bai lien xo

14 269 0
bai lien xo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ Hãy điền vào những ô trống để hoàn thành sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước của thực dân Pháp ở Đông Dương và rút ra nhận xét về bộ máy nhà nước đó? Bắc Kì (thống sứ) Lào (khâm sứ) Campuchia (khâm sứ) Bộ máy chính quyền cấp kì (người Pháp) Bộ máy chính quyền cấp tỉnh, huyện (người Pháp và bản sứ) Nhận xét: - Bộ máy cai trị chặt chẽ (đưa tay sai xuống tận vùng nông thôn) - Mục đích: Chia rẽ các dân tộc Đông Dương trong sự thống nhất giả tạo và tăng cường áp bức kìm kẹp, tạo điều kiện cho Tư Bản Pháp biến Đông Dương thành 1 tỉnh của Pháp, xóa tên nước ta trên bản đồ thế giới. Toàn quyền Đông Dương (người Pháp) Trung Kì (khâm sứ) Nam Kì (thống đốc) Bộ máy chính quyền cấp xã, thôn (người bản xứ) Tiết 47 – Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam (tiếp) II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn. ? Nông thôn Việt Nam thời kì này có những giai cấp và tầng lớp nào? Địa chủ phong kiến và nông dân - Địa chủ phong kiến: Ngày càng đông về số lượng + Đa số câu kết với thực dân Pháp để áp bức bóc lột nhân dân. + Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. ? Cho biết tình hình giai cấp địa chủ phong kiến từ khi Pháp sang xâm lược và đặt ách cai trị? ? Em có nhận xét gì về hình ảnh người nông dân Việt Nam thời kì này? ? Hãy cho biết thái độ chính trị của họ? Nông dân căm thù đế quốc và phong kiến, sẵn sàng tham gia các cuộc đấu tranh đòi tự do và no ấm Tiết 47 – Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam (tiếp) II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn. Địa chủ phong kiến: Ngày càng đông về số lượng + Đa số câu kết với thực dân Pháp để áp bức bóc lột nhân dân. + Một bộ phận nhỏ có tinh thần yêu nước. Tiết 47 – Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam (tiếp) II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn. 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới. - Do việc đẩy mạnh khai thác của Pháp đô thị Việt Nam ra đời và phát triển nhanh chóng ? Tại sao đầu thế kỉ xx các đô thị ở Việt Nam lại xuất hiện và phát triển nhanh chóng như vậy? ? Hãy kể tên 1 số đô thị lớn ở Việt Nam thời kì này? ? Sự biến đổi của xã hội Việt Nam cùng với sự xuất hiện của các đô thị được thể hiện như thế nào? - Xuất hiện nhiều giai cấp, tầng lớp mới ? Hãy kể tên các giai cấp, tầng lớp mới trong xã hội Việt Nam thời kì này? Tư Sản, tiểu tư sản thành thị và công nhân Tiết 47 – Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam (tiếp) II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn. 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới. + Tư sản: Gồm nhà thầu chủ xí nghiệp, chủ xưởng thủ công, …thế lực kinh tế yếu chỉ mong muốn có những thay đổi nhỏ để dễ làm ăn sinh sống chứ chưa dám tỏ thái độ chính trị rõ rệt + Tiểu tư sản thành thị: Gồm chủ xưởng thủ công buôn bán nhỏ, viên chức, nhà giáo, học sinh, sinh viên,…có ý thức dân tộc, họ tích cực tham gia vào cuộc vận động cứu nước ? Cho biết tình hình giai cấp tư sản và thái độ chính trị của họ? ? Cho biết tình hình tầng lớp tiểu tư sản và thái độ chính trị của họ? ? Cho biết tình hình giai cấp công nhân Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? + Công nhân: Phần lớn xuất thân từ nông dân, họ sớm có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ chống bọn chủ đòi cải thiện điều kiện làm việc và sinh hoạt Bạch Thái Bưởi Trương Vĩnh Ký Nguyễn Sơn Hà Xã hội có nhiều biến đổi, đô thị phát triển, trên cơ sở sự phân hóa của các giai cấp cũ, nhiều giai cấp, tầng lớp mới ra đời: tư sản, tiểu tư sản, công nhân,… Em có nhận xét gì về tình hình xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX? CÂU HỎI THẢO LUẬN 3. Xu hướng mới trong cuộc giải phóng dân tộc Tiết 47 – Bài 29: Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế xã hội ở Việt Nam (tiếp) II. NHỮNG CHUYỂN BIẾN CỦA XÃ HỘI VIỆT NAM 1. Các vùng nông thôn. 2. Đô thị phát triển, sự xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới. ? Xu hướng mới trong cuộc giải phóng dân tộc xuất hiện do đâu? - Do ảnh hưởng từ bên ngoài tác động vào Việt Nam: + Tư tưởng dân chủ tư sản từ Châu Âu được truyền bá vào nước ta qua các sách báo của Trung Quốc + Nhật Bản cải cách Duy Tân và trở nên hùng mạnh ? Xu hướng đó tác động như thế nào đến tư tưởng yêu nước của các trí thức Nho học tiến bộ lúc bấy giờ => Các tri thức nho học tiến bộ lao vào cuộc vận động cứu nước theo con đường dân chủ tư sản

Ngày đăng: 28/09/2013, 11:10

Hình ảnh liên quan

Lập bảng thống kê tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX - bai lien xo

p.

bảng thống kê tình hình các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX Xem tại trang 12 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan