cơ bản của ca dao, phân biệt sự khác nhau giữa ca dao với các sáng tác thơ bằng thể lục bát. - Rèn kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết.- Biết cách đọc - hiểu bài ca dao theo đặc trng thể loại. - Đọc thuộc lòng những bài ca dao đợc học. - Kết hợp với chơng trình địa ph- ơng: Học các bài ca dao của địa phơng. Bảng phụ + Thơ trung đại Việt Nam - Hiểu, cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ (hoặc đoạn thơ) trung đại Việt Nam (Nam quốc sơn hà, Tụng giá hoàn kinh s - Trần Quang Khải, Thiên Trờng vãn vọng - Trần Nhân Tông, Côn Sơn Ca - - Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích và cảm thụ tác phẩm thơ trữ tình. - Hiểu nét đặc sắc của từng bài: Tình yêu nớc, khí phách hào hùng, tự hào dân tộc, tình yêu 9 Nguyễn Trãi, Bánh trôi nớc - Hồ Xuân Hơng, Chinh phụ ngâm khúc, Qua Đèo Ngang - Bà Huyện Thanh Quan, Bạn đến chơi nhà - Nguyễn Khuyến): Khát vọng và tình cảm cao đẹp, nghệ thuật ớc lệ tợng trng, ngôn ngữ hàm xúc. - Nhận biết mối quan hệ giữa tình và cảnh, một vài đặc điểm thể loại của các bài thơ trữ tình trung đại. TN, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình, tâm trạng cô đơn hoài cổ, tình bạn thân thiết và vẻ đẹp khát vọng hạnh phúc của ngời phụ nữ trong xã hội PK. - Đọc thuộc lòng bản dịch những bài thơ Trung đại đợc học. + Thơ Đờng - Hiểu cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ Đờng (Tĩnh dạ tứ, Vọng L sơn bộc bố - Lí Bạch, Mao ốc vi thu phong sở phá ca - Đỗ Phủ, Hồi hơng ngẫu th - Hạ Tri Ch- ơng, Phong Kiều dạ bạc - Trơng Kế): Tình cảm cao đẹp, ngôn ngữ hàm xúc. - Bớc đầu biết đợc mối quan hệ giữa tình và cảnh, phép đối trong thơ Đờng và một vài đặc điểm của thể thơ tứ tuyệt. - Hiểu nét đặc sắc của từng bài thơ: Tình yêu TN, hình ảnh tơi sáng tráng lệ, tình yêu quê hơng, tình cảm nhân đạo cao cả, tâm trạng đau xót trớc cuộc đời, sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm. - Nhớ đợc những hình ảnh thơ hay trong các bài thơ đã học. Bảng phụ + Thơ hiện đại Việt Nam. - Hiểu, cảm nhận đợc những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại Việt Nam (Cảnh khuya, Nguyên tiêu - Hồ Chí Minh, Tiếng gà tra - Xuân Quỳnh): Tình yêu thiên nhiên, đất nớc, nghệ thuật thể hiện tình cảm, cách sử dụng ngôn ngữ vừa hiện đại vừa bình dị, gợi cảm. - Hiểu nét đặc sắc của từng bài thơ: Tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu đất nớc và phong thái ung dung tự tại (Cảnh khuya, Nguyên tiêu), sự gắn bó giữa tình yêu đất nớc và tình cảm gia đình (Tiếng gà tra). Bảng phụ + Kịch dân gian Việt Nam. - Hiểu những nét chính về nội dung, tóm tắt đợc vở chèo Quan Âm Thị Kính. - Hiểu, cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của trích đoạn Nỗi oan hại chồng: Thân phận và bi -Nắm đợc ND-NT mỗi vở kịch -Thể hiện tình cảm rõ ràng với mỗi n/v trong từng vở kịch tranh ảnh: Quan âm thị kính 10 [...]... nông dân trong XHPK, những đặc sắc của nghệ thuật sân kh u chèo truyền thống - Kỹ năng đọc cảm thụ, tóm tắt tác phẩm chèo + Nghị luận dân gian Việt Nam (Tục ngữ) + Nghị luận hiện đại Việt Nam - Văn bản nhật dụng 2 Lí luận văn học - Hiểu cảm nhận đợc những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số câu tục ngữ Việt Nam: Dạng nghị luận ngắn gọn, kh c chiết, đúc kết những bài học kinh nghiệm về tự nhiên,... Việt Nam: Dạng nghị luận ngắn gọn, kh c chiết, đúc kết những bài học kinh nghiệm về tự nhiên, xã hội, con ngời, nghệ thuật sử dụng các biện pháp tu từ, nghệ thuật đối, hiệp vần - Bớc đầu nhận biết đợc sự kh c biệt giữa tục ngữ và thành ngữ - Nhớ những câu tục ngữ đã học Chân dung: - Kết hợp chơng trình địa phơng: HCM Học một số câu tục ngữ ở địa phơng - Hiểu cảm nhận đợc nghệ thuật lập luận, cách bố cục... trẻ em, phụ nữ, hạnh phúc gia đình, tơng lai nhân loại và những đặc sắc về nghệ thuật của một số văn bản nhật dụng đề cập đến các vấn đề văn hoá, giáo dục, quyền trẻ em gia đình và xã hội - Biết một số kh i niệm lí luận văn học dùng trong phân tích, tiếp nhận văn học: Hình ảnh, nhịp điệu, tiết tấu trong thơ - Nhớ đợc những câu nghị luận hay và các luận điểm chính trong các văn bản - Phân tích hình ảnh, . Tài liệu tham kh o cho môn ngữ văn 7 có đầy đủ. * Kh kh n: - Đây là năm thứ 7 thực hiện SGK mới môn ngữ văn 7. Riêng tôi kh ng tránh kh kh n về nội dung. trang bị đầy đủ SGK, sách bài tập. - Một số em có ý thức học tập tốt. 1 * Kh kh n - Nhiều em ý thức học tập cha cao, tự học còn yếu, cha có ý thức , tinh

Ngày đăng: 28/09/2013, 12:10

Xem thêm: KH Van7-CKTKN mới nhất

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hiếu giá trị tợng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy. - KH Van7-CKTKN mới nhất
i ếu giá trị tợng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy (Trang 4)
Bảng phụ - KH Van7-CKTKN mới nhất
Bảng ph ụ (Trang 5)
Bảng phụ - KH Van7-CKTKN mới nhất
Bảng ph ụ (Trang 6)
Bảng phụ - KH Van7-CKTKN mới nhất
Bảng ph ụ (Trang 7)
Bảng phụ - KH Van7-CKTKN mới nhất
Bảng ph ụ (Trang 9)
- Phân tích hình ảnh, chi tiết nhân vật. - KH Van7-CKTKN mới nhất
h ân tích hình ảnh, chi tiết nhân vật (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w