1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiet 30 Hinh9

17 234 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THCS TRẦN QUỐC TOẢN GV: THÚY TÂM HÌNH HỌC 9 T i ế t 3 0 VI TRI HAI DUONG TRON VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN T i ế t : 3 0 NỘI DUNG BÀI DẠY I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn II.Tính chất đường nối tâm III. Bài tập áp dụng I. Ba vị trí tương đối của hai đường tròn O O’ A B Nêu các điểm chung của (O) và (O’) - A, B là hai giao điểm - Đoạn thẳng AB là dây chung a. Hai đường tròn cắt nhau: VI TRI HAI DUONG TRON O O’ O’ O A A Nêu giao điểm của 2 đường tròn trên? Điểm A là giao điểm của (O) và (O’), A gọi là tiếp điểm. b. Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Tiếp xúc ngoài: Tiếp xúc trong: VI TRI HAI DUONG TRON O O’ O O’ c. Hai đường tròn không giao nhau: Nêu số giao điểm của 2 đường tròn trên? (O) và (O’) không có điểm chung. VI TRI HAI DUONG TRON Ngoài nhau: Chứa nhau: Các nhóm làm theo hướng dẫn sau: - Vẽ hai đường tròn (O) và (O’) - Vẽ đường nối tâm OO’ - Gấp giấy theo đường nối tâm OO’ - Nhận xét về hai phần của hình được chia bởi đường nối tâm. O O’ A B O O’ OA = OB O’A = O’B => OO’ là đường trung trực của AB A OA + O’A = OO’ hay A thuộc OO’ Định lí: a/ Nếu hai đường tròn cắt nhau thì hai giao điểm đối xứng nhau qua đường nối tâm, tức là đường nối tâm là trung trực của dây chung. b/ Nếu hai đường tròn tiếp xúc nhau thì tiếp điểm nằm trên đường nối tâm. O O’ A B II. Tính chất đường nối tâm: Đường thẳng OO’là đường nối tâm. Đoạn thẳng OO’ là đoạn nối tâm. BÀI TẬP: Xem hình và hoµn thµnh b¶ng sau : Sè ®iÓm chung VÞ trÝ t­¬ng ®èi cña (O) vµ (O) 0 (O) vµ (O) tiÕp xóc nhau 2 (O) vµ (O) kh«ng giao nhau 1 (O) vµ (O) c¾t nhau . . A . O’ O A B . . A . A . A . . B A . [...]... tại A O D C BC là tiếp tuyến chung ngoài KL O’ A B GT ∆ABC vuông Giải: Kẽ tiếp tuyến chung trong tại A cắt BC tại D Theo t/c hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: DA = DB = DC => Tam giác ABC vng tại A Tiết: 30 VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRỊN I Ba vị trí tương đối của hai đường tròn: a Hai đường tròn cắt nhau: Hai đường tròn có hai điểm chung b Hai đường tròn tiếp xúc nhau: Hai đường tròn chỉ có một điểm

Ngày đăng: 28/09/2013, 11:10

Xem thêm: Tiet 30 Hinh9

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BÀI TẬP: Xem hỡnh và hoàn thành bảng sau: - Tiet 30 Hinh9
em hỡnh và hoàn thành bảng sau: (Trang 10)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w