Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
1,35 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN DIỆU LINH VẤN ĐỀ KHAI THÁC NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành : Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mã số : 22 90 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS PHẠM VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, luận án tiến sĩ triết học với đề tài “Vấn đề khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam nay” cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn nghiên cứu GS.TS Phạm Văn Đức Các số liệu, tài liệu trích dẫn tài liệu tham khảo luận văn hoàn tồn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Diệu Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến số vấn đề lý luận khai thác nội lực khai thác ngoại lực 1.2 Những cơng trình nghiên cứu thực trạng khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam .16 1.3 Những cơng trình nghiên cứu giải pháp khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam .21 1.4 Nhận định chung tình hình nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực đề tài 26 Chƣơng 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC 29 2.1 Khái niệm mối quan hệ biện chứng nội lực ngoại lực .29 2.2 Vai trò nội lực ngoại lực phát triển quốc gia 46 2.3 Kinh nghiệm khai thác nội lực, ngoại lực số nước giới .59 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG KHAI THÁC NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam .72 3.2 Thực trạng khai thác nội lực Việt Nam 80 3.3 Thực trạng khai thác ngoại lực Việt Nam 100 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP KHAI THÁC NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY .124 4.1 Phương hướng khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam .124 4.2 Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn nội lực .126 4.3 Một số giải pháp nhằm khai thác có hiệu nguồn ngoại lực 138 KẾT LUẬN 148 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tự lực, tự cường đức tính quý báu người Việt Nam Trong trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc, dựa vào sức chính, khai thác sức mạnh nội lực luôn yếu tố định thắng lợi dân tộc Tuy nhiên bên cạnh đó, khơng thể phủ nhận vai trò quan trọng yếu tố ngoại lực - tinh hoa văn hóa, khoa học cơng nghệ đại, trình độ quản lý giới, nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi yếu tố vơ cần thiết cho trình phát triển nhanh bền vững đất nước giai đoạn Bởi vậy, phát huy dân chủ, khơi dậy sức mạnh tổng hợp toàn dân tộc, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực cho phát triển đất nước học mà coi trọng Dưới lãnh đạo Đảng, trải qua 30 năm đổi mới, đất nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực Chính sách đổi toàn diện bước đột phá tạo đà phát huy nguồn nội lực, khơi thông ngoại lực, làm cho sức mạnh tổng hợp đất nước tăng lên nhiều Đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, vị Việt Nam trường quốc tế nâng lên, tạo tiền đề quan trọng để đẩy nhanh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, thành tựu đạt chưa tương xứng với tiềm Kinh tế phát triển chưa bền vững Bởi vì, chất lượng tăng trưởng, suất, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế thấp, cân đối kinh tế vĩ mô chưa vững Công tác quy hoạch, kế hoạch việc huy động, sử dụng, khai thác nguồn lực (nội lực ngoại lực) hạn chế, hiệu quả, đầu tư dàn trải Tăng trưởng kinh tế dựa nhiều vào yếu tố phát triển theo chiều rộng, chậm chuyển sang phát triển theo chiều sâu Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, giáo dục, đào tạo y tế; đạo đức, lối sống phận xã hội xuống cấp gây xúc xã hội Văn hóa phát triển chưa tương xứng với tăng trưởng kinh tế Môi trường nhiều nơi bị ô nhiễm nặng; tài nguyên, đất đai chưa quản lý tốt, khai thác sử dụng hiệu quả, sách đất đai có mặt chưa phù hợp Thể chế kinh tế thị trường, chất lượng nguồn nhân lực, kết cấu hạ tầng điểm nghẽn cản trở phát triển Việc khai thác, tiếp nhận nguồn lực từ bên ngồi vào để "đi tắt đón đầu" vốn, khoa học công nghệ chưa thực hiệu Nền tảng để Việt Nam trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại chưa hình thành đầy đủ Vẫn tiềm ẩn yếu tố gây ổn định trị - xã hội đe dọa chủ quyền quốc gia Con đường đổi lên chủ nghĩa xã hội nước ta đặt nhiều vấn đề cấp bách cần giải tất lĩnh vực Đổi cần thiết, hội nhập tất yếu, đổi để khai thác tối đa nguồn nội lực quốc gia hội nhập phải sở khai thác hiệu nguồn ngoại lực Bởi vấn đề khai thác nội lực ngoại lực nào, mối quan hệ khai thác nội lực khai thác ngoại lực mảng lý luận mở cho nhà khoa học tập trung nghiên cứu để bổ sung vào lý luận phát triển đất nước theo đường xã hội chủ nghĩa bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nhiều biến động giới Trong bối cảnh tồn cầu hố mà trước hết tồn cầu hoá kinh tế tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội, đến quốc gia, dân tộc, khơng quốc gia, dân tộc phát triển mà lại tách biệt, cô lập với giới Mở cửa, hội nhập, chủ động gia nhập vào q trình tồn cầu hố đòi hỏi tất yếu, điều kiện thuận lợi để kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại phát triển Nhận thức sâu sắc tính tất yếu hội đó, Đảng ta ln coi việc kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời tạo nên sức mạnh tổng hợp học kinh nghiệm lớn trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam Trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta đưa quan điểm phát triển quan trọng là: “Phát huy cao nguồn lực nước, đồng thời chủ động hội nhập quốc tế, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngồi để phát triển nhanh, bền vững Tạo điều kiện thuận lợi để phát triển mạnh doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp tư nhân, làm động lực nâng cao sức cạnh tranh tính tự chủ kinh tế” [34, tr.270, 271] Với tất lý trên, tác giả luận án chọn “Vấn đề khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam nay” làm đề tài luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án - Mục đích nghiên cứu: Trên sở làm rõ khái niệm nội lực ngoại lực đặc điểm đất nước giai đoạn nay, luận án tập trung phân tích, đánh giá mặt thành tựu hạn chế trình khai thác nguồn nội lực ngoại lực, từ đề xuất giải pháp khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực - Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận án phải giải số nhiệm vụ sau: Một là, khái quát tổng quan chung công trình nghiên cứu liên quan đến nội lực ngoại lực, vấn đề khai thác nội lực ngoại lực Hai là, phân tích làm rõ số vấn đề lý luận nội lực ngoại lực Ba là, phân tích làm rõ thực trạng khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam Bốn là, đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy việc khai thác có hiệu nguồn nội lực ngoại lực đất nước Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án - Về đối tượng nghiên cứu: đề tài xác định đối tượng nghiên cứu vấn đề khai thác nội lực ngoại lực Việt Nam - Về phạm vi nghiên cứu: đề tài xác định khảo sát góc độ triết học dựa mối liên hệ bên mối liên hệ bên ngoài, vai trò người xã hội, với lịch sử, vị trí, vai trò việc khai thác nguồn nội lực ngoại lực tạo động lực phát triển đất nước Để định hướng cho trình nghiên cứu, đề tài xác định nghiên cứu lãnh thổ Việt Nam, với nguồn nội lực sẵn có nguồn ngoại lực tác động đến Việt Nam giai đoạn đổi mới, từ năm 1986 đến Cụ thể nguồn nội lực ngoại lực như: nguồn lực người, văn hóa, tài nguyên thiên nhiên, vị địa trị, khoa học - công nghệ, vốn đầu tư vào Việt Nam Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án Ngoài phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, đề tài sử dụng số phương pháp sau: phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp lơgíc, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp quy nạp diễn dịch Đóng góp khoa học luận án - Trên sở kế thừa thành nghiên cứu người trước, luận án sâu phân tích làm rõ mặt lý luận khái niệm nội lực ngoại lực mối quan hệ khai thác nội lực ngoại lực - Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng khai thác nội lực ngoại lực đất nước nay, tác giả tập trung tiềm chưa khai thác nguồn lực, đồng thời đưa số giải pháp tăng cường việc khai thác có hiệu nguồn lực Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Thực chức nghiên cứu khoa học xã hội, cung cấp luận khoa học cho Đảng Nhà nước việc hoạch định đường lối, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách phát triển nhanh bền vững đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, với kết nghiên cứu trên, luận án góp phần làm phong phú lý luận quan điểm, đường lối Đảng Nhà nước việc hoạch định chủ chương, sách liên quan tới việc khai thác nguồn nội lực ngoại lực để phát triển đất nước tình hình - Luận án làm tài liệu tham khảo cho người làm công tác nghiên cứu vấn đề khai thác nguồn lực nước, tài liệu tham khảo bổ ích cho giảng giáo viên dạy phần chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, tài liệu bổ ích cho bạn đọc quan tâm vấn đề Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án gồm chương 13 tiết Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI Ở quốc gia nào, vấn đề sử dụng, khai thác phát huy sức mạnh nội lực ngoại lực để phát triển kinh tế - xã hội thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu 1.1 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến số vấn đề lý luận khai thác nội lực khai thác ngoại lực 1.1.1 Về khái niệm nội lực ngoại lực - Khái niệm nội lực: Định nghĩa nguồn lực nước, nhà nghiên cứu Trần Văn Chử nhấn mạnh giới hạn xác định nguồn lực, cho rằng: “Nguồn lực nước nguồn lực có khả khai thác, sử dụng nhằm thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế phạm vi lãnh thổ quốc gia Các nguồn lực bao gồm: lao động, khoa học công nghệ, vốn tài nguyên thiên nhiên, với yếu tố nguồn lực mang tính trị xã hội thể chế trị, chế sách, truyền thống tính cộng đồng, kinh nghiệm quản lý” [14, tr.32] Trong “Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại xây dựng phát triển đất nước nay” tác giả Nguyễn Văn Phúc - Viện Triết học, Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam đăng Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam ngày 7-5-2012, tác giả phân tích sâu sắc khái niệm sức mạnh dân tộc Tác giả cho khái niệm sức mạnh dân tộc đồng với khái niệm nội lực: “Sức mạnh dân tộc hay nội lực dân tộc, quốc gia tổng hợp lợi thế, nguồn lực nội sinh dân tộc, quốc gia Những lợi thế, nguồn lực bao hàm toàn lĩnh vực kinh tế, trị, văn hố, xã hội; chúng tài nguyên thiên nhiên, nguồn lực người, tổng thể giá trị vật chất, tinh thần, truyền thống văn hoá, Sức mạnh dân tộc, nhân tố có ý nghĩa định phát triển dân tộc Như vậy, sức mạnh dân tộc, nội lực bao gồm nguồn lực, tiềm lực tự nhiên xã hội” [83] Từ đó, tác giả Nguyễn Văn Phúc xác định nguồn nội lực xác định hai bình diện nguồn lực tự nhiên nguồn lực xã hội Trên bình diện nguồn lực tự nhiên, Việt Nam có lợi vị trí địa lí, giao thơng, có bờ biển dài thuận lợi cho phát triển kinh tế biển; lâm sản, hải sản, khống sản khơng thật nhiều đa dạng phong phú Tuy nhiên, nguồn lực tự nhiên, tự nó, tồn tiềm Vấn đề khơi dậy, huy động nguồn lực, lợi phát triển Trên bình diện nguồn lực xã hội, Việt Nam có ưu mặt văn hố người Có thể nói, nguồn lực nội sinh giữ vị trí trung tâm phát triển; người với sức mạnh văn hố, chủ thể nghiệp xây dựng phát triển đất nước, chủ thể khai thác, huy động hợp lợi thế, nguồn nội lực khác Nguyễn Văn Hoà viết “Tư tưởng Phan Bội Châu nội lực” đăng Tạp chí Triết học, số 3, 2008 phân tích quan điểm Phan Bội Châu yếu tố cấu thành nội lực đất nước: Thiên thời, địa lợi, nhân hoà yếu tố cấu thành nội lực Các yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, nhân hòa yếu tố đóng vai trò định Bên cạnh đó, tri thức thành tố quan trọng nội lực [49] Bài viết "Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại phòng, chống "diễn biến hòa bình" lực thù địch nước ta nay" nhà nghiên cứu Phạm Thanh Sơn in Tạp chí Khoa học quân (tháng 8-2010) nêu lên yếu tố cấu thành sức mạnh dân tộc “là kết tổng hợp tiềm lực kinh tế, trị, tinh thần, văn hố… dân tộc, quốc gia, biểu lực huy động, kết khai thác sử dụng hiệu tiềm lực vào nhiệm vụ xây dựng phát triển đất nước” Tuy nhiên, tác giả phân tích tiếp, "các tiềm lực kinh tế, trị, tinh thần, văn hố…, tự thân chưa bao hàm mạnh dân tộc; dân tộc vừa hiểu theo nghĩa "chỉ cộng đồng người có mối liên hệ chặt chẽ bền vững, có chung sinh hoạt kinh tế, có ngơn ngữ riêng, văn hố có đặc thù”, vừa hiểu theo nghĩa "chỉ cộng đồng người ổn định làm thành nhân dân nước, có lãnh thổ quốc gia, kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung có ý thức thống mình, gắn bó với quyền lợi trị, kinh tế, truyền thống văn hố truyền thống đấu tranh chung q trình lịch sử lâu dài dựng nước giữ nước” Dù hiểu theo nghĩa dân tộc quốc gia không tách rời nhau, sức mạnh quốc gia có cội nguồn từ sức mạnh dân tộc, đồng thời hun đúc, liên kết sức mạnh dân tộc, tạo nên bền vững sức mạnh quốc gia Vì vậy, phát huy sức mạnh dân tộc nước ta phát huy nguồn nội lực quốc gia, từ sức mạnh vật chất đến sức mạnh tinh thần, văn hố, khoa học cơng nghệ…, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, tăng cường, củng cố quốc phòng, an ninh, xây dựng kết hợp chặt chẽ lực lượng trận quốc phòng với trận lực lượng an ninh, làm thất bại âm mưu, thủ đoạn chống phá lực thù địch, bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa" [91] Trong “Nội lực ngoại lực trình phát triển kinh tế Việt Nam”, tác giả Trần Văn Thọ (Đại học Waseda, Tokyo) đưa yếu tố cấu thành nội lực đất nước: “Nội lực, hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm khả phủ việc hoạch định kế hoạch, sách phát triển khả quản lý, sử dụng vốn nước ngoài” [104] Trong Những nguồn lực (Sách tham khảo) tác giả E.F Schumacher, Anh Quế dịch, Nhà xuất Lao động ấn hành năm 1994, tác giả phân tích nguồn lực đất nước nhấn mạnh cần sử dụng tốt nguồn lực xã hội để đẩy mạnh phát triển kinh tế Nguồn lực giáo dục, sử dụng đất đai hợp lý, nguồn lực cho công nghiệp, lượng hạt nhân, sử dụng công nghệ [40] Bên cạnh đó, có số nghiên cứu đề cập đến khái niệm nội lực như: Suy nghĩ thêm số yếu tố nguồn nội lực tác giả Nguyễn Quang Luyện thuộc Viện Kinh tế học, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn quốc gia, đăng Tạp chí Hoạt động khoa học, số 4, năm 1999; Nguồn nội lực dân tộc, Văn Hùng, Tạp chí Thương mại, số 17, 2006 - Khái niệm ngoại lực: Bài viết "Kết hợp sức mạnh dân tộc sức mạnh thời đại phòng, chống "diễn biến hòa bình" lực thù địch nước ta nay" tác giả Phạm Thanh Sơn in Tạp chí Khoa học quân (tháng 8-2010) cho rằng: “Sức mạnh thời đại khái niệm thành tựu người sáng tạo theo quy luật vận động phát triển xã hội lồi người, theo thúc đẩy tiến xã hội” [91] Trong viết Nội lực ngoại lực trình phát triển kinh tế Việt Nam tác giả Trần Văn Thọ (Giáo sư kinh tế, Đại học Waseda, Tokyo)