1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận đường lối vấn đề đảm bảo TIẾP cận các DỊCH vụ xã hội cơ bản ở VIỆT NAM HIỆN NAY

25 88 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Quan niệm an sinh xã hội đảm bảo an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội 1.1.1 Quyền an sinh xã hội quyền người Con người cần nhu cầu thiết yếu để tồn phát triển có chỗ ở, có ăn, mặc Lao động điều kiện, phương thức có ý nghĩa định tới tồn tại, phát triển người, xã hội Tuy nhiên, có thực tế khơng phải người lao động Bởi lẽ, sống người phải đối mặt với nhiều khó khăn, rủi ro bất hạnh mà người cần phải vượt qua.Từ xưa, người giúp đỡ, đùm bọc khó khăn với tinh thần “tương thân tương ái” Cho đến ngày nay, an sinh xã hội nhìn nhận vấn đề thiết yếu cho tồn phát triển người, xã hội Bước ngoặt đánh dấu cho đời thức hệ thống an sinh xã hội cách mạng công nghiệp diễn vào kỷ XIX nước châu Âu Để đối phó nguy xảy với người lao động, nghiệp đồn hình thành quỹ cứu trợ, nhà nước tham gia vào việc hình thành tổ chức hoạt động quỹ mang tính tương trợ Đây xem sở cho hình thành phát triển hệ thống an sinh xã hội Mơ hình an sinh xã hội giới xuất Đức vào năm 1850, sau lan dần châu Âu sang nước Mỹ Latinh, Bắc Mỹ Canada vào năm 30 kỷ XX Sau chiến tranh giới thứ hai, an sinh xã hội lan rộng sang nước châu Á, châu Phi Thuật ngữ An sinh xã hội ghi nhận nhiều văn bản, đạo luật khác Qua khái niệm, thấy an sinh xã hội có đối tượng áp dụng rộng lớn, bao gồm tồn thành viên xã hội Không nên xem an sinh xã hội đơn giá trị tiền bạc, mà phải xem đầu tư cho người, lấy người làm trọng tâm, nhằm mục tiêu nâng cao sức lao động, hướng tới sản xuất hiệu Ngày nay, không quốc gia bác bỏ chân lý “Quyền hưởng an sinh xã hội quyền người” Việc thực an sinh xã hội không bị giới hạn rào cản trị hay địa lý nào, thể rõ qua hoạt động cứu trợ xã hội, hiệp định hợp tác bảo hiểm xã hội quốc gia giới hòa bình, ổn định phát triển 1.1.2 Khái niệm bảo đảm quyền an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội 1.1.2.1 Dịch vụ xã hội Trước hết, khái niệm “dịch vụ xã hội” gắn kết hai khái niệm “dịch vụ” “xã hội”, bao gồm dịch vụ đáp ứng nhu cầu cộng đồng cá nhân nhằm phát triển xã hội, có vai trò đảm bảo phúc lợi công xã hội, đề cao giá trị chân lý, nhân văn, người, hoạt động mang chất kinh tế - xã hội, nhà nước, thị trường xã hội dân cung ứng, bao gồm lĩnh vực: giáo dục – đào tạo, y tế, khoa học – cơng nghệ, văn hóa – thông tin, thể dục - thể thao trợ giúp xã hội khác Dịch vụ xã hội bao gồm dịch vụ y tế, dự phòng y tế, dự phòng tai nạn, dịch vụ đặc biệt người tàn tật, người già yếu bảo vệ trẻ em, kế hoạch gia đình Việc đưa loại dịch vụ vào hệ thống An sinh xã hội tuỳ thuộc theo lịch sử phát triển An sinh xã hội, điều kiện kinh tế, trị xã hội nước theo thứ tự ưu tiên cấu phạm vi dịch vụ 1.1.2.2 Dịch vụ xã hội Dịch vụ xã hội hệ thống hoạt động tầng thấp hệ thống an sinh xã hội, đảm bảo điều kiện cần thiết tối thiểu cho sống người dân Như vậy, quyền tiếp cận dịch vụ xã hội phận quyền an sinh xã hội, nhóm quyền người pháp luật quốc tế quốc gia ghi nhận đảm bảo thực Khái niệm đảm bảo hiểu việc tạo điều kiện cần thiết, chắn để đạt mục tiêu Do đó, đảm bảo quyền tiếp cận dịch vụ xã hội việc nhà nước tạo điều kiện cần thiết để chắn người dân hưởng đầy đủ dịch vụ xã hội Tùy vào điều kiện phát triển kinh tế- xã hội quốc gia giai đoạn định mà mức độ đảm bảo quyền khác nhau, nhìn chung, phạm vi quyền tiếp cận dịch vụ xã hội bao gồm quyền: Quyền hưởng giáo dục bản, quyền chăm sóc y tế bản, quyền có nơi cư trú, quyền cung cấp nước quyền tiếp cận thông tin 1.2 Nội dung quyền an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội 1.2.1 Quyền hưởng giáo dục Quyền giáo dục, học tập quyền quan trọng người Nhu cầu học tập kỹ học tập cần thiết (biết chữ, biết diễn đạt lời nói, biết đếm số) nội dung học tập (kiến thức, kỹ năng, thái độ) Giáo dục cung cấp, trang bị kiến thức, kỹ rèn luyện đạo đức, nhân cách lối sống cho người.Thông qua việc trang bị kiến thức, kỹ cho người, giáo dục giúp người sống có trách nhiệm với thân, gia đình xã hội Việc đảm bảo quyền giáo dục phải đáp ứng số yêu cầu sau: Các chương trình sở giáo dục phải đảm bảo phải có sở vật chất bảo đảm khác liên quan đến vấn đề sở vệ sinh, nước sạch, Các sở chương trình giáo dục phải mở cho tiếp cận tất người mà khơng có phân biệt đối xử Miễn phí phổ cập giáo dục tiểu học với tất người 1.2.2 Quyền chăm sóc y tế Trong đời sống xã hội, sức khỏe giữ vai trò đặc biệt quan trọng, sở khơng thể thiếu góp phần tạo nên tảng hạnh phúc, phát triển người, gia đình xã hội Theo định nghĩa sức khoẻ Tổ Chức Y tế Thế Giới (WHO): “Sức khỏe trạng thái hoàn toàn thoải mái thể chất, tâm thần xã hội, là khơng có bệnh tật hay tàn phế” Khi có sức khỏe tốt, người thực mong muốn thân đóng góp sức lực, trí tuệ cho phát triển đất nước Những yếu tố cấu thành việc đảm bảo quyền chăm sóc sức khỏe sau: Các sở chăm sóc sức khỏe chương trình y tế cần phải có điều kiện cần thiết nước sạch, vệ sinh, bệnh viện, trạm y tế, cán y tế có trình độ chuyên môn đạt yêu cầu, loại thuốc điều trị thiết yếu, Các sở chăm sóc y tế phải tiếp cận người mà khơng có phân biệt đối xử Có thể tiếp cận, tiếp nhận thơng tin ý tưởng liên quan đến vấn đề sức khỏe Tất sở chăm sóc sức khỏe phải tuân theo đạo đức y tế, phù hợp với chuẩn mực văn hóa chung 1.2.3 Quyền có nơi cư trú Quyền có nơi cư trú quyền công dân sinh sống nơi hình thức thường trú tạm trú Quyền cư trú gắn liền với quyền tự lại điều kiện tiêu chuẩn trì sống ăn, mặc, ở, chăm sóc ý tế, Đây tiền đề quan trọng cho việc phát triển cá nhân, bước đệm cho phát triển xã hội Những yếu tố quyền có nơi cư trú là: Quyền với nhà nhiều hình thức khác nhà thuê, nhà thuộc sở hữu mình, nhà định cư khơng thức… Một nơi thích đáng cần có bảo đảm y tế, an ninh, tiếp cận với nguồn lực tự nhiên, với điều kiện nước sạch, xử lý rác thải, thoát nước, 1.2.4 Quyền cung cấp nước Nước có vai trò vơ quan trọng tồn phát triển người sinh vật trái đất Quyền nước bao gồm việc tự tiếp cận với nguồn cung cấp nước sẵn có, quyền bảo vệ không bị tùy tiện cắt nước, làm nhiễm nguồn nước, quyền bình đẳng việc tiếp cận hệ thống cung cấp nước Những yếu tố quyền nước áp dụng trường hợp là: Việc cung cấp nước phải liên tục đầy đủ cho mục đích sử dụng cá nhân gia đình Nước phải an tồn, khơng chứa chất gây nguy hiểm cho sức khỏe người Tất người, không phân biệt yếu tố có quyền tiếp cận với nước với tiện ích dịch vụ nước 1.2.5 Quyền tiếp cận thông tin Quyền tiếp cận thông tin quyền người, ghi nhận phận quyền tự ngôn luận Quyền tiếp cận thơng tin nói khả cá nhân, công dân, tổ chức nhận thông tin cần thiết qua kênh thông tin công khai, sẵn có mà khơng cần phải u cầu, nhằm mục đích thực bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Bên cạnh đó, chủ thể có nghĩa vụ cung cấp thơng tin, cơng khai thơng tin hoạt động cách thường xun; có trách nhiệm cung cấp thơng tin có yêu cầu 1.3 Các biện pháp đảm bảo quyền an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội 1.3.1 Các biện pháp kinh tế Kinh tế tảng quan trọng cho an sinh xã hội Những nội dung biện pháp bao gồm: Thứ nhất, tăng cường nguồn lực tài cho dịch vụ xã hội bản.Đảm bảo nguồn lực tài yêu cầu quan trọng việc đảm bảo dịch vụ xã hội người dân, Nguồn tài phục vụ cho công tác trước hết chủ yếu đến từ nguồn thu ngân sách Nhà nước, bến cạnh nguồn lực nước nguồn lực từ doanh nghiệp, tổ chức, nguồn lực nhân dân Thứ hai, hỗ trợ học nghề, giải việc làm, cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tảng kinh tế cá nhân hộ gia đình.Đối với người có khả tiếp cận cấp giáo dục chuyên nghiệp hay học nghề, Nhà nước hỗ trợ tạo điều kiện, trang bị kiến thức văn hóa nghề nghiệp, để ứng dụng vào trình làm việc, đảm bảo thu nhập đồng thời, tự chủ động tiếp cận dịch vụ xã hội 1.3.2 Các biện pháp xã hội Đây biện pháp tích cực quan trọng, đảm bảo tiếp cận dịch vụ xã hội người dân Những nội dung tiêu biểu gồm có: Thứ nhất, đẩy mạnh cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức toàn xã hội.Các cấp quyền, tổ chức trị xã hội, chủ sử dụng lao động, người lao động, tầng lớp dân cư xã hội chung tay Công tác giáo dục, đào tạo, tun truyền, có vai trò đặc biệt quan trọng, kiến thức liên quan đến tiếp cận dịch vụ xã hội cần phải bổ biến rộng rãi qua kênh, truyền thông,… Thứ hai, thường xuyên xây dựng chương trình, triển khai dự án nhằm đảm bảo tiếp cận dịch vụ xã hội người dân.Triển khai dự án: xây dựng nhà cho người có hồn cảnh khó khăn, người có thu nhập thấp, Chương trình gây quỹ ủng hộ trẻ em nghèo, tuyên truyền vận động học sinh nghèo có hồn cảnh khó khăn trở lại trường lớp; Các hoạt động chăm sóc sức khỏe trẻ vị thành niên, niên; Hướng dẫn dạy nghề, nâng cao chất lượng cho người lao động, 1.3.3 Các biện pháp pháp lý Biện pháp pháp lý tạo sở, môi trường pháp lý, đảm bảo cho thực hiện, bảo đảm biện pháp kinh tế xã hội Nội dung chủ yếu bao gồm: Thứ nhất, xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật dịch vụ xã hội quyền tiếp cận dịch vụ xã hội bản.Do đặc thù lĩnh lực rộng, ảnh hưởng tác động đến nhiều yếu tố khác Song song với việc tiến hành xây dựng văn luật, cần phải tiến hành rà soát lại, để sửa đổi bổ sung cho phù hợp Thứ hai, áp dụng chế tài xử phạt hành vi vi phạm quyền tiếp cận dịch vụ xã hội bản.Mặc dù có hệ thống pháp luật tương đối đầy đủ hợp lý, nhiên trình thực hiện, nhiều đối tượng không chấp hành nghiêm túc, làm xâm phạm đến quyền lợi đối tượng khác Thứ ba, áp dụng chế tra kiểm tra chặt chẽ, thường xuyên việc thực quyền tiếp cận dịch vụ xã hội bản.Việc thực quyền tiếp cận dịch vụ xã hội đạt hiệu cao nhất, công tác tra kiểm cần ưu tiên quan trọng II THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Chủ trương Đảng an sinh xã hội Đảng coi việc đảm bảo an sinh xã hội nhiệm vụ quan trọng công đổi Thực an sinh xã hội tạo tiền đề cho phát triển đất nước, đưa đất nước chuyển dần sang thời kì phát triển mới, thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu thực an sinh xã hội mở rộng thêm bước mới, mà Đại hội VII, Đảng ta xác định phải “đáp ứng tốt nhu cầu thiết yếu ngày đa dạng tầng lớp dân cư ” Đảng Nhà nước phải quan tâm thỏa mãn nhu cầu thiết yếu cho nhân dân, bảo đảm vững nhu cầu lương thực, khắc phục tình trạng thiếu đói thường xun nạn đói giáp hạt, nâng mức cung ứng tiêu dùng thực phẩm, tăng thêm chất dinh dưỡng bữa ăn, cải thiện nhà ở, tăng tiền lương thu nhập, quan tâm chăm sóc thương binh, bệnh binh, gia đình liệt sỹ người có cơng với cách mạng, giúp đỡ người già cô đơn trẻ mồ côi, người nhỡ, bất hạnh sống, phấn đấu đến năm 2000 phải giải văn nhu cầu xúc nhân dân: “xóa nạn đói, giảm số người nghèo khổ, giải vấn đề việc làm, bảo đảm nhu cầu bản, cải thiện đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân” Trong kỳ Đại hội VIII IX Đảng, nhận thức mục tiêu đảm bảo an sinh xã hội Đảng xác định nâng cao "chất lượng sống vật chất, tinh thần thể lực dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực hội nhập vào cộng đồng quốc tế” Trong đó, nhiệm vụ trọng tâm tiếp tục ổn định cải thiện đời sống nhân dân, giải có hiệu vấn đề xúc xã hội; tạo nhiều việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị nông thôn; cải cách chế độ tiền lương; xố đói, giảm nhanh tỷ lệ hộ nghèo; chăm sóc tốt người có cơng; nâng cao mức sống vật chất tinh thần nhân dân Đến Đại hội X, tiếp tục đưa chủ trương đảm bảo an sinh xã hội thành định hướng phát triển bền vững đất nước, Đảng ta khẳng định: “Thực tiến công xã hội bước sách phát triển”, “càng vào phát triển kinh tế thị trường, phải chăm lo tốt phúc lợi xã hội, giải việc làm, xố đói giảm nghèo, phát triển giáo dục văn hóa, chăm sóc sức khỏe nhân dân” Đảng chủ trương “xây dựng sách an sinh xã hội đa dạng; trọng chăm sóc sức khỏe tồn dân, tập trung nâng cao chất lượng phát triển mạnh hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiến tới bảo hiểm toàn dân Mở rộng tham gia người dân vào bảo hiểm y tế (hoàn thiện chế độ đóng, chế độ hưởng điều kiện hưởng bảo hiểm y tế); mở rộng đối tượng Nhà nước bảo hộ phần toàn phần để tham gia bảo hiểm y tế; mở rộng diện tham gia BHXH bắt buộc người lao động làm việc có hợp đồng từ tháng trở lên; hoàn thiện chế độ BHXH tự nguyện theo hướng linh hoạt phù hợp với điều kiện việc làm thu nhập lao động khu vực phi thức; đại hóa cơng tác quản lý đối tượng tham gia BHXH Đa dạng hố loại hình cứu trợ xã hội, tạo việc làm ” nhằm đạt mục tiêu cải thiện rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân tiếp tục nêu Đại hội X Đảng Hiến pháp năm 2013 lần khẳng định quyền ASXH cho người dân: “Cơng dân có quyền bảo đảm an sinh xã hội” (Điều 34); “Nhà nước tạo bình đẳng hội để công dân thụ hưởng phúc lợi xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội” (Điều 59) Phấn đấu đến năm 2020, hình thành hệ thống ASXH bao phủ toàn dân với yêu cầu: bảo đảm cho người dân có việc làm, thu nhập tối thiểu; tham gia BHXH; bảo đảm hỗ trợ người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn; bảo đảm cho người dân tiếp cận dịch vụ xã hội mức tối thiểu (y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch, thơng tin), góp phần bước nâng cao thu nhập, bảo đảm sống an tồn, bình đẳng hạnh phúc nhân dân 2.2 Thực trạng 2.2.1 Thành tựu 2.2.1.1 Thành tựu đảm bảo quyền giáo dục Sau thời gian thực sách đảm bảo giáo dục tối thiểu, nói, mạng lưới giáo dục Việt Nam tăng cường Theo số liệu thống kê Bộ Giáo dục Đào tạo, năm học 2017-2018 nước có 15.256 trường mầm non, 14.937 trường tiểu học, 10.939 trường trung học sở, 2.834 trường trung học phổ thơng Ngồi có 315 trường Phổ thông dân tộc nội trú 1.013 trường Phổ thông dân tộc bán trú.Đến nay, tất 63 tỉnh, thành phố nước đạt phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi phổ cập tiểu học Theo số liệu Tổng cục Thống kê, năm 2019, tỷ lệ học chung cấp tiểu học 101,0%, cấp trung học sở (THCS) 92,8% trung học phổ thông (THPT) 72,3% Tỷ lệ học tuổi cấp 98,0%, 89,2% 68,3% Năm 2018, tỷ lệ người biết chữ độ tuổi từ 15-60 97,65%, đến đạt mục tiêu (mục tiêu Đề án xóa mù chữ đến năm 2020 đạt 98%) Trong đó, số người biết chữ độ tuổi 15-35 chiếm tỉ lệ 97,92%; số người biết chữ độ tuổi từ 36-60 chiếm tỷ lệ 96,35% Công xã hội giáo dục cải thiện, đặc biệt tăng hội học tập cho trẻ em gái, trẻ em dân tộc thiểu số, em gia đình nghèo trẻ em khuyết tật Giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa có tiến rõ rệt.Có thể thấy, kết đáng ghi nhận Chính phủ Việt Nam nỗ lực đảm bảo quyền giáo dục cho công dân 2.2.1.2 Thành tựu đảm bảo quyền chăm sóc y tế Phó Vụ trưởng BHYT (Bộ Y tế) Phan Văn Toàn cho biết, năm 2019, tồn quốc ước có khoảng 85,2 triệu người tham gia BHYT, đạt tỷ lệ bao phủ BHYT 89,8% dân số, vượt tiêu Thủ tướng Chính phủ giao Quyết định số 1167/QÐ-TTg 1,7% (vượt tiêu Nghị số 68/2013/QH13 giao) Người dân tuyên truyền sách BHYT ngày thấy lợi ích việc tham gia BHYT Về việc thực mục tiêu "đến năm 2020, hoàn thiện việc đầu tư trạm y tế xã vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn đặc biệt khó khăn", thời gian vừa qua, nhiều địa phương ưu tiên sử dụng ngân sách địa phương, nguồn xổ số kiến thiết để đầu tư xây dựng, nâng cấp trạm y tế xã, như: TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Long An, Lâm Ðồng, Vĩnh Phúc, Hà Nội…; phần lớn địa phương dành phần vốn đưa trạm y tế xã đối tượng đầu tư từ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới, huy động nguồn lực ngân sách, vận động tổ chức, cá nhân đầu tư trạm y tế xã Một số địa phương vận động Tổ chức phi Chính phủ Atlantic Philanthropies (AP) - Mỹ hỗ trợ, đầu tư khoảng 940 trạm y tế xã Bên cạnh đó, số dự án ODA Chính phủ triển khai hỗ trợ đầu tư cho trạm y tế xã vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, cụ thể: 58 trạm y tế xã sửa chữa cho ba tỉnh Tây Nguyên (Gia Lai, Ðắk Nông, Kon Tum) nhờ Dự án chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 2; trạm y tế xã 15 tỉnh miền núi phía bắc, tỉnh nghèo, tỉnh có tỷ lệ mắc lao, HIV/AIDS cao đầu tư trang thiết bị Dự án hỗ trợ hệ thống y tế Quỹ tồn cầu viện trợ khơng hồn lại; 395 trạm y tế xã vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp phần ngân sách Chương trình hỗ trợ ngân sách ngành Liên hiệp châu Âu (EU) viện trợ khơng hồn lại Chất lượng khám chữa bệnh trạm y tế xã ngày nâng lên 2.2.1.3 Thành tựu đảm bảo quyền có nơi cư trú Trong định sách Chính phủ việc đảm bảo quyền có nơi cư trú, đối tượng Nhà nước hỗ trợ chủ yếu bao gồm đối tượng sách, hộ gia đình nghèo, người có thu nhập thấp việc mua nhà, sinh viên trường đại học, cao 10 đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề Kết thực cho thấy số người dân, hộ gia đình nghèo, thu nhập thấp hỗ trợ nhà đáng kể, không ngừng tăng lên qua thời kỳ Năm 2019, tổng số hộ dân cư nước 26.870.079 hộ dân cư, tăng 4,4 triệu hộ so với thời điểm năm 2009 Bình quân hộ có 3,6 người/hộ, thấp 0,2 người/hộ so với năm 2009 Trong giai đoạn 2009 - 2019, tỷ lệ tăng bình quân số hộ dân cư 1,8%/năm, thấp 1,2 điểm phần trăm so với giai đoạn 1999 - 2009 giai đoạn có tỷ lệ tăng số hộ dân cư thấp vòng 40 năm qua 2.2.1.4 Thành tựu đảm bảo quyền cung cấp nước Thực định số 104/2000/QĐTTg Chiến lược Quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn đến năm 2020, kết đến cho thấy, năm 2018, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước hợp vệ sinh đạt 95,6% Vùng có tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước hợp vệ sinh cao Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ (98%), thấp Trung du miền núi phía Bắc (90%) Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước đáp ứng quy chuẩn quốc gia từ cơng trình cấp nước nhỏ lẻ quy mơ hộ gia đình (khơng áp dụng tiêu clo dư) 59,3% Kết thực Chương trình Mục tiêu quốc gia Nước Vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn (2012-2015) cho thấy, đến năm 2015, 65% số hộ gia đình nơng thơn có nhà tiêu hợp vệ sinh (đáp ứng mục tiêu đề ra); 96% trạm y tế xã nông thôn đủ nhà tiêu hợp vệ sinh, quản lý sử dụng tốt (mục tiêu đề 100%); 93% Trường học mầm non, trường học phổ thơng có đủ nước sạch, nhà tiêu hợp vệ sinh, quản lý sử dụng tốt (mục tiêu đề 100%); 46% dân số nông thôn sử dụng nước đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt (QC 02/2009/BYT) (mục tiêu đề 45%), số lượng 60 lít/người/ngày Có thể thấy nỗ lực Chính phủ mang lại hiệu to lớn kinh tế xã hội, mang tính xã hội nhân văn sâu sắc, góp phần nâng cao sức khoẻ người dân, giảm nhiều công việc nặng nhọc liên quan đến nước vệ sinh, cải thiện điều kiện vật chất, cải thiện điều kiện sống, nâng cao nhận thức 11 người dân nơng thơn, góp phần phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa 2.2.1.5 Thành tựu đảm bảo quyền tiếp cận thông tin Cùng với phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt lĩnh vực truyền thông – thông tin, người dân ngày có điều kiện thuận lợi việc tiếp cận thông tin Theo báo cáo Hội nghị báo chí tồn quốc tổng kết cơng tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020 diễn vào ngày 28/12/2019, nước có 850 quan báo in, báo điện tử, 72 quan có giấy phép hoạt động phát thanh-truyền hình với đài quốc gia, 64 đài địa phương, kênh truyền hình, với tổng số 87 kênh phát 193 kênh truyền hình (tăng thêm kênh truyền hình so với năm 2018) Bên cạnh đó, Nhà nước dành nhiều quan tâm đến quyền tiếp cận thông tin người khuyết tật thực chương trình truyền hình, tin thời có kèm theo hình ảnh mơ tả thơng tin hình thức ngơn ngữ ký hiệu giúp cho người khiếm thính hiểu Đồng thời, người dùng khiếm thính tiếp cận với tin tức dạng video có khả tự động tạo phụ đề thơng qua Internet Có thể thấy, người dân ngày dễ dàng việc thực quyền tiếp cận thơng tin mình, theo dõi thơng tin lĩnh vực quản lý hành công bố công khai trang thông tin điện tử quan nhà nước, đảm bảo thuận lợi, nhanh chóng việc thực thủ tục hành Các dự luật trước thức ban hành đăng tải tương đối đầy đủ, tham vấn ý kiến công chúng rộng rãi để người dân tham gia góp ý kiến Người dân xem truyền hình trực tiếp phiên chất vấn kỳ họp Quốc hội, nghe Quốc hội thảo luận tập thể, công khai vấn đề quan trọng đất nước Nói cách khác, tất người dân, kể nhóm người khuyết tật bị hạn chế khiếm khuyết định hồn tồn tiếp cận thơng tin từ quan phủ, Quốc hội qua phương tiện thông tin đại chúng 2.2.2 Hạn chế, nguyên nhân 12 2.2.2.1 Đảm bảo quyền giáo dục Chính phủ Việt Nam nỗ lực việc đảm bảo quyền giáo dục cho công nhân.Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu nói tồn số hạn chế tiêu biểu sau Thứ nhất, tỷ lệ trẻ em nghèo, trẻ em vùng dân tộc thiểu số, người khuyết tật không học, bỏ học mức cao.Các ngun nhân kể đến hồn cảnh kinh tế khó khăn, nghèo đói khiến cho người dân khơng quan tâm nhiều đến học tập.Mặc dù nhà nước hỗ trợ chi phí mức hỗ trợ thấp.Bên cạnh đó, vị trí địa lý trường học khó khăn di chuyển với học sinh vùng cao.Cơ sở vật chất thiếu thốn, bất đồng ngơn ngữ dạy học giáo viên học sinh đồng bào dân tộc thiểu số Thứ hai, chất lượng giáo dục chưa đồng khu vực, địa phương, nhìn chung chưa đáp ứng nhu cầu thực xã hội Hiện tượng học sinh tốt nghiệp trung học sở trình độ học vấn tương đương với học sinh tiểu học phổ biến, khu vực nông thôn, vùng sâu vùng xa.Các nguyên nhân cho vấn đề trình độ chun mơn giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu, chương trình học khơng phù hợp Bên cạnh đó, việc thực xã hội hóa giáo dục cách máy móc, khiên cưỡng, thiếu định hướng khiến cho giáo dục ngày bị thương mại hóa, xa dần mục tiêu giáo dục luật định Luật giáo dục 2013 Thứ ba, ngân sách Nhà nước bị trục lợi bất hợp pháp Các hành động tham nhũng chủ yếu xảy vi phạm nguyên tắc quản lý tài chính, ngân sách để trục lợi như: thu tiền khơng nguyên tắc, không nhập quỹ, chi tiêu tiền trường học khơng mục đích, làm khống chứng từ Các ngun nhân dẫn đến việc kể đến hệ thống văn bản, quy phạm pháp luật chưa đồng bộ, quy định chế tài xử lý hành vi tham nhũng chưa đủ răn đe Quá trình từ giám sát thực đến xử lý sai phạm nhiều lỗ hổng, sơ hở lỏng lẻo Đặc biệt, khả quản lý giáo dục cấp yếu 13 2.2.2.2 Đảm bảo quyền chăm sóc y tế Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Bảo hiểm y tế có nhiều điểm quan trọng, có tính đột phá hội nhập quốc tế, mở rộng quyền lợi người tham gia BHYT, đặc biệt đối tượng nghèo, cận nghèo, dân tộc thiểu số… nhằm mục đích phổ cập BHYT tới tồn dân Tuy nhiên thấy số vấn đề tồn sau: Thứ nhất, thủ tục đăng ký khám BHYT rườm rà, gây khó khăn, phiền hà khiến cho người bệnh không điều trị kịp thời.Các thủ tục phức tạp tạo tâm lý e ngại sử dụng BHYT người dân.Các bệnh viện tuyến có tâm lý muốn giữ bệnh nhân lại khơng đủ trình độ sở vật chất muốn hưởng tiêu khám BHYT Cơ chế tốn chi phí khám chữa bệnh BHYT nguyên nhân vấn đề Thứ hai, quy định chế độ toán BHYT cho người bệnh nhiều vướng mắc.Mục đích việc thay đổi nhằm phần khắc phục tình trạng khám chữa bệnh vượt tuyến, trái tuyến không cần thiết.Tuy nhiên điều vơ hình trung ảnh hưởng đến quyền lợi đáng người bệnh.Tính chất bình đẳng, cơng quyền bảo vệ, chăm sóc sức khỏe người dân không đảm bảo Thứ ba, tình trạng lạm dụng, trục lợi từ quỹ BHYT ảnh hưởng trực tiếp đến nhân dân Nguyên nhân tình trạng lạm dụng có nhiều, tiêu biểu quan BHXH khơng pháp luật giao cho chức tra, xử lý hành vi vi phạm Sự thiếu hụt lực lượng cộng thêm khối lượng công việc lớn dẫn đến số vụ việc tra, xử lý ít, có nhiều trường hợp bỏ sót sai phạm khơng thực 2.2.2.3 Đảm bảo quyền có nơi cư trú Những hạn chế hữu việc đảm bảo quyền có nơi cư trú người dân là: Thứ nhất, việc đảm bảo quyền có nơi cư trú hạn chế đối tượng, chủ yếu hướng đến đối tượng sách, hộ gia đình nghèo, người có thu nhập thấp; thứ hai, 14 điều kiện tối thiểu an ninh, vệ sinh, điện, nước dịch vụ chăm sóc khác chưa thích đáng Nguyên nhân hạn chế kể tới tham nhũng, trục lợi từ nguồn kinh phí nhà nước dành cho việc hỗ trợ nhà cho đối tượng sách Bên cạnh đó, chương trình nhà nhiều bất cập chế, sách, lộ trình thực Ngồi ra, chế tra, giám sát việc hỗ trợ, xây dựng nhà lỏng lẻo, khơng sát với thực tế 2.2.2.4 Đảm bảo quyền cung cấp nước Các vấn đề hạn chế thực sách bảo đảm quyền cung cấp nước nhắc đến sau Thứ nhất, tỷ lệ người dân sử dụng nước hợp vệ sinh tương đối cao nhiên chưa thực bền vững, tỷ lệ người dân sử dụng nước sinh hoạt đạt quy chuẩn Việt Nam QCVN 02.BYT thấp Thứ hai, giá nước ngày cao, khiến cho khả sử dụng nước người dân ngày hạn chế Nguyên nhân hạn chế kể đến nguồn nước ngầm đối mặt với vấn đề ô nhiễm, từ việc bị xâm nhập mặn diện rộng, ô nhiễm vi sinh, ô nhiễm kim loại nặng nghiêm trọng việc khai thác tràn lan, thiếu quy hoạch khơng có kế hoạch bảo vệ nguồn nước 2.2.2.5 Đảm bảo quyền tiếp cận thông tin Như biết, Hiến pháp 2013 quy định cơng dân có quyền tiếp cận thơng tin, theo hoạt động lập pháp tiến tới pháp điển hóa ban hành đạo luật chuyên biệt tiếp cận thông tin tiến hành tích cực, khẩn trương 15 Tuy nhiên, việc đảm bảo quyền tiếp cận thông tin người dân tồn số hạn chế sau Thứ nhất, điều khoản pháp chế quy định trách nhiệm cung cấp thông tin quan nhà nước chưa rõ ràng, khái niệm nội hàm “Tiếp cận thông tin” chưa làm rõ Điều tạo lúng túng, vướng mắc giải tranh chấp liên quan đến vấn đề thông tin Thứ hai, quyền nghĩa vụ Nhà nước việc cung cấp thông tin cho người dân chưa phân định rõ ràng, cụ thể, người, nơi, việc Những quy tắc xác định phạm vi, đối tượng tiếp cận thơng tin chưa vẹn tồn dẫn đến thực trạng né tránh, đùn đẩy trách nhiệm công bố thông tin lợi dụng để che giấu, bưng bít thơng tin, lợi dụng để chiếm đoạt tài sản Nhà nước nhân dân Thứ ba, quyền chủ động yêu cầu cung cấp thông tin người dân chưa đề cập đến, tạo tình trạng bị động người cầm quyền cung cấp thơng tin - người dân biết điều Thứ tư, hạ tầng kỹ thuật, tài chính, nhân lực cho việc cơng bố cơng khai thông tin cung cấp thông tin theo yêu cầu chưa phân bổ đồng đều, thống nước Việc dẫn đến việc phân bố thơng tin khơng đồng đều, xác đến đối tượng Thứ năm, Hiến pháp chưa ban hành công cụ để xác định tính xác thơng tin hay thơng cáo.Từ tạo tình trạng làm giả thơng tin để trục lợi bất Đặc biệt thơng tin có giá trị kinh tế cao: Đất đai, dự án ưu đãi, tín dụng Bên cạnh kết đạt được, q trình thực sách pháp luật quyền tiếp cận dịch vụ xã hội phản ánh tồn hạn chế như: Quy định pháp luật có chồng chéo, chưa thống văn bản, không phù hợp với thực tiễn phát triển xã hội; chế tra, giám sát nguồn ngân sách nhà nước lỏng lẻo, dẫn tới tình trạng trục lợi, tham nhũng; chế tài xử phạt hành vi vi phạm chưa nghiêm khắc; chất lượng dịch vụ không đồng địa phương … 16 III KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 3.1 Những yêu cầu đặt cho việc bảo đảm thực quyền an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội Nền kinh tế Việt Nam có nhiều khởi sắc, nhiên nhiều vấn đề xã hội phức tạp nảy sinh, tác động lớn đến thành phần lao động yếu xã hội Chính thế, đảm bảo quyền an sinh xã hội nói chung, đảm bảo quyền tiếp cận dịch vụ xã hội nói riêng yêu cầu điều kiện cần thiết để ổn định phát triển đất nước Tùy giai đoạn cụ thể, Nhà nước cần áp dụng biện pháp kinh tế, biện pháp xã hội, biện pháp pháp lý khác để đảm bảo quyền an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội Nói cách khác, cần đáp ứng yêu cầu chủ yếu sau: Thứ nhất, phù hợp với quy định Hiến pháp 2013 nghị Ban chấp hành trung ương Đảng Hiến pháp đạo luật tối cao, không cá nhân, tổ chức thực hành động trái với quy định Hiến pháp Tất Bộ luật, Luật hay văn quy phạm pháp luật nói chung lĩnh vực an sinh xã hội nói riêng đều phải vào quy định Hiến pháp để sửa đổi ban hành mới, không trái với Hiến pháp có hiệu lực thi hành Thứ hai, phù hợp với nguyên tắc chung việc xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội Quyền tiếp cận dịch vụ xã hội phận quyền an sinh xã hội Bởi vậy, việc thực biện pháp nhằm bảo đảm quyền phải tôn trọng nguyên tắc chung việc xây dựng hoàn thiện hệ thống an sinh xã hội Cụ thể ngun tắc đồn kết, nguyên tắc chia sẻ (dựa chế phân phối lại thu nhập), nguyên tắc công bằng, nguyên tắc nâng cao trách nhiệm cá nhân nguyên tắc tập trung hỗ trợ [24, Tr 17] 17 Thứ ba, phù hợp với thông lệ quốc tế, với điều ước mà VN tham gia, ký kết Trong xu hội nhập quốc tế ngày sâu, rộng khắp lĩnh vực (bao gồm an sinh xã hội) nay, khơng quốc gia tồn tại, phát triển, hay tiến hành thực sách cách biệt lập mà khơng tn thủ nguyên tắc chung quốc gia Việt Nam ngoại lệ Việc áp dụng biện pháp bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ xã hội Việt Nam cần phù hợp với chuẩn mực quốc tế, đặc biệt không mâu thuẫn với Điều ước mà Việt Nam thành viên, tham gia ký kết Thứ tư, phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương cụ thể Bất biện pháp bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ xã hội phải dựa tảng kinh tế - xã hội Căn vào tình hình phát triển cụ thể Đất nước địa phương mà nhóm quyền bảo đảm hình thức khác mức độ khác 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội 3.2.1 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đảm bảo quyền tiếp cận dịch vụ xã hội Để xã hội hoá hoạt động giáo dục, y tế, văn hoá, cần tuyên truyền giáo dục, nâng cao hiểu biết người dân quyền tiếp cận dịch vụ xã hội bản, biểu ý nghĩa quyền quy định pháp luật bảo đảm thực quyền; ban hành sách hỗ trợ thủ tục cấp phép, miễn giảm thuế, phí, lệ phí… nhằm khuyến khích cá nhân, tổ chức tham gia đầu tư, phát triển mơ hình, tổ chức giáo dục, cung cấp nước sạch, chăm sóc sức khỏe theo chủ trương Đảng Nhà nước 3.2.2 Bồi dưỡng nguồn nhân lực, đầu tư sở hạ tầng vật chất 18 Việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực cần coi trọng, chun mơn hóa lĩnh vực phải thực đồng địa phương nước Cụ thể đào tạo đội ngũ cán quản lý giảng dạy giáo dục mầm non giáo dục trẻ em khuyết tật, đảm bảo quyền học tập trẻ em khuyết tật, đáp ứng nhu cầu giáo dục mầm non trẻ em; nâng cao chất lượng y bác sĩ phục vụ chăm sóc y tế cho người dân, trọng việc phát triển lực lượng cán y tế địa phương; đa dạng hóa hình thức đào tạo, phát triển trung tâm đào tạo địa phương Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị cần ưu tiên đầu tư, nâng cấp góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ 3.2.3 Ứng dụng khoa học công nghệ vào công tác đảm bảo quyền an sinh xã hội Việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ giúp nâng cao hiệu giảm gánh nặng tài cho Nhà nước, ứng dụng cơng nghệ xử lý làm nguồn nước, ứng dụng kỹ thuật tiên tiến việc xây dựng sở giáo dục, y tế địa bàn xa xơi, khó khăn, lạc hậu; xây dựng mạng lưới truyền thông rộng rãi nhằm đảm bảo quyền thông tin; áp dụng thành tựu y học kiểm chứng vào việc khám chữa bệnh cho người dân 3.2.4 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Hợp tác quốc tế lĩnh vực an sinh xã hội biểu nhiều hình thức, như: tham vấn tổ chức, nước có hệ thống luật pháp hồn chỉnh q trình hồn thiện hệ thống văn pháp luật quyền an sinh xã hội Việt Nam; tham gia, ký kết điều ước, thỏa thuận song phương, đa phương phủ, phủ với tổ chức quốc tế vấn đề, như: trao đổi kinh nghiệm việc tổ chức, quản lý, đề sách đảm bảo quyền an sinh bản; chuyển giao công nghệ; hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực… 19 3.2.5 Tăng cường hiệu quản lý nhà nước Cần phải nâng cao hiệu quản lý nhà nước cách xếp lại máy có nhiệm vụ thực thi, đảm bảo quyền an sinh xã hội bản, tăng cường phối hợp quan nhà nước trình hoạt động nhằm tạo hiệu cao đồng tất địa phương nước; phân cấp quản lý, xác định rõ trách nhiệm cấp; tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật đảm bảo quyền tiếp cận dịch vụ xã hội bản; xử lý nghiêm trường hợp cán thiếu trách nhiệm, tham nhũng, lợi dụng chức vụ nhằm trục lợi, vi phạm pháp luật, xâm phạm quyền cơng dân 3.2.6 Nguồn tài thực an sinh xã hội Cần có sách cụ thể, phù hợp tài cung cấp nguồn tài cho người dân, đặc biệt với đối tượng người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số vùng kinh tế phát triển, để tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, đóng góp cho phát triển quốc gia 3.3 Một số kiến nghị nhằm bảo đảm thực quyền an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội 3.3.1 Về quy định pháp luật 3.3.1.1 Về quyền hưởng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo cần trọng đến việc phân cấp, phân quyền đảm bảo phát huy tính động, sáng tạo, tự chủ, tự chịu trách nhiệm đơn vị Đồng thời, đơn vị giáo dục cần phải phát huy hiệu vai trò trách nhiệm tổ chức chức thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động giáo dục sở phụ trách, sẵn sàng chịu trách nhiệm trước hành vi sai phạm ảnh hưởng hay xâm phạm đến quyền hưởng giáo dục Các hành vi vi phạm cần phải răn đe thông qua chế tài 20 mức phạt vi phạm Ngồi cần có thêm quy định tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động thực thi pháp luật đảm bảo quyền giáo dục hệ thống giáo dục quốc gia 3.3.1.2 Về quyền chăm sóc y tế Cần tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao lực hệ thống quản lý nhà nước BHYT từ trung ương đến địa phương Các đơn vị tra, kiểm tra việc thực quy định pháp luật BHYT cần tăng cường phối hợp thật chặt chẽ Khuyến khích phát triển mạng lưới y tế tư nhân nhằm mở rộng đẩy mạnh chất lượng y tế chung Có vậy, tình trạng q tải xảy thường xuyên hơn.Đồng thời phải thắt chặt quy định pháp lý trình đăng ký y tế tư nhân 3.3.1.3 Về quyền có nơi cư trú Cần bổ sung quy định tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động thực thi pháp luật bảo đảm quyền có nơi cư trú, tăng mức phạt vi phạm để răn đe Bổ sung thêm sách thể chế hóa pháp luật việc ưu tiên, hỗ trợ cho chủ đầu tư vào dự án liên quan đến cung cấp dịch vụ xã hội Bên cạnh đó, cần đưa áp dụng sách nhằm phân bố nguồn lao động tăng cường đầu tư phát triển kinh tế - xã hội cho địa phương khác để thu hút người dân đến làm việc sinh sống 3.3.1.4 Về quyền cung cấp nước Để quyền cung cấp nước trọng quyền cần phải thể chế hóa luật Đồng thời, quy định sản xuất, cung cấp sử dụng nước cần bổ sung, hoàn thiện nâng lên thành Luật Việc bổ sung chế tài xử lý nghiêm ngặt, kết hợp với việc tăng mức phát lên cao để răn đe hành vi vi phạm pháp luật sản xuất, cung cấp nước vô cần thiết Bên cạnh đó, sách thể chế quy định pháp luật cụ thể việc hỗ trợ giá nước cho người dân thuộc nhóm đối tượng sách quan trọng 21 3.3.1.5 Về quyền tiếp cận thông tin Cần quy định rõ ràng chế xử phạt vi phạm hành vi cản trở, xâm phạm đến quyền tiếp cận thông tin người dân Đồng thời, xử phạt nghiêm ngặt đối tượng có hành vi công bố thông tin giả mạo, thông tin sai thật, thông tin lừa đảo gây hoang mang cho dư luận cộng đồng Bên cạnh đó, quan cơng quyền cần chủ động nhanh chóng cơng khai thông tin để người dân tiếp cận 3.3.2 Về tổ chức thực Nhằm đảm bảo tổ chức thực tốt giải pháp đảm bảo quyền an sinh xã hội người dân, nhà nước cần thực trước hết tăng cường công tác quản lý, tra, kiểm tra, giám sát việc thực giải pháp sách ban hành Thứ hai, tăng cường phối hợp việc hợp tác hoạt động bộ, ban ngành, quan nhà nước để nâng cao tính hiệu đồng Thứ ba, tăng cường đầu tư nhà nước cho dịch vụ xã hội bản, đặc biệt quan tâm đầu tư nhiều cho khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, địa phương có hồn cảnh khó khăn, huyện đảo Quan trọng cá nhân, tổ chức phải có thái độ tự giác chấp hành nghiêm chỉnh quy định an sinh xã hội, sách nhà nước ban hành, chủ động làm theo hướng dẫn đạo quan chức có thẩm quyền, chủ động giám sát lẫn báo cáo phát hành vi vi phạm liên quan đến xâm phạm quyền an sinh xã hội để quan chức kịp thời nắm bắt xử lý IV KẾT LUẬN Bảo đảm quyền an sinh xã hội nói chung quyền tiếp cận dịch vụ xã hội nói riêng vừa yêu cầu, vừa điều kiện cần thiết cho ổn định phát triển đất nước, mối quan tâm nhân loại, lý tưởng mà quốc gia giới hướng tới Hiện nay, Việt Nam, việc bảo đảm quyền an sinh việc tiếp cận dịch vụ xã hội quy định nhiều văn pháp luật, như: Luật Giáo dục (2005, sửa 22 đổi năm 2009), Luật Bảo hiểm y tế (2008), Luật Khám chữa bệnh (2009), Luật cư trú (2006, sửa đổi, bổ sung 2013),… Có thể nói, văn tạo nên khung pháp lý tương đối đầy đủ, sở cho phát triển thống nhất, toàn diện hệ thống pháp luật an sinh xã hội nước ta Trên sở kế thừa kết nghiên cứu người trước, đồng thời phương pháp nghiên cứu cụ thể thống kê, tổng hợp, phân tích thực trạng pháp luật hành nước ta, tiểu luận đưa nhìn tương đối tồn diện bảo đảm quyền tiếp cận dịch vụ xã hội bản, từ đó, kiến nghị, đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu áp dụng pháp luật Tùy giai đoạn cụ thể, Nhà nước cần áp dụng biện pháp kinh tế, biện pháp xã hội, biện pháp pháp lý khác để đảm bảo quyền an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội Tuy nhiên, việc đề giải pháp sửa đổi, hoàn thiện, ban hành văn pháp luật nói chung dừng lại mặt lý thuyết không tổ chức thực sống Cần phải xác định rõ, việc tổ chức thực biện pháp đảm bảo quyền an sinh xã hội Nhà nước đóng vai trò chủ đạo, đồng thời phải có tham gia rộng rãi cá nhân, tổ chức xã hội, thể việc tự giác chấp hành quy định pháp luật, 75 hưởng ứng sách Nhà nước ban hành ; thực việc giám sát lẫn kịp thời báo cáo để xử lý hành vi xâm phạm đến quyền an sinh xã hội Trên kết nghiên cứu tác giả tiểu luận Chúng tơi mong nhận góp ý nhà khoa học, thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp… để hoàn thiện đề tài V DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi hội nhập (Đại hội VI, VII, VIII, IX, X) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2008, tr.247 23 Đảng Cộng sản Việt Nam.Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996, tr.203 Đảng Cộng sản Việt Nam.Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX.Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001, tr.104, 301 Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.101, 182 Khoa Luật ĐHQGHN(2010), Quyền người – Tập hợp bình luận/khuyến nghị chung Ủy ban công ước liên hợp quốc, NXB Công an nhân dân Khoa Luật – ĐHQGHN (2009), Giáo trình Lý luận Pháp luật Quyền người, NXB Chính trị quốc gia Quốc Hội (2004), Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Hà Nội Quốc Hội (2005), Luật giáo dục, Hà Nội Quốc Hội (2005), Luật phòng chống tham nhũng, Hà Nội Quốc Hội (2006), Luật Cư trú, Hà Nội Quốc Hội (2008), Luật Bảo hiểm y tế, Hà Nội Quốc Hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật giáo dục, Hà Nội Mạng Internet Báo phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2019) Tập trung cao điểm thực quy hoạch báo chí, http://baochinhphu.vn.vgp Bùi Văn Huyền (2019) Bảo đảm an sinh xã hội Việt Nam - Vấn đề đặt định hướng phát triển bền vững giai đoạn mới, http://tapchicongsan.org.vn.aspx 24 Lê Ngọc Hùng, Nguyễn Ngọc Anh (2017) Chính sách an sinh xã hội Việt Nam Thực trạng số vấn đề đặt ra, http://lyluanchinhtri.vn Nghị phương hướng chủ trương xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa (1997), https://moj.gov.vn Nguyễn Trọng Đàm (2015) Hồn thiện sách an sinh xã hội phù hợp với trình phát triển kinh tế - xã hội đất nước, http://www.molisa.gov.vn Nguyễn Trọng Đàm (2018) Đẩy mạnh sách an sinh xã hội bảo đảm tiến công xã hội nước ta nay, http://tapchikhxh.vass.gov.vn Nguyễn Thị Hải Yến (2019) Nâng cao hiệu quản lý nhà nước an sinh xã hội giai đoạn 2016 – 2020, https://www.quanlynhanuoc.vn Nguyễn Hữu Dũng (2019) Định hướng Chiến lược an sinh xã hội giai đoạn 20212030, http://laodongxahoi.net Thư viện pháp luật Quyết định 2257/QĐ-BGDĐT 2019 phát triển bền vững lĩnh vực giáo dục đào tạo, https://thuvienphapluat.vn Thư viện pháp luật Quyết định 826/QĐ-BNN-TCTL 2018 số theo dõi đánh giá nước nông thôn, https://thuvienphapluat.vn Tổng cục thống kê.Thông cáo báo chí Kết Tổng điều tra Dân số Nhà năm 2019, https://www.gso.gov.vn Tổng cục thống kê.Tạp chí Con số Sự kiện số 6/2014 (487), https://www.gso.gov.vn 25 ... quyền tiếp cận dịch vụ xã hội bản. Việc thực quyền tiếp cận dịch vụ xã hội đạt hiệu cao nhất, công tác tra kiểm cần ưu tiên quan trọng II THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN Ở VIỆT... tác bảo hiểm xã hội quốc gia giới hòa bình, ổn định phát triển 1.1.2 Khái niệm bảo đảm quyền an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội 1.1.2.1 Dịch vụ xã hội Trước hết, khái niệm dịch vụ xã hội ... đảm hình thức khác mức độ khác 3.2 Một số giải pháp nhằm bảo đảm thực quyền an sinh xã hội việc tiếp cận dịch vụ xã hội 3.2.1 Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đảm bảo quyền tiếp cận dịch vụ xã hội

Ngày đăng: 05/05/2020, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w