1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SANG THU

3 734 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luyện đề : Sang thu (hữu thỉnh) Kiến thức trọng tâm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. - Phân tích ý nghĩa của nhan đề bài thơ. - Một vài nội dung về thể thơ, mạch cảm xúc, dấu câu, hình ảnh thơ. - Phân tích bài thơ. Luyện đề Đề 1: Bỗng nhận ra hơng ổi Phả vào trong gió se Sơng chùng chình qua ngõ Hình nh thu đã về Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu a-Đoạn thơ trích trong bài nào? Của ai? Sáng tác năm nào? b-Giải nghĩa từ : gió se, chùng chình,phả c-Nêu ngắn gọn cảm nhận của em về vẻ đẹp của hình ảnh đám mây mùa hạ và s- ơng chùng chình qua ngõ trong khổ thơ trên. d-Bằng đoạn văn khoảng 8 câu, hãy phân tích sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ về biến chuyển trong không gian lúc sang thu ở hai khổ thơ trên. Đề 2 : a. Vì sao cả bài thơ chỉ có một dấu chấm duy nhât ở câu cuối ? b.Viết một đoạn văn khoảng sáu câu trình bày cách hiểu của em về hai câu thơ cuối bài Sang thu (Hữu Thỉnh) Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi. Gợi ý : - Trong đoạn văn viết cần trình bày đợc cách hiểu hai câu thơ cả về nghĩa cụ thể và nghĩa ẩn dụ : + Tầng nghĩa thứ nhất (nghĩa cụ thể) diễn tả ý : sang thu, ma ít đi, sấm cũng bớt. Hàng cây không còn bị giật mình vì những tiếng sấm bất ngờ nữa. Đó là hiện tợng tự nhiên. + Tầng nghĩa thứ hai (nghĩa ẩn dụ) : suy ngẫm của nhà thơ về cuộc đời, về con ng- ời : khi đã từng trải, con ngời đã vững vàng hơn trớc những tác động bất ngờ của ngoại cảnh, của cuộc đời. Đề 3. Phân tích những cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về thời khắc giao mùa cuối hạ sang đầu thu trong bài thơ Sang thu Gợi ý : I/ Tìm hiểu đề - Theo nhà thơ Hữu Thỉnh, bài thơ còn có những suy ngẫm sâu xa về đời ngời, nh- ng đề bài này chỉ yêu cầu tập trung phân tích những đặc điểm về sự biến đổi của thiên nhiên đất trời từ cuối hạ sang đầu mùa thu qua cảm nhận tinh tế của nhà thơ. Ngời viết cần chú ý điều đó. - Cần phân tích những đặc điểm giao muà đợc thể hiện qua nhiều hình ảnh đặc sắc và gợi cảm; cùng một số từ ngữ diễn tả trạng thái, cảm giác của nhiều giác quan về sự vật và tâm hồn. - Bố cục của bài viết nên theo trình tự từng khổ thơ, chú ý cách sắp xếp các dấu hiệu mùa thu ngày một rõ nét của nhà thơ. II/ Dàn ý chi tiết A- Mở bài : - Đề tài mùa thu trong thi ca xa và nay rất phong phú (ba bài thơ thu nổi tiếng của Nguyễn Khuyến: Thu vịnh, Thu điếu và Thu ẩm; Đây mùa thu tới của Xuân Diệu,). Cùng với việc tả mùa thu, cảnh thu, các nhà thơ đều ít nhiều diễn tả những dấu hiệu giao mùa. - Sang thu của Hữu Thỉnh lại có nét riêng bởi chỉ diễn tả các yếu tố chuyển giao muà. Bài thơ thoáng nhẹ mà tinh tế. B- Thân bài: 1. Những dấu hiệu ban đầu của sự giao mùa - Mở đầu bài thơ bằng từ bỗng nhà thơ nh diễn tả cái hơi giật mình chợt nhận ra dấu hiệu đầu tiên từ làn gió se (xúc giác: gió mùa thu nhẹ, khô và hơi lạnh) mang theo hơng ổi bắt đầu chín (khứu giác). - Hơng ổi ; Phả vào trong gió se : sự cảm nhận thật tinh (vì hơng ổi không nồng nàn mà rất nhẹ) ; ở đây có sự bất ngờ và cũng có chút khẳng định (phả : toả ra thành luồng); bàng bạc một hơng vị quê. - Rồi bằng thị giác : sơng đầu thu nên đến chầm chậm, lại đợc diễn tả rất gợi cảm chùng chình qua ngõ nh cố ý đợi khiến ngời vô tình cũng phải để ý. - Tất cả các dấu hiệu đều rất nhẹ nên nhà thơ dờng nh không dám khẳng định mà chỉ thấy hình nh thu đã về. Chính sự không rõ rệt này mới hấp dẫn mọi ngời. - Ngoài ra, từ bỗng, từ hình nh còn diễn tả tâm trạng ngỡ ngàng, cảm xúc bâng khuâng, 2. Những dấu hiệu mùa thu đã dần dần rõ hơn, cảnh vật tiếp tục đợc cảm nhận bằng nhiều giác quan. - Cái ngỡ ngàng ban đầu đã nhờng chỗ cho những cảm nhận tinh tế, cảnh vật mùa thu mới chớm với những bớc đi rất nhẹ, rất dịu, rất êm. Sông đợc lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu - Đã hết rồi nớc lũ cuồn cuộn nên dòng sông thong thả trôi (Sông dềnh dàng nh con ngời đợc lúc th thả). - Trái lại, những loài chim di c bắt đầu vội vã (cái tinh tế là ở chữ bắt đầu). - Cảm giác giao mùa đợc diễn tả rất thú vị bằng hình ảnh : có đám mây mùa hạ ; Vắt nửa mình sang thu cha phải đã hoàn toàn thu để có bầu trời thu xanh ngắt mấy tầng cao (Nguyến Khuyến) mà vẫn còn mây và vẫn còn tiết hạ, nhng mây đã khô, sáng và trong. Sự giao mùa đợc hình tợng hoá thành dáng nằm duyên dáng vắt nửa mình sang thu thì thật tuyệt. 3. Tiết thu đã lấn dần thời tiết hạ - Nắng cuối hạ còn nồng, còn sáng nhng nhạt màu dần ; đã ít đi những cơn ma (ma lớn, ào ạt, bất ngờ,) ; sấm không nổ to, không xuất hiện đột ngột, có chăng chỉ ầm ì xa xa nên hàng cây đứng tuổi không bị giật mình (cách nhân hoá giàu sức liên tởng thú vị). - Sự thay đổi rất nhẹ nhàng không gây cảm giác đột ngột, khó chịu đợc diễn tả khéo léo bằng những từ chỉ mức độ rất tinh tế :vẫn còn, đã vơi, cũng bớt. C- Kết bài: - Bài thơ bé nhỏ xinh xắn nhng chứa đựng nhiều điều thú vị, bởi vì mỗi chữ, mỗi dòng là một phát hiện mới mẻ. Cái tài của nhà thơ là đã khiến bạn đọc liên tiếp nhận ra những đấu hiệu chuyển mùa thờng vẫn có mà mọi khi ta chẳng cảm nhận thấy. Những dấu hiệu ấy lại đợc diễn tả rất độc đáo. - Chứng tỏ một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một tài thơ đặc sắc. ___________________________________________________________ . nổi tiếng của Nguyễn Khuyến: Thu vịnh, Thu điếu và Thu ẩm; Đây mùa thu tới của Xuân Diệu,). Cùng với việc tả mùa thu, cảnh thu, các nhà thơ đều ít nhiều. tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh về thời khắc giao mùa cuối hạ sang đầu thu trong bài thơ Sang thu Gợi ý : I/ Tìm hiểu đề - Theo nhà thơ Hữu Thỉnh, bài thơ

Ngày đăng: 28/09/2013, 02:10

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w