Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
Trang 1 Ngày dạy:………………………………………… TUẦN 1 ĐạoĐức BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến Thức : - Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học . - Biết tên trường , lớp , tên thầy, cô giáo và một số bạn bè trong lớp . - Bước đầu biết giới thiệu tên mình , và những điều mình thích trước lớp. 2. Kỹ năng : - Rèn cho HS tính dạn dó, biết nói lên sở thích của mình & biết giới thiệu tên mình trước mọi người 3. Thái độ : - Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp1.- Biết yêu qúi bạn bè, thầy giáo, cô giáo… II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : các bài hát có nội dung về trường lớp 2. Học sinh : Vở bài tập đạođức III. CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1’ 9’ 1) Khởi động : Hát 2) Kiểm tra dụng cụ học tập: 3) Giới thiệu bài : Em là học sinh lớp Một - Ghi bảng: a) Hoạt động 1 : bài tập 1: - Nêu yêu cầu bài tập 1: Vòng tròn giới thiệu tên. Cách tiến hành: - Chia nhóm: - Tổ chức trò chơi: Cho HS đứng thành vòng tròn -Yêu cầu bạn thứ I giới thiệu tên, sau đó đến bạn thứ 2,3,4,5… Giáo viên quan sát, gợi ý. - Các em có thích trò chơi này không, vì sao ? - Qua trò chơi, em biết được tên những bạn nào? - Khi nghe giới thiệu tên mình em có thích không ? Qua trò chơi này em biết được, mỗi người đếu có -Lớp chia thành 5 nhóm. - Mỗi nhóm 1 vòng tròn. - Học sinh giới thiệu tên. - Vì biết tên của nhiều bạn. Trần Thò Thanh Nguyên Trang 2 một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. 9’ b) Hoạt Động 2 : Bài tập2: Nêu yêu cầu :Tự giới thiệu về sở thích của mình. Cách tiến hành : - Thảo luận nhóm đôi: tranh SGK /trang 3 và nêu những sơ ûthích của các bạn trong tranh. - Nhận xét đúng - sai. Các em tự kể về sở thích của mình - Giáo viên cử một em làm phóng viên đến hỏi sở thích của từng bạn. - GV gợi ý một số câu hỏi cho các em làm quen. Mỗi người điều có sở thích riêng. Vì vậy các em phải biết tôn trọng sở thích của nhau. - 2 em một nhóm trao đổi với nhau và trình bày sở thích của các bạn trong tranh - HS tự kể về sở thích của mình 3’ Nghó giữa tiết 9’ c) Hoạt Động 3 : Bài tập 3 : + Nêu yêu cầu: Kể về ngày đầu tiên đi học Cách tiến hành: + GV gợi ý câu hỏi : - Em có mong chờ tới ngày được vào lớp1 không ? - Bố mẹ đã mua sắm những gì để chuẩn bò cho ngày đầu tiên em đi học - Em có thấy vui khi mình là học sinh lớp một không ? vì sao ? - Em có thích trường lớp mới của mình không ? - Em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một? Vào lớp một , em sẽ có thêm nhiều bạn mới , Thầy cô mới được học nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết , làm toán - Đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. - Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp một. - Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. - Em rất mong tới ngày được vào lớp một - Tập vở, quần áo, viết, bảng… - Vui , vì có thêm nhiều bạn, thầy cô giáo - Em sẽ cố gáng học chăm, ngoan. 2’ 1’ 4) Củng cố: - Hôm nay học bài gì? - Là học sinh lớp Một em sẽ làm gì? 5) Nhận xét dặn dò: - Tiết sau chúng ta sẽ học tiếp bài vừa học. Trần Thò Thanh Nguyên Trang 3 Ngày dạy:………………………………………… TUẦN 2 ĐạoĐức EM LÀ HỌC SINH LỚP1 ( tiết 2) I) Muc Tiêu : 1. Kiến thức : - Quyền và bổn phận của trẻ em được đi học & học tập tốt. - Biết tên trường , lớp , tên thầy, cô giáo và một số bạn bè trong lớp . - Bước đầu biết giới thiệu tên mình , và những điều mình thích trước lớp. 2. Kỹ năng : Rèn cho học sinh có tính dạn dó, có kỹ năng giao tiếp 3. Thái độ : Các em cố gắng học thật giỏi, thật ngoan để xứng đáng là học sinh lớp một II) Chuẩn Bò : 1. Giáo viên : Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa , Vở bài tập đạođức 2. Học sinh : Vở bài tập đạođức III) Các hoạt động dạy và học : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 1. Khởi động : Hát 2.Kiểm tra : + KT dụng cụ học tập: + Vào lớp Một em học như thế nào? + Nhận xét 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Em là học sinh lớp Một - Ghi bảng: - Hát bài : “Đi đến trường” - HS trả lời 12’ a) Hoạt động 1 : bài tập 4: - Nêu yêu cầu bài tập 4 : Kể chuyện theo tranh. Cách tiến hành: - Tổ chức thảo luận nhóm đôi. - Yêu cầu các nhóm quan sát 1 tranh vẽ ở SGK và nêu nhận xét tranh đó - Giáo viên gợi ý: Bạn ấy tên gì? mấy tuổi năm nay bạn học lớp mấy? Ai chuẩn bò cho bạn đi học , và chuẩn bò như thế nào? - Mời HS lên kể lại chuyện trước lớp- Nhận xét tuyên dương - Thảo luận nhóm đôi. - Học sinh lấy vở bài tập ĐĐ - Học sinh kể chuyện trong nhóm - Học sinh chú ý theo dõi - 2-3 học sinh kể - Nhận xét Trần Thò Thanh Nguyên Trang 4 Giáo viên treo tranh và kể + Tranh 1: Đây là bạn Mai 6 tuổi. Năm nay Mai vào lớp1. Cả nhà vui vẻ chuẩn bò cho Mai đi học + Tranh 2: Mẹ đưa Mai đến trường. Trường Mai thật đẹp. Cô giáo đón em và các bạn vào lớp. +Tranh 3: Ở lớp, Mai được cô giáo dạy bao điều mới lạ + Tranh 4: Mai có thêm nhiều bạn mới, cùng chơi với các bạn + Tranh 5: Về nhà Mai kể với bố mẹ về trường lớp mới KL: Chúng ta thật vui và tự hào trở thành học sinh lớp một - Học sinh kể lại tranh 1- Học sinh kể lại ở tranh 2 - Học sinh trình bày tranh 3, 4, 5 3’ Nghỉ giữa tiết 10’ b) Hoạt Động 2 : Bài tập 5 : + Nêu yêu cầu : Sinh hoạt vui chơi: Vẽ tranh; Đọc thơ; Hát bài “ Em yêu trường em” Cách tiến hành : - Mỗi nhóm 6 em thực hiện theo yêu cầu của giáo viên - Sau khi trao đổi HS trình bày trước lớp- Nhận xét tuyên dương - Nhóm 1 + 2: Vẽ tranh về trường em - Nhóm 3 + 4: Đọc thơ về trường em - Nhóm 5 + 6: Múa hoặc hát về trường em 5’ 4.Củng cố: - Bài gì? - Để xứng đáng là HS lớp một em phải làm gì? Kết luận : - Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học - Chúng ta tự hào là học sinh lớp một vì vậy các em phải cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. - Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ trong SGK: - Nhận xét tiết học : - HS trả lời - Cả lớp đọc theo giáo viên 1’ 5.Dặn dò : - Thực hiện như những điều vừa học - Xem trước bài : Gọn gàng, sạch sẽ Trần Thò Thanh Nguyên Trang 5 Ngày dạy:………………………………………… TUẦN 3 ĐẠO ĐỨC BÀI 2: GỌN GÀNG SẠCH SẼ (tiết 1) I. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức: - Nêu được một số cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Biết lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ. - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. 2/. Kỹ năng : - Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ - Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ và chưa gọn gàng , sạch sẽ. 3/. Thái độ : Học sinh biết giữ vệ sinh cá nhân: đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ II. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên : - Vở Bài Tâïp ĐạoĐức- Tranh vẽ của bài tập 1 trang 7, bài tập 2 trang 8 2/. Học sinh: Vở bài tập đạođức III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 3’ 5’ 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : -Em phải làm gì để xứng đáng là học sinh lớp1 ? -Đọc lại 2 câu thớ của Trần Đăng Khoa? -Nhận xét. 3. Bài mới: Giới thiệu bài : Gọn gàng, sạch sẽ - Ghi bảng - Hát bài : “Đi đến trường” - 2-3 HS trả lời a. Hoạt Động 1 : Nhận Biết bạn có trang phục sạch sẽ gọn gàng Cách tiến hành: - Giáo viên nêu yêu cầu: - Tìm và nêu tên bạn hôm nay có đầu tóc, áo quần gọn gàng, sạch sẽ. - Vì sao em biết bạn đó gọn gàng sạch sẽ? - Nhận xét . Kết luận : n mặc gọn gàng, sạch sẽ là đầu tóc phải HS quan sát và nêu tên các bạn có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ . - Học sinh nhận xét Trần Thò Thanh Nguyên Trang 6 chải gọn gàng, quần áo mặc sạch se,õ lành lặn, không nhăn nhúm. 8’ b . Hoạt Động 2 : Bài tập1 : + Nêu yêu cầu : Em hãy tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ Cách tiến hành : - Yêu cầu HS quan sát tranh / trang 7 - Gợi ý: Các con nêu những bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. • Em hãy tìm xem bạn nào có đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. Vì sao? • Bạn nào chưa gọn gàng, sạch sẽ? Vì sao? • Em hãy giúp bạn sửa lại quần áo đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. - Giáo viên nhận xét Kết luận : Dù ở nhà hay đi ra ngoài đường phố các em phải luôn luôn mặc quần áo sạch sẽ, gọn và phải phù hợp với lứa tuổi của mình. - HS làm bài tập1 . - HS nêu: tranh 4, 6, 8 các bạn ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ. - HS nêu tranh 1,2,3, 5, 7 các bạn không gọn gàng ,sạch sẽ. - HS nêu cách thức sửa lại quần áo: áo bẩn – giặt sạch. - Học sinh nhận xét 2’ Nghỉ giữa tiết 10’ c. Hoạt động 3: Bài tập 2: + Nêu yêu cầu: Em hãy chọn một bộ quần áo đi học cho bạn nam và 1 bộ cho bạn nữ. Cách thực hiện : - GV treo tranh bài tập 2 Y/C HS nối trang phục nam, và trang phục nữ cho phù hợp. - Giáo viên nhận xét Kết luận : Mỗi khi đi học, chúng ta phải mặc quần áo sạch sẽ, gọn gàng, đúng đồng phục của trường; không mặc quần áo nhàu nát, rách, tuột chỉ, đứt khuy, bẩn hôi, xộc xệch đến lớp. - HS làm bài tập 2 - Đại diện 2 học sinh lên nối trang phục - Học sinh nhận xét 5’ 1’ 4. Củng cố : - Bài gì? - Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là như thế nào? 5. Nhận xét dặn dò: - Xem trước các tranh của bài tập 3, 4, 5 - Tập hát lại bài “Rửa mặt như mèo” - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ là quần áo không dơ, phẳng, không bò rách, đứt khuy …. Trần Thò Thanh Nguyên Trang 7 Ngày dạy:……………………………………… TUẦN 4 ĐạoĐức GỌN GÀNG – SẠCH SẼ (T2) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến Thức : - Củng cố lại kiến thức ăn mặc gọn gàng sạch sẽ - Học sinh biết ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ - Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ. 2. Kỹ Năng : - Học sinh biết cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ 3. Thái độ : - Giáo dục học sinh có ý thức biết giữ vệ sinh cá nhân sạch sẽ II. CHUẨN BỊ: - Tranh vẽ phóng to ở sách giáo khoa - Bài hát rửa mặt như mèo - Vở bài tập đạođức III) CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 3’ 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : Em là học sinh lớp1 + Vào giờ chơi có 2 bạn đùa giỡn làm dơ quần áo, em sẽ làm gì ? + Giáo viên nhận xét Hát. - Học sinh nêu -Lớp nhận xét 10’ 3. Bài mới : a) Giới thiệu : Gọn gàng sạch sẽ tiết 2 b) Hoạt động 1 : bài tập 3: - Học sinh nhận ra được cách ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. ∗ Cách tiến hành : - Giáo viên nêu yêu cầu: Các bạn trong tranh đang làm gì? Em muốn làm như bạn nào? Vì sao? - Giáo viên treo tranh gợi ý: + Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? + Bạn có gọn gàng sạch sẽ không ? + Em thích bạn ở tranh nào nhất ? vì sao ? - Nhận xét tuyên dương - Học sinh quan sát - Học sinh nêu - Học sinh nêu - Học sinh nêu - HS nhận xét bạn Trần Thò Thanh Nguyên Trang 8 Kết luận : Các em nên học tập các bạn ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. 8’ 3’ c) Hoạt Động 2 : Bài tập 4 Học sinh biết cách chỉnh sửa quần áo đầu tóc gọn gàng sạch sẽ. ∗ Cách tiến hành : - Nêu yêu cầu: Em hãy giúp bạn sửa lại quần áo , đầu tóc gọn gàng. + Cho 2 HS ngồi cùng bàn giúp nhau sửa sang lại quần áo đầu tóc . + Em đã giúp bạn sửa những gì ? - Nhận xét tuyên dương . Giáo dục ý thức giữ vệ sinh cá nhân . ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ thể hiện người có nếp sống văn hoá, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp , văn minh. Nghỉ giữa tiết - 2 bạn cùng giúp nhau sửa sang quần áo , đầu tóc - Học sinh nêu 6’ d) Hoạt Động 3 : Bài tập 5: + Bài hát “Rửa mặt như mèo “ ∗ Cách tiến hành : - Y/ C HS hát bài “ rửa mặt như mèo” - Bài hát nói về con gì ? - Mèo đang làm gì ? - Mèo rửa mặt sạch hay dơ ? - Các em có nên bắt chước mèo không ? KL : các em phải rửa mặt sạch sẽ Hướng dẫn đọc 2 câu thơ: “ Đầu tóc em phải gọn gàng o quần sạch sẽ trông càng thêm yêu” 2 câu thơ này khuyên chúng ta luôn đầu tóc gọn gàng sạch sẽ - Học sinh hát - Con mèo - Rửa mặt - Rửa dơ - Không nên… - Học sinh đọc thơ 5’ 1’ Củng cố : + Qua bài học hôm nay em học được điều gì ? + Nhận xét 4. Nhận xét Dặn dò : - Chuẩn bò bài : Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Phải luôn ăn ở gọn gàng, sạch sẽ để giữ vệ sinh cá nhân . luôn được mọi người yêu thích Trần Thò Thanh Nguyên Trang 9 TUẦN 5 Ngày dạy:……………………………………… Đạo Đức BÀI 3: GIỮ GÌN SÁCH VỞ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP (T1) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến Thức : -Biết được tác dụng của sách vở, đồ dùng học tập -Nêu được lợi ích của việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập -Thực hiện giữ gìn sách vở và đồ dùng học tập của bản thân 2. Kỹ Năng : -Học sinh biết cách giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập -Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập. 3. Thái độ : Học sinh yêu q và giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : tranh vẽ sách giáo khoa 2. Học sinh : Vở bài tập, sách bút III. CÁC HOẠT ĐỘNG TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 5’ 1. Ổn đònh : 2. Kiểm tra bài cũ : Gọn gàng sạch sẽ + Em hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ + Em phải làm gì để thể hiện mình là người ăn mặc gọn gàng sạch sẽ. + Nhận xét - Hát - Học sinh nêu - Chải đầu, mặc quần áo ngay ngắn, cắt móng tay, thắt dây giầy, rửa tay chân … 8’ 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập. b) Hoạt động 1 : Học sinh làm bài tập 1- Nêu yêu cầu : Tô màu và gọi tên các đồ dùng học tập ∗ Cách tiến hành : + Gọi tên từng đồ dùng trước khi tô + Các em hãy tô màu vào đúng cho các đồ dùng học tập trong bức tranh + HS trình bày kết quả trước lớp + Nhận xét tuyên dương Chốt ý : Cần giữ gìn chúng cho sạch đẹp. - Học sinh làm bài tập trong vở - Học sinh trình bày kết quả. Bổ sung kết quả cho nhau Trần Thò Thanh Nguyên Trang 10 7 ’ c) Hoạt Động 2 : Học sinh làm bài tập 2 - Nêu yêu cầu : + Giới thiệu với bạn về đồ dùng học tập của mình. ∗ Cách tiến hành : + Tổ chức cho 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau về đồ dùng của mình + Gợi ý: - Tên đồ dùng - Đồ dùng để làm gì - Cách giữ gìn Kết luận : Được đi học là một quyền lợi của các em. Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực hiện tốt quyền được học tập của mình - 2 em ngồi trao đổi. - Tên đồ dùng - Đồ dùng để làm gì - Cách giữ gìn 3’ Nghỉ giữa tiết 8’ d) Hoạt Động 3 : Học sinh làm bài tập 3 - Nêu yêu cầu: đánh dấu cộng vào ô vuông những tranh vẽ hành động đúng. ∗ Cách tiến hành : + GV hướng dẫn: - Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì ? - Vì sao em cho rằng hành động của bạn là đúng? - Nhận xét tuyên dương Kết luận : Các bạn biết giữ gìn sách vở đồ dùng học tập của mình cẩn thận như bạn trong tranh 1,2,6 là đúng . Các em không làm dơ bẩn vẽ bậy ra sách vơ.û - Không xé sách vở - Học xong phải cất gọn gàng , không dùng sách vở ,dụng cụ học tập đùa ngòch - Bạn lau cặp sạch sẽ, thước để vào hộp, treo cặp đúng nơi quy đònh - Nhận xét 3’ 1’ 4. Củng cố: - Bài gì? - Làm thế nào để giữ gìn sách vở sạch đẹp? 5. Nhận xét dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình để tiết sau thi “ sách vở ai đẹp nhất “ - HS trả lời Trần Thò Thanh Nguyên [...]... 5’ 1 4 Củng cố: - Bài gì? - Cho HS hát bài “Cả nhà thương nhau” Dặn dò : - Nhận xét tiết học Trần Thò Thanh Nguyên - Một vài học sinh kể trước lớp- Nhận xét - Học sinh thảo luận 4 bức tranh - Đại diện nhóm trình bày -Lớp nhận xét, bổ sung - Các bạn ở tranh 1, 2, 3 được sống hạnh phúc - HS trả lời − − − Các em chuẩn bò đóng vai Các nhóm lên đóng vai Lớp theo dõi nhận xét - Cả lớp hát Trang 15 - Chuẩn... thường nhường nhòn em nhỏ như thế nào? - Nhường đồ chơi, nhường quà - Gọi Học sinh nêu bánh cho em 4 Củng cố: - Bài gì? - Cho HS đọc bài thơ “Làm anh” - Cả lớp đọc Trần Thò Thanh Nguyên Trang 19 1 5 Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Chuẩn bò bài: tiết 2 TUẦN 10 Ngày dạy:……………………………………… Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ - NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (tiết 2 ) I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức: - Học sinh biết cư xử lễ phép với... Củng cố: - Bài gì? 5’ - Kể chuyện “Nhớ lời mẹ dặn” GDTT:… 5 Dặn dò: 1- Thực hiện tốt điều đã được học Trần Thò Thanh Nguyên - HS theo dõi - Hai em ngồi cùng bàn thảo luận, trình bày - Nhận xét - 2 em ngồi cùng bàn trao đổi với nhau, Trình bày - HS chú ý theo dõi và nhận xét Trang 17 - Chuẩn bò bài : Lễ phép với anh chò, nhường nhòn em nhỏ Ngày dạy:……………………………………… Đạo đức: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ - NHƯỜNG... bài: Gia đình em b) Hoạt động 1 : Bài tập 1: Giới thiệu gia đình mình ∗ Cách tiến hành : - Mỗi nhóm 2 – 3 em kể về gia đình của mình - Gia đình em có mấy người ? Trần Thò Thanh Nguyên Hoạt động học sinh Hát - Dùng xong sắp xếp đúng nơi quy đònh - HS nhận xét đúng sai - Thực hiện theo cặp - HS kể trong nhóm Trang 14 - Bố mẹ em tên gì ? - Anh chò em bao nhiêu tuổi, học lớp mấy - Nhận xét Kết luận: Chúng... Hoạt động Giáo viên 1 n đònh: 2 Bài cũ: Gia đình em (T1) 5’ 7’ - Em cảm thấy thế nào khi em sống xa gia đình? - Các em phải có bổn phận gì đối với ông bà cha mẹ? - Nhận xét 3.Bài mới: a Giới thiệu bài: Gia đình em (T2) Khởi động : Chơi trò chơi đổi nhà 1 Nêu cách chơi: - Học sinh đứng thành hình vòng tròn điểm số 1, 2, 3 Người số 1, 3 tạo thành mái nhà người số 2 đứng giữa thành 1 gia đình Khi nói “đổi... Hoạt Động 2 : bài tập 2 - Nêu yêu cầu: kể lại nội dung tranh 8’ ∗ Cách tiến hành : - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận nội dung tranh - Mỗi nhóm 1 bức tranh Giáo viên chốt lại nội dung từng tranh - Tranh 1: Bố mẹ đang hướng dẫn con học bài - Tranh 2: Bố mẹ đưa con đi chơi đu quay ở công viên - Tranh 3: Gia đình đang sum họp bên mâm cơm -Tranh 4: Bạn nhỏ đang bán báo phải xa cha mẹ - Trong các tranh bạn... tranh ∗ Cách tiến hành : - Yêu cầu thảo luận theo cặp + Tranh 1: Anh cho em quả cam + Tranh 2: Hai chò em chơi với nhau - Nhận xét Trần Thò Thanh Nguyên Hoạt động học sinh Hát - HS nêu tên bài học - Học sinh nêu - HS thảo luận - Học sinh kể trong nhóm - Một vài học sinh kể trước lớp T1: Anh cho em quả cam, em nói lời cám ơn anh Anh quan tâm đến em, em lễ phép với anh Trang 18 T2: Hai chò em cùng nhau... hành : - Giới thiệu thành phần ban giám khảo : - Giáo viên , lớp trưởng, tổ trưởng - Nêu cách thức thi 2 vòng : + Vòng 1 : Thi ở tổ + Vòng 2: Thi lớp- Nêu tiêu chuẩn chấm thi : + Có đầy đủ sách vở ? đồ dùng theo quy đònh Trần Thò Thanh Nguyên Hoạt động học sinh -Hát - Dùng xong sắp xếp đúng nơi quy đònh - HS nhận xét tranh đúng sai - HS được chọn trong ban giám khảo bước lên phía trước Trang 12 +... của mình 4 Củng cố: - Bài gì? - Kể cho HS nghe câu chuyện “ Đồ dùng để ở đâu” - GDTT: Nên sắp xếp sách vở, đồ dùng học tập cẩn thận ngăn nắp để không mất thời gian tìm kiếm khi cần thiết 5 Dặn dò : - Nhận xét tiết học - Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng của mình cho sạch, đẹp - Chuẩn bò bài: Gia đình em Trần Thò Thanh Nguyên - HS đọc 2 câu thơ theo giáo viên - HS trả lời Trang 13 TUẦN 7 Ngày dạy:………………………………………... thương nhau” Học sinh: - Vở bài tập 1 2 III.HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động giáo viên TG 1 2 Ổn đònh : 5’ Kiểm tra bài cũ : Gia đình em - GV nêu câu hỏi : + Bức tranh vẽ những gì? + Ở tranh bạn nào sống với gia đình? + Bạn nào sống xa cha mẹ? - Nhận xét 3.Bài mới : A Giới thiệu bài: Lễ phép với anh chò 10 ’ nhường nhòn em nhỏ B Hướng dẫn làm bài tập : 1 Hoạt động 1 : Bài tập - Nêu yêu cầu: Kể lại nội dung . gắng học th t giỏi, th t ngoan. - Yêu cầu HS đọc 2 câu thơ trong SGK: - Nhận x t ti t học : - HS trả lời - Cả lớp đọc theo giáo viên 1 5.Dặn dò : - Thực hiện. Lớp chia thành 5 nhóm. - Mỗi nhóm 1 vòng tròn. - Học sinh giới thiệu t n. - Vì bi t tên của nhiều bạn. Trần Thò Thanh Nguyên Trang 2 m t cái t n. Trẻ em