NITƠ VÀ HỢPCHẤT CỦA NITƠ 001: Một hỗn hợp X gồm hai khí N 2 và H 2 theo tỉ lệ mol 1 : 3 , nung nóng bình một thời gian rồi đưa về trạng thái ban đầu thì thu được hỗn hợp khí Y. Tỉ khối hơi của X đối với Y là 0,6 .Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH 3 . A. 25% B. 20% C. 40% D. 60% 002: Cho một bình kín dung tích 112 lít trong đó chứa N 2 và H 2 theo tỉ lệ thể tích 1:4 O o C và 200 at ( xúc tác thích hợp ) nung nóng bình một thời gian sau đó đưa về nhiệt độ O o C thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu . Tính H % phản ứng . A. 25% B. 20% C. 40% D. 60% 003: Cho dung dịch NH 3 dư vào 100ml dung dịch hỗn hợp AlCl 3 1M, FeCl 3 1M và CuCl 2 0,5M thì thu được kết tủa X. Nhiệt phân X rồi cho 1 luồng khí H 2 dư đi qua thì thu được m gam chất rắn Y. (biết các phản ứng có H=100%). Tính m A. 13,9 gam B. 10,7 gam C. 8,3 gam D. 11,5 gam 004: Nén một hỗn hợp gồm 4 lit N 2 và 14 lit H 2 trong bình phản ứng ( t o >400 o C và xúc tác thích hợp ). Sau phản ứng thu được 16,4 lit hỗn hợp khí ( ở cùng đk t o và p ). Tìm H%. A. 25% B. 20% C. 40% D. 60% 005: Lượng NH 3 tổng hợp được từ 28 m 3 hỗn hợp N 2 và H 2 (đktc) có tỉ lệ thể tích là 1: 4 , đem điều chế dung dịch NH 3 20% , d= 0,924 kg/l . Tính thể tích dung dịch NH 3 thu được biết H%=40% . A. 23 lít B. 57,5 lít C. 21,25 lít D. 53,125 lít 006: Trong một bình kín chứa 90mol N 2 và 310 mol H 2 , lúc đầu có áp suất bằng p=200 atm. Nhiệt độ giữ cho không đổi đến khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng. Tính áp suất của hỗn hợp khí sau phản ứng. Biết H=20%. A. 190 B. 160 C. 164 D. 182 007: Một hỗn hợp khí gồm N 2 và H 2 có tỉ khối đối với H 2 bằng 3,6 .Sau khi đun nóng một thời gian để hệ đạt tới trạng thái cân bằng thì tỉ khối của hỗn hợp sau phản ứng đối với H 2. bằng 4,5. Tính H% . A. 25% B. 20% C. 40% D. 50% 008: Đun nóng 127 gam hỗn hợp hai muối (NH 4 )CO 3 và NH 4 HCO 3 hỗn hợp phân hủy hết thành khí và hơi nước. Làm nguội sản phẩm đến 27 o C thu được 86,1 lit hỗn hợp khí, dưới áp suất 1 atm (Nước bị ngưng tụ có thể tích không đáng kể). Tính tỉ lệ số mol hai muối (NH 4 )CO 3 và NH 4 HCO 3 trong hỗn hợp. A. 1:2 B. 1:3 C. 2:3 D. 2:1 009: Cho từ từ đến dư NH 3 vào dung dịch hỗn hợp FeCl 3 , ZnCl 2 , AlCl 3 , CuCl 2 . Lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được chất rắn X. Cho CO dư đi qua X nung nóng thì chất rắn thu được chứa: A. ZnO, Cu, Fe. B. ZnO, Cu, Al 2 O 3 , Fe C. Al 2 O 3 , ZnO, Fe D. Al 2 O 3 , Fe 010: Một bình kín chứa 4mol N 2 và 16mol H 2 có áp suất là 400atm khi đạt trạng thái cân bằng thì N 2 tham gia phản ứng là 25% . Cho nhiệt độ bình giữ không đổi. Tính áp suất hỗn hợp khí sau phản ứng. A. 300 atm B. 320 atm C. 360 atm D. 280 atm 011: Một hỗn hợp khí X gồm 3 oxit của Nitơ: NO; NO 2 ; N x O y biết %45% = NO V , %15% 2 = NO V , %6,23% = NO m %. Xác định công thức N x O y A. N 2 O B. N 2 O 3 C. N 2 O 4 D. N 2 O 5 012: Cho dung dịch NH 4 NO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch hidroxit của một kim loại M thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Khi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 26,1 gam muối khan . Xác định kim loại M. A. Na B. K C. Ca D. Ba 013: Hỗn hợp X gồm CO 2 và một oxit của Nitơ có tỉ khối hơi đối với H 2 bằng 18,5. Oxit của nitơ có công thức phân tử là: A. NO B. NO 2 C. N 2 O 3 D. N 2 O 5 014: Hòa tan 4,5g Al bằng dung dịch HNO 3 loãng được V 1 lit khí NO và V 2 lit khí N 2 O . Hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 bằng 16,75 . Tính giá trị V 1 ; V 2 tương ứng là : A. 2,24; 1,12 B. 1,98 ; 0,66 C. 1,12 ; 1,12 D. 2,2 ; 0,88 015: Hòa tan 2,8 gam một kim loại X vào dung dịch HNO 3 , thu được 1,12 lit khí NO duy nhất (đktc) . X là : A. Mg B. Fe C. Al D. Cu 016: Hòa tan 7,2 gam kim loại X thuộc phân nhóm chính trong dung dịch HNO 3 sinh ra khí NO và trong dung dịch HCl thấy lượng muối clorua và muối nitrat hơn kém nhau 15,9 gam . X là : A. Mg B. Fe C. Ni D. Al 017: Hòa tan hoàn toàn 10,8 g một kim loại M bằng HNO 3 thu được 4,48 lít khí(đktc) hỗn hợp X gồm 2 khí không màu trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí. Biết d 2 H X =19,2. M là? A. Fe B. Al C. Cu D. Zn 018: Hòa tan hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng HNO 3 vừa đủ được 0,112 lít (27,3 0C ,6,6atm) khí không màu hóa nâu ngoài không khí. Cô cạn dung muối được 10,22g hỗn hợp muối khan. Khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp lần lượt là? A. 16,8g và 0,8g B. 1,68g và 8g C. 8g và 1,8g D. 1,68g và 0,8g 019: Hòa tan 9,6g Mg trong dung dịch HNO 3 tạo ra 2,24 lít khí N x O y . Xác định công thức khí đó. A. NO B. N 2 O C. NO 2 D. N 2 O 4 020: Hòa tan kim loại M vào HNO 3 thu được dung dịch A(không có khí thoát ra). Cho NaOH dư vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí (đktc) và 23,2g kết tủa. Xác định M. A. Fe B. Mg C. Al D. Ca 021: Cho 4,86g Al tan vừa đủ trong 660ml dung dịch HNO 3 1M thu được V lít hỗn hợp khí(đktc) gồm N 2 và N 2 O. Tính V? A. 0,112lít B. 0,448lít C. 1,344lít D. 1,568lít 022: Hòa tan hoàn toàn 12g hỗn hợp Fe Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng acid HNO 3 thu được Vlít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muối và acid dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Giá trị của V là? A. 2,24lít B. 4,48 lít C. 5,6lít D. 3,36 lít 023: Cho 13,5g hỗn hợp gồm Al và Ag tan trong HNO 3 dư thu được dung dịch A và 4,48 lít hỗn hợp khí gồm (NO,NO 2 ) có khối lượng 7,6gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại. A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 60 và 40 024: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO 3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X, với tỉ lệ thể tích là 1:1. Xác định khí X? A. NO B. NO 2 C. N 2 O D. N 2 025: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Fe và kim loại M bằng dung dịch HNO 3 thấy thoát ra khí 0,448 lít NO duy nhất (đktc) và thu được 5,24 gam muối khan. Giá trị của m là: A. 1,52 B. 1,25 C. 2,52 D. 3,52 026: Cho 4,59 gam kim loại R tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 thu được 2,688 lít hỗn hợp khí Y gồm 2 khí không màu trong đó có một khí hoá nâu ngoài không khí. Tỷ khối của Y so với H 2 là 16,75. Xác định kim loại R . A. Mg B. Al C. Ca D. Zn 027: Hòa tan hòa toàn 10,44 gam hỗn hợp X gồm Al và Fe trong dung dịch HNO 3 loãng dư thu được 6,496 lít khí NO là sản phẩm khử duy nhất bay ra ở điều kiện tiêu chuẩn. Tính % khối lượng của Al trong hỗn hợp X. A. 51,72% B. 38,79% C. 25,86% D. 33,93% 028: Cho 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO 3 đặc, đun nóng thu được dung dịch B và hỗn hợp khí NO 2 và NO. Khối lượng dung dịch B đúng bằng khối lượng dung dịch HNO 3 ban đầu. Tính thể tích khí NO 2 (đo ở 27 0 C và 1 atm). A. 1 lít B. 2 lít C. 3 lít D. 2,5 lít 029: Cho hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO 3 , khi phản ứng kết thúc thu dung dịch X vàchất rắn Y. Y tác dụng với HCl có khí thoát ra, dung dịch X chứa ion kim loại: A. Fe 2+ và Cu 2+ B. Fe 3+ C. Fe 3+ và Cu 2+ D. Fe 2+ 030: Hòa tan hỗn hợp gồm FeS và FeCO 3 bằng dung dịch HNO 3 loãng thì thu được hỗn hợp X gồm hai chất khí. Tỉ khối của X so với O 2 là 1,375. Hỗn hợp X gồm: A. CO 2 ; NO B. CO ; N 2 C. CO 2 ; N 2 O D. NO ; N 2 O 031: Hòa tan hoàn toàn 8,64gam FeO bằng dung dịch HNO 3 thì thu được 336ml khí duy nhất (đktc). Công thức của chất khí đó là: A. N 2 B. NH 3 C. N 2 O D. NO 2 032: Oxi hóa 11,2 gam Fe bằng oxi trong không khí thu được 14,4 gam hỗn hợp rắn gồm các oxit sắt ( hỗn hợp A ). Hòa tan hoàn toàn A trong HNO 3 loãng thu được V lit khí NO (đktc) . V có giá trị bao nhiêu : A. 0,48 lit B. 0,672 lit C. 0,56 lit D. 0,896 lit 033: Cho 0,96 gam Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,08M và H 2 SO 4 0,2M sinh ra V (lit ) một chất khí có tỉ khối so với H 2 là 15 và dung dịch X. V có giá trị là : A. 0,1702 lit B. 0,3584 lit C. 0,448 lit D. 0,336 lit 034: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí thu được 12 gam hỗn hợp X gồm : FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 , Fe dư .Hòa tan X vừa đủ bởi 500ml dung dịch HNO 3 thu được 2,24 lit khí NO ( đktc ). Tính m và nồng độ HNO 3 : A. 10,08 g ; 0,2M B. 1,008g ; 0,64M C. 10,08g ; 2M D. 10.08 gam và 1,28M 035: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12mol FeS 2 và x mol Cu 2 S bằng dung dịch HNO 3 vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và 268,8 lit NO (đktc). x có giá trị : A. 1,8 mol B. 1,08 mol C. 0,18 mol D. 0,06 036: Hòa tan hoàn toàn 3,84gam Cu vào dung dịch HNO 3 loãng thu được một chất khí không màu (A), đem oxi hóa hoàn toàn khí A tạo thành một chất khí B có màu nâu , sục khí B vào nước cùng với dòng khí oxi để chuyển hết thành HNO 3 . Thể tích oxi đã tham gia phản ứng : A. 2,24 lit B. 0,224 lit C. 4,48 lit D. 0,448 lit 037: Cho 1,92 g Cu vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO 3 0,16M và H 2 SO 4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ khối so với H 2 là 15 và dung dịch X. Tính thể tích khí sinh ra (ở đktc). A. 3,584lít B. 0,3584lít C. 35,84lít D. 358,4lít 038: Cho 3,06g oxit M x O y , M có hóa trị không đổi tan trong dung dịch HNO 3 tạo ra 5,22g muối. Xác định M x O y A. CaO B. MgO C. BaO D. Al 2 O 3 039: Hòa tan hoàn toàn 2,16g một oxit kim loại M thu được 0,224 lít khí NO(đktc). Xác định công thức oxit. A. CuO B. FeO C. Fe 3 O 4 D. Fe 2 O 3 040: Nung hoàn toàn m gam Cu(NO 3 ) 2 thu được hỗn hợp khí NO 2 và O 2 . Hấp thụ hoàn toàn lượng khí đó bằng nước thu được 2 lít dung dịch có pH = 1,0. Tính m. A. 9,4 gam B. 14,1 gam C. 15,04 gam D. 18,8 gam 041: Cho 4,8 gam S tan hoàn toàn trong 100 gam dung dịch HNO 3 63%, đun nóng thu được khí NO 2 (duy nhất) và dung dịch X. Hãy cho biết dung dịch X có thể hoà tan tối đa bao nhiêu gam Cu. Biết phản ứng giải phóng khí NO. A. 9,6 gam B. 14,4 gam C. 24 gam D. 12 042: Người ta sản xuất HNO 3 trong công nghiệp theo sơ đồ sau: NH 3 → + 0 2 ,/ tPtO NO → + thuongtO 0 2 / NO 2 → ++ OHO 22 HNO 3 Hãy cho biết, khối lượng khí NH 3 cần lấy để có thể điều chế được 1,0 mol HNO 3 . Biết hiệu suất quá trình đạt 40%. A. 17 gam B. 21,25 gam C. 42,5 gam D. 40gam. 043: Nung m gam hỗn hợp X gồm Zn(NO 3 ) 2 và NaNO 3 ở nhiệt độ cao đến phản ứng hoàn toàn thu được 8,96 lít hỗn hợp khí Y (đktc). Cho khí hấp thụ vào nước thu được 2 lít dung dịch Z và còn lại thoát ra 3,36 lít khí (đktc). Xác định pH của dung dịch Z. A. pH = 0 B. pH = 1 C. pH = 2 D. pH =3 044: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO 3 ) 2 thu được 8 gam oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X ( NO 2 và O 2 ). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối X. A. Fe(NO 3 ) 2 B. Mg(NO 3 ) 2 C. Cu(NO 3 ) 2 D. Zn(NO 3 ) 2 . 045: Hoà tan vừa hết hỗn hợp X gồm Cu, CuO , Cu(NO 3 ) 2 (trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H 2 SO 4 2M (loãng) thì thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và có khí NO bay ra. Tính khối lượng Cu trong hỗn hợp X. A. 6,4 gam B. 12,8 gam C. 19,2 gam D. 16 gam. 047: Cho 5,6 gam Fe tác dụng hoàn toàn với 500ml dung dịch HNO 3 1M thì thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Axit hóa X bằng H 2 SO 4 loãng dư thì thu được dung dịch Y. Y có thể hòa tan tối đa bao nhiêu gam Cu (tạo khí NO)? A. 41,6 B. 38,4 C. 3,2 D. 25,2 048: Lấy 12g hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 cho tác dụng với 500ml dung dịch HNO 3 xM thì thu được 2,24 lít NO(đktc) là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch X. X có thể hòa tan tối đa 9,24 gam Fe. Tính x=? A. 1,64 B. 1,28 C. 1,88 D. 1,68 049: Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe 3 O 4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO 3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và còn lại 1,46 gam kim loại. Khối lượng muối trong Y và nồng độ mol của dung dịch HNO 3 là A. 65,34 gam; 3,2M. B. 48,6 gam; 2,7M. C. 48,6 gam; 3,2M. D. 65,34 gam; 2,7M. 050: Cho một ít hỗn hợp bột Cu và Fe vào dung dịch HNO 3 sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn được dung dịch A (không chứa muối NH 4 NO 3 ) và một phần kim loại chưa tan. Sục NH 3 từ từ đến dư vào dung dịch A thấy lúc đầu có kết tủa sau đó một phần kết tủa tan chỉ còn lại một chất kết tủa màu xanh nhạt. Chứng tỏ số muối trong dung dịch A và số kim loại dư lần lượt là A. 3 và 2. B. 2 và 1. C. 3 và 1. D. 2 và 2. 051: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng lấy dư thu được dung dịch chứa 2 muối và 6,72 lít khí NO thoát ra ở (đktc) chứng tỏ % khối lượng của Al trong hỗn hợp kim loại là A. 61,3%. B. 50,1%. C. 49,1%. D. 55,5% 052: Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Fe, Cu vào dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được 2,688 lít một chất khí ở (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch NaOH đến dư vào X lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 4 gam chất rắn. Thì m bằng A. 6,8. B. 1,2. C. 7,2. D. 3,04. 053: Một oxit kim loại M trong đó M chiếm 72,41% về khối lượng. Khử hoàn toàn oxit này bằng CO, thu được 16,8g M. Hòa tan hoàn toàn luợng M này bằng dd HNO 3 đặc nóng thu được một muối và x mol NO 2 . Giá trị của x là A. 0,45 B. 0,9 C. 0,75 D. 0,6 054: Cho 11,6 gam muối FeCO 3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO 3 , được hỗn hợp khí CO 2 , NO và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl (dư) vào dung dịch X, thì dung dịch thu được hoà tan tối đa bao nhiêu gam bột đồng kim loại, biết rằng có khí NO bay ra. A. 14,4 gam B. 7,2 gam. C. 32 gam. D. 16 gam. 055: Nung nóng hoàn toàn 28,9 gam hỗn hợp KNO 3 và Cu(NO 3 ) 2 . Hỗn hợp khí thoát ra được dẫn vào nước( lấy dư) thì còn 1,12lit khí( đktc) không bị hấp thụ (lượng O 2 hoà tan trong nước không đáng kể). Thành phần% khối lượng KNO 3 trong hỗn hợp ban đầu là A. 34,95% B. 65,05% C. 17,47 % D. 92,53% 056: Khi cho nhôm tác dụng với dd HNO 3 loãng chỉ tạo ra sản phẩm khử là NH 4 NO 3 . Tổng các hệ số là số nguyên tối giản nhất trong phương trình hoá học của phản ứng xảy ra là: A. 74 B. 76 C. 68 D. 58. 057: Đốt 11,2 gam bột Fe bằng O 2 thu được 13,6 gam chất rắn X. Cho X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 loãng, dư thu được V lít khí NO đo ở đktc. V có giá trị là: A. 2,24 B. 1,56 C. 1,12 D. 3,36 058: Cho 14,7 gam hỗn hợp A gồm Fe, Al, Cu (có số mol bằng nhau) vào 1 lít dung dịch HNO 3 thì thu được dung dịch B, 3,2 gam chất rắn không tan và khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Nồng độ dung dịch HNO 3 là A. 1,8M B. 1,2M C. 0,9 M D. 0,8 M 059: Cho 30,24 gam Fe cháy trong oxi một thời gian thu được 36gam chất rắn A gồm 4 chất. Hòa tan A bằng HNO 3 dư thu được 6,72 lít X(đktc). Xác định X A. N 2 B. NO C. NO 2 D. N 2 O 060: Nung nóng m gam Al(NO 3 ) 3 tới khi phản ứng hoàn toàn thì thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X vào nước thì thu được 15 lít dung dịch có pH = 2. Giá trị của m là: A. 10,65. B. 21,3. C. 10,56. D. 15,975. 061: Cho 0,16 mol Al tác dụng vừa đủ với dd HNO 3 thu được 0,03 mol khí X và dd Y . Cho Y tác dụng với dd NaOH dư thu được 0,03 mol khí Z. Tính số mol HNO 3 đã tham gia pứ A. 0,6 mol B. 0,24 mol C. 0,48 mol D. 0,51 mol 062: Nung nóng Fe(NO 3 ) 2 trong một bình kín không có oxi, được chất rắn A và khí B. Dẫn B vào một cốc nước được dung dịch C. Cho toàn bộ A vào dung dịch C. Giả thiết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Thành phần % khối lượng của A tan trong C là: A. 22,22 %. B. 33,33 %. C. 66,67 %. D. 44,44 %. . A. 30 và 70 B. 44 và 56 C. 20 và 80 D. 60 và 40 024: Hòa tan hoàn toàn 11,2g Fe vào HNO 3 dư thu được dung dịch A và 6,72 lít hỗn hợp khí B gồm NO và một. là A. 3 và 2. B. 2 và 1. C. 3 và 1. D. 2 và 2. 051: Cho 11 gam hỗn hợp Al và Fe vào dung dịch HNO 3 loãng lấy dư thu được dung dịch chứa 2 muối và 6,72