1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hinh6 cuc hay

77 230 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 918,5 KB

Nội dung

Ngày soạn 6/9/2006 Ngày giảng 8/9/2006 CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG TIẾT 1: ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu: - Học sinh nắm được hình ảnh của điểm, hình ảnh của đường thẳng. - Học sinh hiểu được quan hệ điểm thuộc đường thẳng không thuộc đường thẳng. - Biết vẽ điểm, đường thẳng. - Biết đặt tên cho điểm, đường thẳng. - Biết kí hiệu điểm , đường thẳng. - Biết sử dụng các kí hiệu - Quan sát các hình ảnh thực tế. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên :Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2.Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới. B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:(5’) Giới thiệu chương I Gồm :điểm , đường thẳng, 3 điểm thẳng hàng, đường thẳng đi qua 2 điểm Tia, đoạn thẳng. độ dài đoạn thẳng, trung điểm của đoạn thẳng. II.Bài mới: Đặt vấn đề: Hình học đơn giản nhất đó là điểm, đường thẳng. Muốn học hình trước hết phải biết vẽ hình, vậy điểm, đường thẳng được vẽ như thế nào? 10’ GV:Vẽ một điểm ( một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên. GV giới thiệu: Dùng chữ cái in hoa A,B ,C … để đặt tên cho điểm. Một tên chỉ dùng cho một điểm( nghĩa 1.Điểm: - Dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm. - Dùng chữ cái in hoa A,B,C để đặt tên cho điểm. 1 12’ 6’ là một tên không dùng để đặt cho nhiều điểm) - Một điểm có thể có nhiều tên. Trên hình vẽ có mấy điểm? A • B • C • Cho hình 2 có mấy điểm? N M • GV:ngoài điểm, đường thẳng, mặt phẳng cũng là hình cơ bản. không định nghĩa mà chỉ bằng mô tả hình ảnh của nó bằng sợi chỉ căng thẳng, mép bảng, mép bàn…. ?Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng? ?Hãy dùng bút chì vạch theo mép thước thẳng. Dùng chữ cái in thường đặt tên cho nó? Đường thẳng có bị giới hạn về hai phía không? Mỗi đường thẳng xác định có bao nhiêu điểm thuộc nó? Cho hình vẽ sau: Cho biết điểm nào nằm trên, không nằm trên đường thẳng đã cho? B *Quy ước; Nói hia điểm mà không nói gì thêm thì hiểu đó là hai điểm phân biệt. *Chú ý: Bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. 2.Đường thẳng: - Sợi chỉ căng thẳng, mép bảng … cho ta hình ảnh của đường thẳng. - Đường thẳng không giới hạn về hai phía. - Dùng chữ cái in thường a,b,c…để đặt tên cho đường thẳng. Ví dụ : Đường thẳng a a 3.Điểm thuộc đường thẳng.Điểm không thuộc đường thẳng. B • d A -Điểm A thuộc đường thẳng d Kí hiệu: A ∈ d 2 10’ • d A Quan sát hình vẽ có nhận xét gì? HS: Với bất kỳ đường thẳng nào có những điểm thuộc đường thẳng đó và có những điểm không thuộc đường thẳng đó. Quan sát hình 5: C • a • E Điểm nào thuộc đường thẳng? Điểm nào không thuộc đường thẳng? Dùng kí hiệu ∈ ; ∉ điền vào ô trống? Vẽ thêm hai điểm khác thuộc đường thẳng a và hia điểm không thuộc đường thẳng a? Yêu cầu học sinh làm bài tập 1: Đặt tên cho các điểm và các đường thẳng còn lại ở hình 6 • M Ta còn nói điểm A nằm trên đường thẳng d, hoặc đường thẳng d đi qua điểm A. hoặc đường thẳng d chứa A. - Điểm B không thuộc đường thẳng d Kí hiệu: B ∉ d Ta còn nói Điểm B nằm ngoài đường thẳng d, hoặc đường thẳng d không đi qua điểm B, hoặc đường thẳng d không chứa điểm B. ? Nhìn hình 5: C • a • E a.Điểm C thuộc đường thẳng a, Điểm E không thuộc đường thẳng a b. C ∈ a; E ∉ a. c. C • B • a • D • E 4.Bài tập Bài 1(SGK- 104) • M 3 Làm bài 2: Vẽ 3 điểm A,B,C và 3 đường thẳng a,b,c ? HS: a b c Củng cố: Bài 2: (SGK -104) ba điểm A,B, C là: • A • B C • Ba đường thẳng a, b, c là: a b c III.Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà (3’) - Xem lại vở ghi , sách giáo khoa o Làm bài tập 3,5,6,7 ( SGK – 104) - làm bài tập 6->13 ( SBT ) • Hướng dẫn bài 3 ( SGK – 104) a.Điểm A thuộc đường thẳng nào? Điểm B thuộc đường thẳng nào? • • b.Những đường thẳng nào đi qua B? -------------------------------------------------------- Ngày soạn 12/9/2006 Ngày giảng 15/9/2006 TIẾT 2:BA ĐIỂM THẲNG HÀNG A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu ba điểm thẳng hàng, điểm nằm giữa hai điểm. - Trong ba điểm thẳng hàng có và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. - Học sinh biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. - Biết sử dụng các thuật ngữ:nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa. - Sử dụng thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng cẩn thận , chính xác. 4 II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên :Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2.Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới. B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:(5’) 1.Vẽ điểm M , đường thẳng b sao cho M ∉ b. 2.Vẽ đường thẳng a, điểm A sao cho M ∈ a; A ∈ b ; A ∈ a. 3.Vẽ điểm N ∈ a và N ∉ b . 4.Hình vẽ có đặc điểm gì ? Trả lời: a • b Nhận xét đặc điểm: Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua một điểm A . Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a. II.Bài mới: Đặt vấn đề: Khi nào thì ta nói ba điểm Ba điểm thẳng hàng, không thẳng hàng ? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay. 15’ 10’ GV Khi nào ta có thể nói :Ba điểm A,B, C thẳng hàng? Khi nào nói ba điểm A,B,C không thẳng hàng? *Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng ? ba điểm không thẳng hàng? *Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào? 1.Thế nào là ba điểm thẳng hàng : -Khi ba điểm cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. • • • A C D - Khi ba điểm không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào, ta nói chúng không thẳng hàng. B • • A • C 5 12’ HS:Vẽ ba điểm thẳng hàng : vẽ đường thẳng rồi lấy 3 điểm thuộc đường thẳng đó. -Vẽ 3 điểm không thẳng hàng :vẽ đường thẳng trước, rồi lấy hai điểm thuộc đường thẳng: một điểm không thuộc đường thẳng đó. *Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào? HS: Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước để gióng. *Có thể sảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không ? Vì sao ? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không ? vì Sao? ?Kể từ trái sang phải vị trí các điểm như thế nào đối với nhau? 2.Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng: • • • A C B Với ba điểm thẳng hàng A,C ,B như hình vẽ ta nói: - Hai điểm C và B nằm cùng phía đối với điểm A. - Hai điểm A và C nằm cùng phía đối với điểm B. - Hai điểm A và B nàm khác phía đối với điểm C. - Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Nhận xét: ( SGK – 106) *Chú ý: Nếu biết một điểm nằm giữa hai điểm thì ba điểm ấy thẳng hàng –Không có khái niệm nằm giữa khi ba điểm không thẳng hàng. 6 Có bao điểm nằm giữa hai điểm A và C? Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn lại? ?Nếu nói Điểm E nằm giữa hai điểm M và N thì ba điểm này có thẳng hàng không? Củng cố: Trả lời miệng bài tập 11? Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: • • • M R N a.Điểm… nằm giữa hai điểm M và N. b. Hai điểm R và M nằm ……… đối với điểm M. c.Hai điểm……. nằm khác phía đối với ……. Làm bài tập bổ sung sau: Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại: • • • a • K b • • • 3.Bài tập: Bài 11(SGK – 107) Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: • • • M R N a.Điểm R nằm giữa hai điểm M và N. b. Hai điểm R và M nằm cùng phía đối với điểm M. c.Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R. Bài tập bổ sung: Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại: Hình1: Không có điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Hình 2: Điểm R nằm giữa hai điểm M và N. Hình 3: Không có Hình 4: Không có 7 M R N III.Hướng dẫn học và làm bài tập về nhà (3’) - Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ là: + Thế nào là ba điểm thẳng hàng + Để vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm như thế nào + Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng . - Về nhà làm bài tập 13,14( SGK – 107) 6-> 13 ( SBT - ) Hướng dẫn bài 13: Vẽ hình theo cách diễn đạt : a.Điểm M nằm giữa hai điểm A và B : A M B Điểm N không nằm giữa hai điểm A và B ( Ba điểm N , A , B thẳng hàng) A B N ------------------------------------------------------ Ngày soạn 20/9/2006 Ngày giảng 23/9/2006 TIẾT 3:ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu: - Học sinh hiểu được có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.lưu ý học sinh có vô số đường thẳng không đi qua hai điểm phân biệt. - Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua hai điểm, đường thẳng cắt nhau, song song. -Nắm vững vị trí tương đối của đường thẳng trên mặt phẳng. II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên :Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. 2.Học sinh: Thước thẳng, đọc trước bài mới. B.Phần thể hiện ở trên lớp: I. Kiểm tra bài cũ:(5’) 1.Khi nào ba điểm A,B,C thẳng hàng , không thẳng hàng? 8 2.Cho điểm A, vẽ đường thẳng đi qua A, Vẽ được bao nhiêu đường thẳng đi qua A? Trả lời: 1.Khi ba điểm A,B,C cùng nằm trên một đường thẳng thì ba điểm đó thẳng hàng. Ba điểm trên không thẳng hàng khi 3 điểm không cùng nằm trên bất kì đường thẳng nào. 2. • A Có vô số đường thẳng đi qua A. II.Bài mới: Đặt vấn đề: Hai đường thẳng a,b có cắt nhau không? Cách vẽ đường thẳng như thế nào? để trả lời câu hỏi đó ta nghiên cứu bài hôm nay. a b 10’ 5’ Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A và B ta làm như thế nào? Bài tập: *cho hai điểm P,Q vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó.cho biết có mấy đường thẳngđi qua P, Q? * Có em nào vẽ được nhiều đường thẳng qua hai điểm P và Q không? *Cho hai điểm M và N vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được? * Cho hai điểm E, F vẽ đường thẳng đi qua hai điểm đó? Số đường thẳng vẽ được? 1.Vẽ đường thẳng: Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm A, B ta làm như sau: - Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A và B. - Dùng đầu chì vạch theo cạnh thước. A • B • Nhận xét : Có một đường thẳng và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A và B .2.Tên đường thẳng: C1; Dùng hai chữ cái in hoa AB (BA ) tên của hai điểm thuộc đường thẳng đó. 9 12’ Nghiên cứu mục 2 trong 3 phút và cho biết có mấy cách đặt tên cho đường thẳng ? Đó là những cách nào? Yêu cầu làm ? Hình 18 *Cho 3 điểm A,B,C không thẳgn hàng, vẽ đường thẳng AB,AC Hai đường thẳng này có đặc điểm gì? HS Hai đường thẳng có 1 điểm chung là A . Ngoài điểm A còn điểm chung nào nữa không? Vậy hai đường thẳng AB,AC gọi là hai đường thẳng như thế nào? *Có trường hợp :Hai đường thẳng có vô số điểm chung không? GV đó là hai đường thẳng trùng nhau. GV: Vậy hai đường thẳng trùng nhau có vô số điểm chung. Hai đường thẳng cắt nhau có duy nhất một điểm chung. Hai đường thẳng song song có không có điểm chung nào? A • B • C2: Dùng một chữ cái in thường. a C3:Dùng hai chữ cái in thường . x y ? Nếu đường thẳng có chứa ba điểm thì gọi tên như thế nào? A • B • C • Có 6 cách gọi: đường thẳng AB,AC,BC, BA,…. 3.Đường thẳng trùng nhau , cắt nhau: +Hai đường thẳng trùng nhau: A • B • C • + Hai đường thẳng cắt nhau: B • A • +Hai đường thẳng song song: a b x y *Chú ý: (SGK – 108) 4.Bài tập : Bài 15:Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai. 10 [...]... nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác 23 - Bước đầu tập suy luận dạng“Nếu có a + b = c và biết hai trong 2 số thì suy ra số còn lại “ - giáo dục tính cẩn thận khi đo các đoạn thẳng và khi cộng các độ dài II.chuẩn bị: 1.giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ , thước cuộn, thước gấp Thước chữ A 2.Học sinh: SGK, thước thẳng B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ:(7’) Để so sánh hai hay nhiều... được đọc như thế nào?có mấy cách đọc? Yêu cầu làm Bài tập 33(SGK115) Cho hai điểm M và N vẽ Định nghĩa:Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B Đọc là: Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA) 18 đường thẳng MN - Trên đường thẳng vừa vẽ có Bài tập 33(SGK-115) đoạn thẳng nào không? - Dùng bút khác màu tô đoạn thẳng đó Có nhận xét gì về các đoạn 15’ Nhận xét:Đoạn thẳng là một... ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ:( 5’) Đoạn thẳng AB là gì? Vẽ một đoạn thẳng , có đặt tên Trả lời: A B :Đoạn thẳng AB là hình gồm điểm A điểm B và tất cả các điểm nằm giữa A và B Đọc là: Đoạn thẳng AB (hay đoạn thẳng BA) II.Bài mới: 10’ Nghiên cứu nội dung cách đo độ 1.Đo đoạn thẳng: dài đoạn thẳng và nêu các bước Cách đo: đo +Đặt cạnh của thước đi qua hai điểm A;B sao cho vạch số O trùng HS: để đo độ... giữa hai điểm dài đoạn thẳng AB A và B bằng 56mm - Hoặc A cách B một khoảng bằng ?Khi có một đoạn thẳng thì tương 56mm ứng với nó sẽ có mấy độ dài ?độ Nhận xét:Mỗi đoạn thẳng có một dài đó là số dương hay âm? độ dài độ dài đoạn thẳng là một GV:Nhấn mạnh: số dương - Mỗi đoạn thẳng có một độ dài.độ dài đoạn thẳng là một số dương - Độ dài và khoảng cách có khác nhau không? Đoạn thẳng và độ dài đoạn thẳng...10’ Củng cố: b Có nhiều đường “ không thẳng” đi qua hai điểm A Yêu cầu làm bài 15: Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai a Có nhiều đường “ không thẳng” đi qua hai điểm A và B Chỉ có một đường thẳng đi qua hai và B (đúng) c Chỉ có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B (đúng) Bài 17 ( SGK- 109) điểm A và B •A... Thước chữ A 2.Học sinh: SGK, thước thẳng B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra bài cũ:(7’) Để so sánh hai hay nhiều đoạn thẳng ta làm như thế nào? Hãy so sánh hai đoạn thẳng sau Trả lời: Để so sánh hai hay nhiều đoạn thẳng ta so sánh độ dài của chúng Đoạn thẳng AB nhỏ hơn đoạn thẳng CD (AB < CD) II.Bài mới: 15’ Yêu cầu học sinh làm bài tập sau: 1.Khi nào tổng độ dài hai đoạn 1.Vẽ 3 điểm A,B,C với B nằm... đo AM,MB, vơi AB 2.so sánh AM + MB với AB rồi rút 5’ ra nhận xét ? Bài tập 47(SGK- 121) Giải: Vì M nằm giữa E và F nên ta có GV: Với nhận biết qua thực tế EM + MF = EF cùng với việc nghiên cứu SGK yêu Hay: 4 + MF = 8 cầu học sinh chỉ ra những dụng cụ 5’ => MF = 8 – 4 = 4cm đo khoảng cách giữa hai điểm Vậy EM = MF (Hai điểm gần có khoảng cách nhỏ 2.Một vài dụng cụ đo khoảng cách hơn độ dài của thước... khoảng AB nên N nằm giữa A và B AN+ NB+ AB cách giữa hai điểm A và B khá xa - M nằm giữa A và N nên: nhau , ta phải làm như thế nào? AM + MN = AN - P nằm giữa N và B nên NP + PB = NP Để đo độ dài lớp học hay kích Từ đó suy ra : thước sân trường em làm nhưi thế AM + MN + NP + PB = AB nào? có thể dùng dụng cụ gì để Đặt thước đo liên tiếp rồi cộng các 25 đo? độ dài lại III.Hướng dẫn học sinh học ở nhà:(5’)... giảng25/11/2006 TIẾT 10:LUYỆN TẬP A.Phần chuẩn bị: I.Mục tiêu bài dạy: - Khắc sâu kiến thức:nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB qua một số bài tập sau - Rèn kĩ năng nhận biết một điểm nằm giữa hay không nằm giữa hai điểm khác - Bước đầu tập suy luận và rèn kĩ năng tính toán II.chuẩn bị: 1.giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ 2.Học sinh: SGK, thước thẳng B.Phần thể hiện ở trên lớp: I.Kiểm tra . biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm như thế nào? HS: Để kiểm tra 3 điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước để gióng. *Có. biết những nhận xét sau đúng hay sai. 10 10’ Củng cố: Yêu cầu làm bài 15: Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai. a. Có nhiều đường “

Ngày đăng: 28/09/2013, 11:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trên hình vẽ có mấy điểm? - Hinh6 cuc hay
r ên hình vẽ có mấy điểm? (Trang 2)
1.Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ. - Hinh6 cuc hay
1. Giáo viên:Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ (Trang 5)
Trong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại:          •                          - Hinh6 cuc hay
rong các hình sau đây hãy chỉ ra điểm nằm giữa hai điểm còn lại: • (Trang 7)
Yêu cầu làm ?Hình 18 - Hinh6 cuc hay
u cầu làm ?Hình 18 (Trang 10)
Quan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai. - Hinh6 cuc hay
uan sát hình 21 cho biết những nhận xét sau đúng hay sai (Trang 11)
1.giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ. 2.Học sinh: SGK, thước thẳng - Hinh6 cuc hay
1.gi áo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ. 2.Học sinh: SGK, thước thẳng (Trang 18)
GV:Treo bảng phụ hình - Hinh6 cuc hay
reo bảng phụ hình (Trang 19)
1.giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ ., thước cuộn, thước gấp. Thước - Hinh6 cuc hay
1.gi áo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ ., thước cuộn, thước gấp. Thước (Trang 24)
Bài 1:Cho hình vẽ .Hãy giải thích vì sao :AM + MN + NP + PB = AB - Hinh6 cuc hay
i 1:Cho hình vẽ .Hãy giải thích vì sao :AM + MN + NP + PB = AB (Trang 25)
1.giáo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ. 2.Học sinh: SGK, thước thẳng - Hinh6 cuc hay
1.gi áo viên: SGK, Thước thẳng, bảng phụ. 2.Học sinh: SGK, thước thẳng (Trang 29)
Treo bảng phụ yêu cầu học sinh tìm câu nào đúng  - Hinh6 cuc hay
reo bảng phụ yêu cầu học sinh tìm câu nào đúng (Trang 36)
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.compa - Hinh6 cuc hay
i áo viên: Giáo án, bảng phụ.compa (Trang 37)
?Trên hình có những đoạn thằng nào kẻ tên  một số hình ?Một số  tia đối  nhau? - Hinh6 cuc hay
r ên hình có những đoạn thằng nào kẻ tên một số hình ?Một số tia đối nhau? (Trang 38)
a.Vẽ hình đúng - Hinh6 cuc hay
a. Vẽ hình đúng (Trang 42)
GV:Nêu hình a.Cho học sinh là ? 2 - Hinh6 cuc hay
u hình a.Cho học sinh là ? 2 (Trang 45)
Giáo viên: Giáo án, compa, thước thẳng, bảng phụ. Học sinh: thước , compa, học và làm bài tập đã cho - Hinh6 cuc hay
i áo viên: Giáo án, compa, thước thẳng, bảng phụ. Học sinh: thước , compa, học và làm bài tập đã cho (Trang 46)
?Hình vẽ (2) có góc nào không? nếu có hãy chỉ rõ? - Hinh6 cuc hay
Hình v ẽ (2) có góc nào không? nếu có hãy chỉ rõ? (Trang 47)
Nhìn hình vẽ trên trả lời như thế nào? - Hinh6 cuc hay
h ìn hình vẽ trên trả lời như thế nào? (Trang 52)
GV:Gọi học sinh vẽ hình bài 24. xBy = 450 xBy = 1350 - Hinh6 cuc hay
i học sinh vẽ hình bài 24. xBy = 450 xBy = 1350 (Trang 56)
GV đưa ra bảng phụ. - Hinh6 cuc hay
a ra bảng phụ (Trang 58)
Gọi học sinh lên bảng làm bài 31 vẽ góc XOY = 1260. - Hinh6 cuc hay
i học sinh lên bảng làm bài 31 vẽ góc XOY = 1260 (Trang 59)
Học sinh quan sát hình 40 rồi trả lời: trên mặt đĩa có 1 thanh có thể quay  xung quanh tâm của đĩa? Hãy mô tả  thanh đó. - Hinh6 cuc hay
c sinh quan sát hình 40 rồi trả lời: trên mặt đĩa có 1 thanh có thể quay xung quanh tâm của đĩa? Hãy mô tả thanh đó (Trang 63)
?Hình Tròn gồm những điểm nào. - Hinh6 cuc hay
nh Tròn gồm những điểm nào (Trang 67)
Học sinh quan sát hình 44,45 cung tròn là gì? - Hinh6 cuc hay
c sinh quan sát hình 44,45 cung tròn là gì? (Trang 68)
?Hình gồm 3 đoạn thẳng AB,AC,BC như trên  có phải là  tam giác hay  không? - Hinh6 cuc hay
Hình g ồm 3 đoạn thẳng AB,AC,BC như trên có phải là tam giác hay không? (Trang 69)
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. - Hinh6 cuc hay
i áo viên: Giáo án, bảng phụ (Trang 69)
GV:đưa ra bảng phụ bài 44 Xem hình vẽ 55- SGK  Rồi điền vào bảng phụ sau. GV:yêu cầu các nhóm hoạt  động. - Hinh6 cuc hay
a ra bảng phụ bài 44 Xem hình vẽ 55- SGK Rồi điền vào bảng phụ sau. GV:yêu cầu các nhóm hoạt động (Trang 70)
- Ôn lại các định nghĩa các hình 95 ,3 tính chất(96) - Hinh6 cuc hay
n lại các định nghĩa các hình 95 ,3 tính chất(96) (Trang 71)
I.Đọc hình củng cố kiến thức: - Hinh6 cuc hay
c hình củng cố kiến thức: (Trang 72)
a.Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau  - Hinh6 cuc hay
a. Góc là một hình tạo bởi 2 tia cắt nhau (Trang 73)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w