Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 182 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
182
Dung lượng
18,91 MB
Nội dung
GIÁD TRÌNH I iiì ếđ m mm ‘TMlliỉl JI I lụ m PSG TÀNG VĂN ĐOÀN - PGS TS TRẦN ĐỨC HẠ GIÁO TRÌNH co sở K? THdâT Ndl TRdởNG (Tái lần thứ hai) NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM • ■-Ị: • ‘ V, • • ■ x ‘ - ■ í" • ; Pa‘ -1^* L a ri Ẳ ều Cuô'n g iá o tr in h C sở K ỹ th u ậ t m ôi tr n g đưỢc biên soạn theo đ ề cương niơìĩ học c h ín h thức Trường Đ ại học X â y dựng, n h ằ m cu n g cấp cho s in h viên n h ữ n g kiến thức s in h thái học, bảo vệ m ôi trường, k h a i th ú c s d ụ n g hỢp lý tiết k iệ m tài nguyên thiên nhiên Đ ô ng thời tài liệu t h a m k h ả o r ấ t tốt cho k ỹ sư cán chuyên n gành C u ố n sách n y P G S T ă n g Văn Đoàn PG S TS T rầ n Đ ức H hiên soạn Giáo tr in h d n g đ ể g iả n g dạy trường đ i học, cao đ ẳ n g trư ng d y nghề K h i s d ụ n g sách, ch ú n g ta vào yêu cầu cụ thê, vào tín h ch ấ t đ ặ c th ù từ n g ngành, nghề, vận d ụ n g chọn lọc lin h hoạt, có t h ế tin h g i ả m bớt nội d u n g đ i sâu đ ể p h ù hỢp với đối tượng học viên T rọ n g tâ m giáo tr in h n h ữ n g vấn đ ề kỹ th u ậ t m ôi trường n h n h iễ m k h ô n g k h í bảo vệ m i trường kh n g khí, n h iễ m nước bảo vệ môi trư ng nước, ô n h iễ m đ ấ t bảo vệ mơi trường đất Đ ế đ ả m bảo tín h k h o a học cân đối chương, th u ậ n tiện việc p h â n h ố học trinh, học p h ầ n theo tin h th ầ n cải cách giáo dục, giáo trinh đưỢc chia làm chương: C hư n g ỉ: K h i niệm b ả n sín h thá i học bảo vệ m ôi trường C hư n g 2: Ị n h iễm k h n g k h í bảo vệ mơi trường k h n g khí C hư n g 3: Ô n h iễm nước bảo vệ nguồn nước C hư n g 4: Ò n h iễ m đ ấ t loại ô nhiễm, khác P h ả n công biên Hoạn n h sau: PG S T ă n g V ăn Đ oàn biên soạn chương m ụ c 4~S; -4 ; - ch ương PGS TS Trần Đức H biên soạn chương 1; m ụ c 4-1; - chương 4, Các tác giả xin căm ơn G S.T SK H Phạm Ngọc Đăng; G S.TS Trần Ngọc Chấn; GS T S , T rầ n H iế u N h u ệ đ ã đ ó n g góp n hiều ý kiến q u tr in h biên soạn, T rong qu tr in h biên soạn có t h ể nhiều sai sóty c h ú n g m o n g n h ậ n n h ữ n g ý k iế n đóng góp bạn đọc đồng nghiệp đ ể lầ n x u ấ t sau g iá o trìn h h o n th iện Các V kiến góp ý xin gử i đ ịa : Công ty CP Sách Đại học - Dạy nghề, 25 Hàn Thuyên, Hai Bà Trưng, Hà Nội CÁC TÁC GIẢ Chương KHÁI NIỆM C BẢN VÊ SINH THÁI HỌC VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI NIỆM VỀ HỆ SINH THÁI, MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN 1 Hệ sinh thái 1.1.1.1 Các thành phần cấu chức hệ sinh thái, loại hệ sinh thái Sinh vật giới vơ sinh xung quanh có quan hệ khăng khít với thường xun có tác động qua lại, đặc trưng dòng lượng tạo nên cấu trúc dinh dưỡng xác định Các thành phần sinh vật có quan hệ với chu trình tuần hồn vật chất (tức trao đổi chất phần tử hữu sinh vô sinh) hệ thống, gọi hệ sinh thái Như hệ sinh thái hệ chức gồm có quần xã cá thể sống môi trường chúng Sinh thái học khoa học nghiên cứu mối quan hệ sinh vật môi ưường sống chúng chúng với V ề mặt cấu, thành phần hệ sinh thái chia thành hai nhóm sau: a) Thành p h ầ n vô sinh: gồm chất vô (C, N, CO , H O, O ) tham gia vào chu trình tuần hồn vật chất, chất hữu (Prôtêin, gluxit, lipit, m ù n , ), chế độ khí hậu (nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm yếu tố vật lý khác) b) Thành p h ầ n hữu sinh: bao gồm sinh vật sản xuất (sinh vật tự dưỡng, chủ yếu xanh, có khả nãng tạo thức ãn từ chất vơ đơn giản), sinh vật lớn tiêu thụ sinh vật ăn sinh vật, sinh vật bé tiêu thụ sinh vật hoại sinh, chủ yếu loại vi khuẩn nấm, phân giải chất hữu để sinh sống, đồng thời giải phóng chất vô cho sinh vật sản xuất Hệ sinh thái đơn vị chức sinh thái học bao gồm sinh vật (quần xã sinh vật) mơi truờng vơ sinh (hình 1-1) Trong đó, phần lại ảnh hirẻfng đến phần khác hai cần thiết để trì sống tồn Trái Đất Theo quan điểm chức nãng, hoạt động hệ sinh thái phân chia theo hướng sau đây: - Dòng lượng thành phần - Chuỗi thức ăn hệ thống - V òng tuần hồn vật chất - Sự phân bô' thành phần hộ theo không gian thời gian - Sự phát triển tiến hoá - Điều khiển (cybernetic) D ò n g vật chất D ò n g iượng Hình 1-1 Sơ đồ h ệ sinh thái với v ò n g tuẩn hồn vật chất d ò n g n ăng lượng c c b ậc dinh dưỡng Trong hệ sinh thái thường xun có vòng tuần hồn vật chất từ mơi trường vào thể sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật khác, lại lừ sinh vật mồi trường ngồi Vòng tuần hồn gọi vòng sinh địa hố Có vơ số vòng tuẩn hoàn vật chất Do nhu cầu tồn lại phát triển, sinh vật cần lới khoảng 40 nguyên tố khác để xây dựng nên nguyên sinh chất cho thân Một số vòng tuần hồn vật chất nguyên tố c, p, N minh hoạ hình 1-2; -3 1-4 Từ m ôi trường ngoài, chất vào sinh vật sản xuất, qua sinh vật tiêu thụ sau nhờ sinh vật phân huỷ trở lại môi trường Hình 1-2 Vò n g tuần hồ n c c bon QUANG HỢP VI KHUẨN (CHẤT H u C ơ) KHỐNG HỐ DO VI KHUẨN TRẨM TÍCH ĐÁY BIỂN HỐ THẠCH Hinh 1-3 V ò n g tuần ho àn phốt Hinh 1~4 Vòng tuần ho án nitơ Dòng Iiãiig lượng xảy dổng ihời VỚI vòng tn hồn vật chất hệ sinh ihái Nãng lượng cung cấp cho hoạt dộng tất hộ sinh thái Trái Đất nguồn nãng lượng mặt trời Song chi phần nhở nãng lượng sinh vật ■.ản xuất hấp thụ để sản xuất chất hữu cơ, gọi N ăng suất sơ cấp Khác với i'òng tuần hồn vật chất, nãng lượng khống sử dụng lại mà phát tán, lưới dạng nhiệt, Vòng tuần hồn vật chất vòng kín, Dòng lượng /òng hở Vật chất lượng vào hệ thống gọi dòng vào, khỏi hệ thống >ọi dòng Dòng lượng vật chất nối thành phần hệ sinh thái 'ới gọi dòng nội lưu Theo vận chuyển dòng vậl chất dòng nàng ượng người ta phân hai loại hệ thống : hộ ihống kín, dòng vật chất lăng lượng trao đổi phạm vi hệ thống hệ thống hở, vật chất ượng qua ranh giới hệ thống Hệ sinh thái phân chia theo quy mơ hệ sinh thái nhỏ (ví dụ bể ni cá, phòng thí n gh iệm ), hệ sinh thái vừa (ví dụ: đại dương, sa mạc, thành phố lớ n ), phân chia theo chấl hình ihành hệ sinh thái tự nhiên (ví dụ; ao, h ) hệ sinh thái nhân tạo (ví dụ: đô thị, cánh đồng nông nghiệp, công viên )* Tập hợp hệ sinh thái Trái Đất làm thành hệ sình thái khổng lồ sinh L1.L2, Cán hệ sinh thái Các thành phần hệ sinh thái luôn bị tác động yếu tố môi trường, gọi yếu tô' sinh thái Người ta chia yếu tố sinh thái thành loại: yếu lố vô sinh, yếu tố sinh vật yếu tố nhân tạo Các yếu lố vô sinh nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng, tia lượng, áp suất khí v.v tạo nên điểu kiện sống cho vi sinh vật ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tổn phát triển chúng Các yếu tố sinh vật đặc trưng dạng quan hệ tác động qua lại sinh vật: quan hệ cộng sinh, ký sinh đối kháng Các yếu tố nhân tạo hoạt động người: công nghiệp, nông nghiệp, giao thông v v giống yếu tố địa lý, tác động trực tiếp lên hoạt động sống sinh vật làm thay đổi điểu kiện sống chúng Cân sinh thái trạng thái ổn định thành phần sinh thái điểu kiện cân tương đối cấu trúc toàn hệ không bị thay đổi Dưới tác động yếu tố sinh thái, mức độ ổn định bị biến đổi Các hệ sinh thái tự nhiên có khả tự điều chỉnh riêng, khả thích nghi bị ảnh hưởng yếu tố sinh thái để phục hồi trở lại trạng thái ban đấu Trạng thái cân trạng thái cân động Nhờ tự điều chỉnh mà hệ sinh thái tự nhiên giữ ổn định chịu tác động nhân tố ngoại cảnh Quá trình tự làm nguồn nước sông hổ, để phục hồi lại trạng thái chất lượng nước ban đầu sau xả nước thải, ví dụ tự diều chỉnh để đảm bảo cân động hệ sinh thái sông hồ Sự tự điéu chỉnh hệ sinh thái kết tự điều chỉnh cùa cá thể, quần thể quần xã có yếu lố sinh thái thay đổi Người ta chia yếu tố sinh thái thành hai nhóm: yếu tố sinh thái giới hạn yếu tố sinh thái khồng giới hạn Nhiệt độ, hàm lượng ơxy hồ tan, nồng độ m uối, thức ă n yếu tố giới hạn, có nghĩa ta cho nhiệt độ thay đổi từ thấp lên cao, tìm giới hạn nhiệt độ thích hợp cá thể, hay quần thể; giới hạn đó, thể hay quần thể khơng tổn Giới hạn gọi giới hạn sinh thái hay giới hạn cho phép cá thể, quần thể hay quần xã Ánh sáng, địa hình khơng coi yếu tố sinh thái giới hạn động vật Mỗi cá thể, quần thể có giới hạn sinh thái định yếu lố sinh thái (hình 1-5) Giới hạn phụ thuộc vào khả nãng thích nghi tiến hố thể, quấn thể phụ thuộc vào yếu tố sinh thái khác Như vậy, tự điều chỉnh hệ sinh thái có giới hạn định, thay đổi vượt giới hạn này, hệ sinh thái khả nãng tự điều chỉnh hậu chúng bị phá huỷ Ta thấy: Xe thể thao gây tiếng ồn lớn xe ô tô nhỏ 14 dB Xe máy xylanh, động kỳ gây tiếng ồn lớn xe ô tô nhỏ 17 dB Xe máy xylanh, động kỳ gây tiếng ồn xấp xỉ xe khách nhỏ Ngoài phương tiện giao thông mặt đất, cần lưu ý nguồn ồn máy bay gây ra, máy bay phản lực, đặc biệt khởi động, cất cánh, tăng tốc, lên cao, hạ cánh phát tiếng ồn mạnh Máy bay siêu âm trở khách bay độ cao 12000m gây áp suất cực dại mặt đất 100 N/m^ (127 dB) gây tiếng ồn kinh khủng, ô nhiễm môi trường, phá tầng ôzôn khí 4.5.2.2 Tiếng ồn sản xuất Các trình chấn động chuyển động, va chạm máy móc thiết bị, dòng khí dòng chất lỏng chuyển động gây tiếng ồn Tiếng ồn từ máy thường lớn BẢNG 4,6 STT Nguồn ổn M ức n ỏ đ iể m c c h n g u ổ n 15m Máy trộn b ê tô n g c h y dầu dB Máỵ búa 1,5 75 Máy nén d ie z e n 80 Máy cưa - 85 Máy đập 85 Máy khoan ^ 114 Máy ủi 93 Máy tiện -9 Máy b 97 10 Máy búa 100110 11 12 Máy kéo -1 Máy n ghiền xỉm ă n g 100 13 Máy khâu 70 14 Máy sợi 80 15 Xưởng dệt 110 16 Xưỏng rèn 0 -^ 120 17 Xưởng g ò 1 ^ 114 18 Xưởng đ ú c 19 Xưởng tán rivê 112 120 20 Máy quạt gió ly tâm loại lớn 10 Cường độ âm giảm theo tỷ lệ bình phương khoảng cách từ nguồn ồn tới người nghe, cần đặt nguồn ồn cách xa khu dân cư, có biện pháp che chắn thích hợp 4.5.2.3 Tiếng ồn sinh hoạt người Trong sống, người ưò chuyện, hát hò, nhảy múa, lại, ăn uống, v.v gây tiếng ồn 166 nhà có hai dạng tiếng ồn: tiếng ồn va chạm tiếng ồn khơng khí 'liếng ồn va chạm phát sinh lan truyền vật rán (trong nhà cửa truyền qua kết cấu bao che: sàn, tường, cửa, trần) Tiếng ồn khơng khí truyền chủ yếu qua lỗ trống lỗ thông hơi, cửa sổ, cửa đi, v v Mức ồn thấp đường phố xe cộ 45^ 50 dBA đường phố đông dúc nhộn nhịp, mức độ ồn lên tới 90-^95 dBA Mức ồn thấp khu nhà tập thể 30 h-35 dBA B Ả N G T iến g nói nhỏ 30 dBA Tiếng nói c h u y ệ n bình thường 60 dBA T iến g nói to 80dBA Tiếng khóc c ủ a trẻ 80 dBA Tiếng hát to HOdBA T iến g cửa cọt kẹt dBA Tác hại tiến g ồn đ ối với sứ c k h o ẻ ngưòi sản xuất Trước kỷ, Rôbe Cốc - người phát cho nhân lồi trực khuấn gây bệnh lao, tiên đốn: “Sẽ có ngày lồi nguời phải chống lại tiếng ổn ngày phải chống lại bệnh dịch tả bệnh dịch hạch Lời tiên đốn thành thực” Chống tiếng ổn Irong vấn đề chủ yếu để bảo vệ sức khoẻ người, người sống đô thị, khu công nghiệp tiếp xúc với tiếng ồn mạnh Tại tất thành phố lớn giới, tiếng ồn tãng nhiều, gây ảnh hưởng xấu cho sức khoẻ người, N ew York (Mỹ), mức tiếng ồn vượt 85 ciB thường xuyên, nên người 30 tuổi bị giảm thính lực, nơi khác đến 70 tuổi thính lực bị giảm tới mức Tiếng ồn gây hại thính giác, mà ảnh hưởng tới phận khác thể, gây rối loạn sinh lý bệnh lý ihần kinh, tim mạch, nội tiết, v.v Tiếng ổn làm suất lao động người giảm từ 20^40%, làm phát sinh tăng tai nạn lao động, Áo, nhà khoa học cho biết: Tiếng ồn làm cho người dân sống thành phố lớn rút ngắn đời 8-^ 12 năm Từ năm 20 kỷ này, người ta nghiên cứu cách có hệ thống tác hại tiếng ồn người động vật Nhiều nước có luật quy định mức cho phép tiếng ồn khu dân cư nơi làm việc, quy định mức cho phép tiếng ồn vào ban ngày ban đêm thành phố Việt Nam ta, tiếng ồn thành phố khu công nghiệp vượt mức cho phép, tỷ lệ công nhân bị điếc nghề nghiệp lên tới 21,5% Cơng nhân có tuổi nghề lớn 20 năm tỷ lệ diếc 34,3%- 167 Viện vệ sinh Erisman (Matxcơva) kết luân: Tiếng ồn 60 dBA chi gây giảm thính giác tần số 1000Hz, tiếng ồn 70dBA gây giảm mức nghe tần sô' 500 1000Hz, tiếng ồn 80 dBA gây giảm mức nghe mức tần sô' 250, 500, 1000, 400 Hz Do tiếng ồn mức 80 dBA khơng phép có nơi thường xuyên có người Mức ồn làm giảm ý, mỏi mệt, lăng trình ức chế hệ thần kinh trung ương, gây mạch chậm, giảm huyết áp lâm thu tãng huyết áp tâm trương Mức tiếng ồn từ 50 dBA trở lên khu nhà gây rối loạn thần kinh vỏ não Mức tiếng ổn 58-Ỉ-63 dBA nhà làm giảm sức nghe, gây giảm huyết áp tâm thu tăng huyết áp tâm trương Chỉ tiếng ồn mức 40 45 dBA không gây ảnh hưởng đáng kể đến sức khoẻ nguời Đối với người, tiếng ồn 35 dBA trở lên gây cảm giác không thoải mái, với tiếng ổn từ 40 dBA trở lên làm khó ngủ khó chịu Đối với cơng nhân, làm việc mơi trường có tiếng ổn mạnh bị đau đắu dai dẳng, bị chóng mặt, nguời mòi mệt, sinh cáu kỉnh, giảm trí nhớ, giảm khả lao động, ngủ không ngon giấc, thường bị mắc bệnh suy nhược thần kinh, bệnh tim mạch, đau vùng trước tim, hạ huyết áp tối đa, ảnh hưởng quan tiền đình, run mi mắt, run đầu chi, phản xạ xương khớp giảm, số bị bệnh tuyến giáp trạng Tóm lại làm giảm sức khoẻ nói chung, giảm suất lao động, làm cho bệnh khác xuất Tiếng ồn đặc biệt gây tác hại tới thính giác; tiếng bom, tiếng mìn, tiếng súng (có thể đạt 150dB lớn hơn) làm rách màng nhĩ, lệch vị trí xương tai giữa, làm tổn thương tai trong, làm chảy máu tai, gây đau nhức dội tai toàn thân Những người thường xuyên tiếp xúc với tiếng ồn, tổn thương thính giác diễn từ từ qua giai đoạn: - Giai đoạn đầu: giai đoạn thính giác thích nghi, giai đoạn có giới hạn định, liếng ồn mạnh, thời gian liếp xúc với tiếng ồn lâu dẫn tới mỏi mệt quan thính giác - Giai đoạn hai: Giai đoạn mệt mỏi thính giác Đ ộ nhạy cảm tai giảm xuống rõ rệt, ngưỡng nghe cao ngưỡng nghe bình thường từ 15 dB trở lên, tới 30 ^ 50 dB tuỳ tần s ố âm Thời gian hổi phục ngưỡng thính giác lúc ban đầu chậm, phải cần tới 15 30 phút chí hàng sau khỏi nơi có tiếng ồn thính giác hồi phục Tai giảm cảm thụ đối vói âm tần s ố 0 Hz, âm bình thường, sức nghe tai khơng bị thay đổi, thân người khơng nhận biếl sức nghe bị giảm Giai đoạn dấu hiệu bệnh điếc nghề nghiệp Trong điều kiện tiếng ồn 90dB, dù tần số gây mệt mỏi thính giác Đối với âm có tần số 2000-Ỉ-40000 Hz cường độ 80 dB trở lên gây mệt mỏi thính giác - Giai đoạn ba: Giai đoạn điếc nghề nghiệp ; BỊ giảm vĩnh viễn khả nãng tiếp thu âm tần số khác tác dụng lâu tiếng ồn mạnh 168 Người bệnh bị thoái hoá tế bào thần kinh thính giác, tế bào bị huỷ hoại, khả cảm thụ thính giác BÀNG 4.8 TÁC HẠI CỦA TlẾNG ỒN CƯỜNG ĐỘ C AO ĐÓI VỚI SỨC KHOẺ CON NGƯỜI Mức ổ n dB T ác đ ộ n g đ é n n g i n g h e N gưỡng n g h e thấy 100 Bắt đầu làm biến đổi nhịp đập tim 110 Kích thích m ạnh m àn g nhĩ 120 N gưỡng ch ói tai ^ 135 G ây b ện h thần kinh, nôn mửa, ỉàm yếu xúc g iá c bắp 140 Đau chói tai g â y b ện h trí, điên 145 Giới hạn c ự c đại mà người có th ể chịu đựng đ ợ c tiếng ổn 150 N ếu n g h e lảu s ẽ bị thủng m àn g nhĩ tai 160 N ếu n g h e lâu s ẽ nguy hiểm 190 Chỉ cần n g h e thời gian n gắn nguy hiểm B iện pháp ch ốn g ổn 5.4.l Q u y h o ch k iế n trúc x â y d ự n g hợp lý Hạn chế lan truyền tiếng ồn nội nhà máy khu vực gần đó, cần có giải pháp cụ thể để chống tiếng ồn chấn dộng, khu nhà máy khu dân cư nên có khu đệm, có giải xanh cách ly, hai bên đường phơ' nên có xanh để chống ồn, chống nhiễm khơng khí Cường độ âm điểm cách nguồn khoảng r (m) tính theo công thức: L, L -1 01 gF -2 g r-1 g Q (dB) (4 -4 ) - mức công suất nguồn (dB) Q - góc vị in' nguồn âm khơng gian Nguồn âm đặt không gian Q = 71 lO lg Q ^ ll Nguồn âm đặt mặt phẳng Q = 2n I ig n = Nguồn âm đặt cạnh góc nhị diện Q 1 g íỉ= = 7t Nguồn âm đặt cạnh góc tam diện lO lgQ =2 F - hô sô' có hướng : F= Ib Pr - áp suất âm khoảng cách r tính cho hướng định; p,h- áp suất âm trung bình khoảng cách r tính cho hướng VI âm truyền khơng khí bị tắt dần, la tính sau; AL r L, = L ^ - 1 g F - g r - 1 g Q - _ a (dB) 1000 (4 -5 ) A L ,- độ lắt dần cùa âm khơng khí (dB/km) 169 Dải tần s ố âm Hz 37^75 75-150 150^300 300 -600 0 -1 0 1200^2400 40 0 0,75 1,5 12 24 AL, (dB/km) Nếu có nhiều nguồn ồn tác dụng mức ồn tổng cộng tính sau: Khi có n nguồn, công suất nguồn Li L = L, + 10 Ign (dB) Khi có hai nguồn, mức L (với th ì: (4 -6 ) >L2, L = L, + AL (4 -7 ) AL - độ ổn lăng thêm, phụ thuộc vào hiệu sơ' L| - L (hình - 1 ) A L 3.0 2,5 2,0 1,5 U,I 1 ,0 ,9 0,8 0,7 0,6 0,5 1, 11 I ,i _ 1, I ^ 0,4 0,3 ^ I ^1 ^ 10 11 0,2 _ |_J 12 13 ^ 14 ^ 15 h _ L ; (dB) Hình 4-11 Biểu đ đ ể c ộ n g mức ồn Nếu có nhiều nguồn có mức ổn khác nhau, mức ồn tổng cộng tính làm hai nguồn một, từ mức lớn đến mức nhỏ Để biết mức ồn L, điểm trời cách nguồn ổn đoạn r (m) ta áp dụng công thức sau: L ,= L „ -2 g r - ALr 1000 - (dB) ( -8 ) L„ - mức ổn cách nguồn Im (dB); r - khoảng cách tính từ nguồn đến điểm cần xét (m); AL - độ tắt dẩn tiếng ồn không khí Ikm dài Khi quy hoạch nhà máy cẩn xếp dể hướng gió năm, nhấl !à hướng gió mùa hè thổi từ khu nhà tới khu nhà máy Các nguồn ổn nên bố trí vào vùng cuối hướng gió để dẻ xử lý, xung quanh vùng nên có xanh Các trung tâm điều khiển nên đặt riêng ngăn cách, cần thiết làm buồng riêng cho cơng nhân vận hành 4.5.4.2 Giảm tiếng ồn chấn đ ộn g nguồn Đây biện pháp chủ yếu, ta cần trọng làm tốt từ khâu thiết kế, chế tạo, lắp đặt, khâu vận hành sử dụng bảo dưỡng thiết bị máy móc theo phương hướng: - Hiện đại hố thiết bị, hồn thiện q trình cơng nghệ; - Sắp xếp tổ chức thời gian hoạt động nguồn ồn cho hợp lý, bố trí hợp lý máy móc thiết bị nhà máy, tự động hoá khâu điều khiển 170 điéu chỉnh, giảm bớl số lượng công nhân làm việc môi trường ồn, giảm số ihời gian lưu lại làm việc môi trường ồn ,5 , C ách ám, cách chấn động Đối với máy móc thiết bị : - Sử dụng gối đỡ bệ máy có lò xo cao su có tính đàn hồi cao; - Sử dụng kết cấu treo có lò xo đàn hồi 4.5Â G iảm tiếng ồn đường lan truyền Saư vận dụng biện pháp mà chưa đạt yêu cẩu, ta cần phải giảm tiếng ồn đường lan truyền, chủ yếu hút âm cách âm Nguyên lý hút âm dựa vào biến đổi lượng âm thành nãng lượng nhiệt, lượng dạng lượng khác Nguyên lý cách âm: sóng âm tới bề mặt kếl cấu, kết cấu bị dao động cưỡng bức, trở thành nguồn âm xạ náng lượng sang không gian bên cạnh Đánh giá khả hút âm vật liệu kết cấu hệ số hút âm a ( - ) E Hh - số lượng âm bị vật liệu hút âm hút; li, - sô' lượng âm tới vật liệu hút âm Tỷ số nãng lượng âm phản xạ (E|) từ bể mặt vật liệu hút âm, lượng âm tới vật liệu hút âm (E,) gọi hệ số phản xạ âm p E p = ^ ( - ) E Ta có :Eh = E , - E , a = l - p ( - 1 ) Khả hút âm vật liệu chủ yếu phụ thuộc vào tính xốp vật liệu, v t liệu xốp hút âm tốt Đ ể đánh giá mức độ cách âm kết cấu ngăn cách, dùng khái niệm hệ số xuyên âm Hệ số xuyên âm T tỷ số lượng âm xuyên qua kết cấu có kích thước vơ hạn, sang phần khơng gian phía bên kia, lượng âm tới bé mặt kết cấu đó; T = ^ ( - ) E, K , - lượng âm sau kết cấu; íỉ, - lượng âm trước kết cấu 171 Trị số 0I g - gọi khả cách âm R kết cấu (dB) t R = 101g-= l O lg ^ ^ ( -1 ) E.S Như khả cách âm kếl cấu kết cấu hạ thấp mức nãng lượng âm, sóng âm truyền qua Khả nãng cách âm kết cấu phụ thuộc kích thước, trọng lượng, độ cứng kết cấu vào lực ma sát vật liệu giải tần số tiếng ồn Để chống ồn, thường phối hợp hút âm cách âm 4.5.4.5 C h ốn g tiếng ồn k h í động Tiếng ồn khí động chia ra: - Tiếng ồn khơng đồng dòng khí xả vào khí theo chu kỳ (tua bin, máy quạt gió, )- Tiếng ồn tạo thành xoáy mặt giới hạn dòng - Tiếng ồn chảy rối, dòng khí có tốc độ khác chảy lẫn với Việc giảm tiếng ổn khí động nguồn khó khăn, ta phải giảm liếng ổn đường lan truyền Chủ yếu dùng buồng tiêu âm Tiết diện ngang buồng tiêu âm lớn nhiều so với tiết diện ngang ống dẫn khí Trong buồng lắp đặl vật liệu hút âm, đặt xung quanh chu vi buồng đặt dọc ngang, đật dọc ngang thành hộp tiêu âm Để đảm bảo độ ồn cho phép cơng trình xây dựng nhà hát, phòng học, nhà chiếu phim, phòng ghi âm, bệnh viện, hệ thống thơng gió, điều tiết khơng khí có trang bị buồng tiêu âm đường hút, đường thổi khơng khí (hình -1 ) 4.5.4.6 Biện p h p tuyên truyền g iá o dục người Mở rộng tuyên truyền nhân dàn vế tác hại tiếng ồn, biện pháp chống ồn, để người hiểu nghiêm chỉnh thực cương vị cơng việc Bằng phương tiện thơng tin đại chúng, tranh ảnh áp phích, hiệu, phổ biến kiến thức đại cương báo chí, ảnh, đài phát thanh, đài truyền hình để người hiểu tác hại tiếng ồn cách phòng chống tiếng ồn Giáo dục cho người ý thức tự giác, tôn trọng người khác, bảo đảm trật tự yên tĩnh nơi lúc nơi có nhiều người sống chung lại sinh hoạt làm việc điểu kiện khác lúc người khác ngủ, nghỉ ngơi cần yên lĩnh để làm việc 4.5.4.7 K iểm tra tiếng ồn, kiểm sốt ó nhiễm tiếng ồn Nhà nước cần phải tổ chức chặt chẽ công tác kiểm tra tiếng ồn, khu dân cư, nhà ở, nhà nghỉ, bệnh viện, trường học, công sở nơi sản xuất Công tác kiểm tra tiếng ồn có ý nghĩa quan trọng biện pháp chớng ồn Các tài liệu kiểm tra tiếng ồn hồn chỉnh, có hệ thống, sở khoa 172 học dẽ (iề biện pháp chống ổn, bảo vệ sức khoè cho người đẩy mạnh sản xuất Nhà nước cần ban hành luật kiểm sốt nhiễm liếng ồn, thiết lập quan quản lý kiểm sốt nhiễm tiếng ổn, ciề quy định cụ thể, tiêu chuấn tiếng ổn cho phép, bắt buộc người, ngành, quan đơn vị phải chấp hành nghiêm chỉnh Buổng tiêu âm với tiêu âm đặt ngang Ỉ2 Không khỉ vào _ _ _ ^ l OQ-vlSOC r l1 I ?ằ?ô% % ? »v«w« Khơng khí 4vit;v;*;v;víwvivỉwi*;v Mặt cắt ngang buồng tiêu âm với tiêu âm đặt đứng Mặt cắt ngang buồng tiêu âm với tiêu âm đặt ngang h Hmh 4-12 Buồng tiêu âm Dưới dây ià liêu chuẩn tiếng ổn (TCVN 5948-1999) (bảng 4.9) (TCVN 9 -1 9 ) (bảng 4.10), tiêu chuẩn chống ổn (bảng 4.11) Âm h ọ c - T iến g ổ n phương tiện giao thòng đường phát tăng tố c độ - Mức n tối đa ch o p h ép Acoustỉc - n oise emitted bỵ acceleratỉng road v e h ỉd e s - Permltted maxímum noỉse level Phạm vi s d ụ n g Tièu ch u ẩ n quy định mức ổn tối đa cho p h ép tiếng ổn c c loại phương tiện giíỉo thơng đ n g phát tăng tốc độ Tiêu chuẩn áp dụng cho v iệ c thử c ô n g n hặn kiểu, thử s ả n xuất kiểm tra phương tiện g ia o thông đường nhập ch a q ua s dụng th u ộ c c c loại L, M N Tiêu chuẩn trích dẫn TCVN 5 : 9 (ISO :1 9 ), Ảm học - Đ o tiếng ổn phương tiện giao thông đường phát tăng tốc độ - Ph ươn g pháp kỹ thuật (A coustics - M easu rrem en t of n o is e em itted by a cc elera tin g road v e h ic le s - Engineering method); TCVN 1 : 9 (ISO 3 :1 7 ) Phương tiện giao thông đường - Kiểu - Thuật n gữ định nghĩa 173 TCVN : 9 (ISO 1 : 9 ) P hư ơng tiện giao th ôn g đ ờn g - Khối iượng Thuật n gữ định nghĩa m ã hiệu ISO : 9 Âm h ọ c - Đ o tiếng ổ n x e m y hai bánh phát c h u y ể n đ ộ n g P hư ơng pháp kỹ thuật (A c o u s tic s - M e a s u r e m e n t of n o is e em itted bỵ tvvo - \Aheeled m o p e d s in motion - E n gn ee rỉn g m eth od) Loại phuơng tiện P hư ơng tiện giao thông đ ờn g L, M, N tiêu ch u ẩ n n y đ ợ c định nghĩa TCVN 5 - 9 TCVN 1 : 9 TCVN 5948:1999 Gỉá trị giới hạn Tiếng ổn c c p hương tiện g ia o th ôn g đ ường phát tăn g tố c độ, đo th eo phương pháp quy định TCVN 5 : 9 , riêng x e m y bánh đ o th eo ISO : 9 , phải tuân th e o q u y định sau : 4.1 Đối vói thử công nhận kiểu 1 Mức ồn đ o đ ợ c không vượt q u giá trị tương ứng với loại phương tiện n b ảng th e o m ức h o ặ c m ứ c loại p hư ng tiện Thờị điểm áp dụng mức h o ặ c mức q uan c ó thẩm q u yền q u ỵ định B Ả N G GIÁ TRỊ MỨC Ồ N TỐI Đ A C H O PHÉP Đơn vị :dB(A) Mức ổ n tố i đ a c h o p h é p L oại p h n g tiệ n Mức Mức T ốc đ ộ lớn không q u km/h 70 70 T ố c đ ộ lớn q u km/h 73 73 c c < 80 cm^ 75 75 c m < C C < cm^ 77 77 c c > 17 cm^ 80 80 77 74 G < 2000kg 78 76 0 kg < G < 0 k g 79 77 p < 150 kW 80 78 p > 150 kw 83 80 p < 75kW 81 77 k W < p < 15 kW 83 78 p > kW 84 80 X e m áy hai bánh: L3 (Mòtơ), L4 L5 (X e ba bánh) Ơ t lo iM I õ t ô loại M v N tơ loại M2 có G > 0 kg M3; Ị tơ loại N2 v N có; sau: 174 Trong s ố trường hợp đ ặ c biệt, mức ổ n tối đa ch o p h é p đ ợ c quy định thêm a) Đối với c c phư ng tiện thuộc loại M1, M2 N1 có G< 0 kg lắp đặt đ ộ n g đ íẻ z e n phun trực tiếp thi c c giá trị cho phép bảng 4.9 p hép cộ n g thêm dB (A) b) T h e o m ức 1, n ế u phương tiện íhiết k ế đ ể chạy đường g ổ g h ề bánh chủ đ ộn g c c giá trị c h o p hép bảng trênđược p h ép cộ n g th êm h o ặ c có 1dB(A) c) T h e o m ức 2, n ếu phương tiện thiết kế để ch ạy đường g g h ề có G> 0 k g thỉ c c giá trị c h o p h é p bảng 4.9 phép c ộ n g thêm sau; N ếu p < kW: c ộ n g thêm dB(A); Nếu p > kW; c ộ n g thêm dB{A); d) Đối với phươ ng tiện loại M1, s ố tay s ố tiến hộp s ố lớn hơn, p >140kW , tỷ lệ c ò n g su ấ t lớn khối lượng toàn ch o phép lớn lớn , kW/kg nếu, thử b ằ n g phương pháp nêu trên, tốc độ xe đuôi xe qua đường th ản g BB (x e m TCVN 5 : 9 ) khu vực thử với s ố tiến đ a n g s dụng làs ố lớn 61 km/h giá trị ghi bảng phép cộng thêm dB(A); Chú thích: - p c n g s u ấ t c ó ích lớn động - cc dun g tích làm v iệ c củ a xylanh động - G khối lượng toàn phép lớn phương tiện [G th eo (ISO 1176:1 990 ]: 4.2 TCVN :1999 Đối vởi thử sản xuất kiểm tra phương tiện nhập Mức ồn đ o đ ợ c c ủ a c c phương tiện Xe m y hai bánh, x e loại L3, L4 L5 không vượt dB (A) s o với giá trị đo íhử c ô n g nhận kiểu h o ặ c không vượt q uá dB (A) s o với giá trị tương ứng với loại phương tiện n bảng 4.9 2 Mức 6n đ o đ ợc c ủ a c c phương tiện thuộc c c loại M N không vượt đB (A) s o với c c giá trị tương ứng với c c phương tiện nèu bảng 4.9 BẢNG 4.10 GIỚI HẠN TỐI ĐA CHO PHÉP TIẾNG ỔN KHU v ự c CÔ NG CỘ NG V À D Â N C (Theo mức ảm tương đương) dBA Thời g ia n i Khu vự c T Ừ h - 18h T Ừ 18h -22h Từ 2 h - f 6h 50 45 40 Khu vực cầ n đ c biệt y ên tĩnh: B ện h viện, thư viện, nhà điều dưỡng, nhà trẻ, trường h ọc Khu d ân cư K hách s n , nhà ở, quan hành 60 55 45 Khu vực thương mại, dịch vụ 70 70 50 Khu s ả n xuất nằm x e n kẽ khu d ân cư 75 70 50 Ghi chú: B ả n g trẽn Tiêu chuẩn tiếng ồn hoạt động củ a người tạo ra, không phản biệt loại n guồ n g y ổn Tiêu ch u ẩ n không áp d ụ n g ch o mức ổn bên c c s s ả n xuất cô n g nghiệp phương tiện gia o th ô n g đường Mọi hoạt đ ộn g sản xuất, kinh d oanh , dịch vụ, sinh 175 h o ạt có n guồn ồn không đ ợc g â y ch o khu vực c ô n g c ộ n g dân cư mức ổn vượt giá trị n bảng Chống ốn Yéu cầu chung Nhà c n g trình c n g c ộ n g phải có khả n ăn g ch ố n g ổn lan truyền c c phận c ô n g trình từ c c phận củ a n g trình liền kề Các yêu cẩu cụ thể Tường, vách, cửa, s n củ a c c p g phải đạt y cầu c c h âm bảng 4.1 B ẢNG 1 CHỈ S Ố C Á C H ÂM T ốl THlỂU Đ ố ! VỚI TƯỜNG, V Á C H CỬ A VÀ SÀN 11 Tên vị trí kết cấu ngăn che Sàn phòng ỏ kiểu hộ chung cư Sàn phòng với tầng hầm, tầng đệm, phòng áp mái Sàn phòng với cửa hàng phía Sàn phòng với phòng phía dùng để hoạt động thể thao, làm quán cà phê giải khát, phục vụ hoạt động cơng Chỉ số cách àm khòng khí, dB Chỉ số cách âm va cham;, dB í 45 73 40 - 50 73 55 73 cộng tương tự Tường vách hộ, phòng hộ với cẩu thang bộ, phòng đệm, sảnh Tường phòng â hộ cửa hàng 45 - 50 - 40 - 20 - Vách khơng có cửa phòng ở, bếp với phòng hộ, vách phòng với khu vệ sinh hộ 176 Cửa hướng cấu thang bộ, sảnh, hành lang TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo vệ mõi trường C ộn g hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 0 Bộ Khoa học, C ô n g n g h ệ Môi trường Một số tiêu chuẩn tạm thời Nhà xuất bẩn Khoa h ọc Kỹ thuật, Hà Nội, 1993 C a o Liêm, Trần Đức Viên Sinh thài học Nõng nghiệpvà bảo vệ môi trường Nhà Đại h ọ c Trung h ọ c ch u yên nghiệp, Hà Nộị, 1990 Chương trình KT-02 Hội thảo công nghệ môi trường Đại h ọ c B ách khoa môi trường xuất Thành p h ố Hổ Chí Minh tháng /1 9 Đ o N g ọ c P h o n g Mõi trường sửc khoẻ Trưởng Đại H ọc Y Khoa Hà Nội 1986 người (Chương trình5 - ) Lê T hạc C án Đành giá tác động mơi trường Chương trình tài n g u y ê n môi trường, tháng /1 8 Nhiều tác giả Địa ỉỷ học càc vấn để môi trường Nhà xuất Khoa h ọ c kỹ thuật Hà Nội, 1979 Nhiều tá c giả Môi trường tài nguỵèn Việt Nam Nhà xuất Khoa h ọ c kỹ thuật, Hà Nội, 1984 O dum P.P Cơ sỏ sinh thải học Nhà xuất Đại học Trung h ọ c ch u y ên nghiệp, Hà Nội, 10 P h m N g ọ c Đ ă n g , nhiễm môi trường khơng khí đõ thị khu cõng nghiệp Nhà xuất Khoa h ọ c Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 11 Trấn Hiếu N h u ệ Thoát nước x lỷ nưởc thải cồng nghiệp N hà xuất Khoa h ọ c Kỹ thuật, Hà Nội, 1992 12 Nhiều tác giả cẩm nang thiết kế sưởi ấm thơng gió Nhà xuất Kiến trúc n g nghiệp Trung Q u ốc , (bản Trung Vàn) 13 G unther Pleming Klima ~ Umwelt - Mensch, T ech n isc h e Universitat D r esd e n V eb G a s ta v Pischer Verlag J en a, 1979 14 Pierre A g u e s s e ưecologie - Seghers, Paris 1975 15 Water treatment handbook D e g re mont, Paris, 1979 16 AH/iepeeB n n PaccefĩHue e e03õyxe 33306 BbiõpacbieaeMbix npoMbiLuneHHbiMu npc}dnpuf^mufỉMu MocKBa CTpoííM3AaT, 19 17 ilnrỉHax \A.a> BOPOHOB lO B.O xpaH a ŨKpy)KaK)LLịeủ cpeờbi MocKBa CTp0ÍÍM3flaT, 1988 18 Các tiêu chuẩn Nhà Nưòc Việt Nam Mơi trường, Tập I tập II “ 9 TCVN 2005 19 Giáo trình Bảo Vệ Mơi Trường thành thị Đại Học Đ ổn g T ế - H ọc viện n g trình Kiến Trúc Trùng Khánh Nhà xuất Kiến trúc cô n g nghiệp Trung Q u ố c , /1 9 177 MỤC LỤC Lời nói đ ầ u C h ươn g - KHÁI NIỆM BÁN VỂ SINHTHÁi HỌ C V À BÀO VỆ MÔI T R Ư Ờ N G .4 1.1 Khái niệm v ề h ệ sinh thái, môi trường v tài n g u y ê n 1.1.1 H ệ sinh th i 1.1.2 Mòi trường tài n g u y ê n 10 1.2 T c đ ộ n g mòi tr n g 12 1.2.1 C c tá c đ ộ n g c o n người đối vói mơi tr n g 12 1.2.2 T c đ ộ n g c ủ a đ ỏ thị h o môi trường thiên n h i ê n 16 1.2.3 Đ n h giá tác đ ộ n g môi trường (Đ T M ) 16 1.3 Chiến lược quốc gia pháp luật bảo vệ môi trường tài n g u y ê n thiên n h i ê n 21 1.3.1 C h iến lược q u ố c gia v ề b ả o v ệ môi trường tài n g u y ê n thiên n h iê n 21 1.3.2 Luật b ả o vệ môi trường khung p h p lý đ ể b ả o v ệ môi trường, phát triển b ền v ữ n g 23 C h ươn g - Ơ NHlỄM KHƠNG KHÍ VÀ B Ả O VỆ MƠI TRƯỜNG KHƠNG KHÍ 28 Khơng khí bị nhiễm vả ảnh hưởng củ a tới sứ c k h o ẻ ngư ời 28 2.1.1 Bụi v c c ch ất đ ộ c hại k h n g khí .2 2.1.2 N n g đ ộ ch o p hép c ủ a c c loại bụi c c ch ất đ ộ c hại k h n g k h í .39 2.2 C c nguồn g â y nhiễm mòi trường khơng k h i 47 2.2.1 ô nhiễm môi trường d o s ả n xuất c ò n g n g h i ệ p 47 2.2.2 ô nhiễm môi trường d o g ia o th ôn g v ậ n tải thành p h ố khu d ân c .49 2.2.3 õ nhiễm mỏi trường sinh hoạt người 49 2.3 Tính tốn nhiễm khơng k h í 50 2.3.1 Ảnh hưởng c ủ a c c y ế u tố khí tượng tới s ự phân b ố bụi, đ ộ c h i 51 2.3.2 Tính tốn n óng độ ch ất đ ộ c hại khơng k h í 54 2.4 Giải pháp phòng ch ố n g ò nhiễm mơi tpường khơng khí 77 2.4.1 Giải pháp quy h o c h 77 2.4.2 Giải pháp c c h ly v ệ sinh, làm giảm s ự ô n h i ễ m 78 2.4.3 Giải pháp c ô n g n g h ệ kỹ th u ậ t 79 2.4.4 Giải pháp kỹ thuật làm s c h khí th ả i 80 2.4.5 Giải pháp sinh thái h ọ c 94 2.4.6 Giải pháp quản lý - Luật b ả o v ệ mơi trường khơng khí 95 178 Chương - Ô NHlỄM N c VÀ BẢO VỆ NGUỔN Nước 97 3.1 N g u n nước ô n h iễ m n g u n n c 97 1 N g u n n c v p h â n b ố n c tro n g tự n h iê n 97 T i n g u y ê n n c V iệ t N a m 101 3 N g u n g ố c ô n h iễ m m tổ n th ấ t n c tự n h iê n 103 ô n h iễ m n g u n n c 107 3.2 Q uá trình tự làm c c phương pháp đánh giá ch ấ t lư ợ ng n g u ồn n c 110 Q u trình tự m s c h n g u n n c 110 2 C c p h n g p h p đ n h giá n h iễ m b ẩ n n g u ổ n n c .114 3.3 C c b iệ n p h p kỹ th u ậ t bảo v ệ n guồn n c 117 3 Đ iề u kiện vệ sinh xả nước thải vào nguồn nước m ặ t 1 3 T ổ ch ứ c g iá m sá t (m o n ito rín g ) c h ấ t lư ợ n g n c n g u n 122 3 X !ý nư ớc th ả i s in h h o t v cô n g n g h iệ p 124 3 C ấ p n c tu ầ n h o n v sử d ụ n g lại n c ỉh ả i xí nghiệp cơng ngh iệp 128 3 T ă n g cư n g q u trin h tự tàm n g u n n c 131 3 S d ụ n g tổ n g h ợ p v h ợ p lý n g u n n c .136 Chương - Ô NHIỄM Đ Ấ T V À C Á C LO ẠI Ô NHIỄM K H Á C 139 4.1 Đậc điểm môi trường đất, nguồn gốc tác nhân g â y ô n h iễ m m ôi trư n g đ ấ t 139 1 Đ ặ c đ iể m m ôi trư n g đ ấ t 139 N g u n g ố c v c c tá c n h â n g â y n h iễ m m òi trư ờng đ ấ t 142 4.2 C c biện p h p b ả o v ệ m ôi trư n g đ ấ t 147 C h ố n g xó i m ò n đ ấ t 147 2 X lý c c c h ấ t th ả i rắn s in h h o t 148 X lý c c c h ấ t th ả i rắn c õ n g n g h iệ p 151 4.3 Ồ nhiễm nhiệt biện pháp giảm ô nhiễm n h iệ t 153 4.4 ô n h iễ m p h ó n g xạ v biện p h p g iả m ỏ n h iễ m phóng x .157 4 K h i n iệ m v ề p h ó n g xạ N g u n g â y ô n h iễ m p h ó n g x .157 4.4.2 T c hại củ a c h ấ t p h ó n g xạ v tia p h ó n g xạ tới người 158 4 C c b iệ n p h p g iả m ô n h iễ m p h ó n g x 159 4.5 ô nhiễm tiếng ổn biện pháp chống ổn 162 K h i n iệ m c b ả n v ề âm th a n h tiế n g n 162 N g u n ồn tro n g đ i s ố ng v tro n g s ả n x u ấ t 165 T c hại c ủ a tiế n g ổ n đ ố i vớ i sứ c k h o ẻ co n ngư ời sản x u ấ t .167 B iệ n p h p c h ố n g ổ n 169 T ài liệu th a m k h ả o 177 179 ;á TTT CÒNG TY C ổ PHẨN SÁCH ĐẠI HỌC - DẠY NGHỂ H EV O BC O 25 HÀN T H U Y Ê N - HÀ NỘI VVebsite : w w w h e v o b c o c o m v n Tel : 043 7 T ÌM Đ Ọ C S Á C H T H A M K H Ả O KỸ THUẬT ; / C Ủ A N H A X U Ấ T B Ả N G IẢ O D Ụ C VỈỆT N A M Ì Giáo trình nhiệt động ky thuật T S Lê N gun Minh Giáo trình cấp n c công trinh Nguyễn D uy A nh - N guyễn Đ ìn h Hải Phạm V n Lư ng ' T rần T h ị S e n Giáo trình c s kỹ thuật môi trư ờn g T ăn g V ă n Đ o àn - T rần Đ ứ c Hạ Cống nghệ chế tạo xi máng, bê tòng, Hồng V ă n Phong bê tông cốt thép vữa xáy dựng C học kỹ th u ậ t - Tập Đ ỗ S an h Tĩn h học Động học Bài tập c học kỹ thuật - Tập Đỗ S a n h - N guyễn Nhật Lệ Tĩn h học Động học C học kỹ thuật ~ Tập Đỗ S a n h Động lực học Bài tập c học kỹ thuật - Tập Đ ỗ S an h Đ ộ n g lự c học Bạiì cloc có thẻ'mua cỏiìg ti Sách - Thiết bị ưường học dịu phương h o ặ c cúc Cửu liàn^ cùa N hà xuất bán Giáo d ụ c \ iệt Nam : Tại Hà Nội ; 25 ỉ Thuyên ; 187B Giáng Võ ; 232 Tây Sơn ; 23 'rràng 'riền ; Tại Đà Nan^ : Số 15 Nguyễn Chí 'rhanh ; Số 62 Nguyễn Chí Thanh ; Tại Thành phố Hổ Chí Minh ; cửa hàng IB - 453, Hai Bà Trưng Quân ; ( ’hi nhánh Cống ty c:p Sách Đại học - Day nghề240 Trần Bình Trong Tại Thành W e b 0Ìte : Qn phố cẩn Thơ; Sô' 5/5, đường 30/4 ; www.nxbạd.coư].vn 934994 1023 15 Giá: 28.000 d ... môi trường sống người” phân thành môi trường thiên thiên", môi trường xã hội” môi trường nhân lạo” M ôi trường thiên nhiên bao gồm nhân tố thiên nhiên: vật lý, hoá học (thường gọi chung môi. .. mơi trường nhập phế liệu; bảo vệ mơi trường hoạt động khống sản; bảo vệ môi trường hoạt động du lịch; bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp; bảo vệ môi trường nuôi trồng ihuỷ sản; bảo vệ môi trường. .. tin môi trường; công khai thông tin, liệu vé môi trường quy định thực dân chủ sở bảo vệ môi trường Chương Xỉ: Nguồn lực bảo vệ mơi trường có 12 điều, quy định về: Tuyên truyền bảo vệ môi trường;