Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Nội dung
Chương 2: BẢNGTUẦNHOÀNCÁCNGUYÊNTỐHOÁHỌC VÀ ĐỊNH LUẬT TUẦNHOÀNTiết13:BẢNGTUẦNHOÀNCÁCNGUYÊNTỐHOÁHỌC Sơ lược về sự phát minh ra bảngtuần hoàn. BẢNGTUẦNHOÀN DẠNG HÌNH CÂY Sơ lược về sự phát minh ra bảngtuần hoàn. BẢNGTUẦNHOÀN DẠNG KIM TỰ THÁP Sơ lược về sự phát minh ra bảngtuần hoàn. BẢNGTUẦNHOÀN DẠNG CHÌA KHOÁ Sơ lược về sự phát minh ra bảngtuần hoàn. BẢNGTUẦNHOÀN DẠNG HÌNH TRÒN Sơ lược về sự phát minh ra bảngtuần hoàn. BẢNGTUẦNHOÀN ĐANG DÙNG HIỆN NAY Sơ lược về sự phát minh ra bảngtuần hoàn. Tiết13:BẢNGTUẦNHOÀNCÁCNGUYÊNTỐHOÁHỌC I. Nguyên tắc sắp xếp cácnguyêntố trong bảngtuần hoàn. 2. Hãy so sánh số lớp electron trong nguyên tử của cácnguyêntố trong cùng một hàng ngang? 3. Hãy so sánh số electron ở lớp ngoài cùng (số electron hoá trị) của cácnguyêntố trong cùng một cột dọc? 1. Điện tích hạt nhân nguyên tử của cácnguyêntố trong bảngtuầnhoàn (khi đi từ trái sang phải theo một hàng hoặc từ trên xuống dưới theo một cột) thay đổi thế nào? Cácnguyêntốhoáhọc được sắp xếp vào bảngtuầnhoàn theo ba nguyên tắc sau: 1. Cácnguyêntố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. 2. Cácnguyêntố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được sắp xếp thành một hàng. 3. Cácnguyêntố có số electron hoá trị trong nguyên tử như nhau được sắp xếp thành một cột. * Electron hoá trị là những electron có khả năng tham gia hình thành liên kết hoá học. Chúng thường nằm ở lớp ngoài cùng và có thể ở cả phân lớp sát ngoài cùng chưa bão hoà. Tiết13:BẢNGTUẦNHOÀNCÁCNGUYÊNTỐHOÁHỌC I. Nguyên tắc sắp xếp cácnguyêntố trong bảngtuần hoàn. II. Cấu tạo của bảng tuầnhoàncácnguyêntố hoá học. 1. Ô nguyên tố. VD 1: Xét ô số 13.VD2: Xét ô số 19. - Số hiệu nguyên tử: 19. - Kí hiệu hoá học: K. - Tên nguyên tố: Kali. - Nguyên tử khối: 39,10. - Độ âm điện: 0,8. - Cấu hình electron nguyên tử: [Ar]4s 1. - Số oxi hoá: +1 - Số hiệu nguyên tử: 20. - Kí hiệu hoá học: Ca. - Tên nguyên tố: Canxi. - Nguyên tử khối: 40,08. - Độ âm điện: 1,0. - Cấu hình electron nguyên tử: [Ar]4s 2. - Số oxi hoá: +2 VD3: Xét ô số 20. Nhận xét: Số thứ tự của nguyêntố = Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = Số proton = Số electron trong nguyên tử. Tiết13: BẢNG TUẦNHOÀNCÁCNGUYÊNTỐ HOÁ HỌC I. Nguyên tắc sắp xếp cácnguyêntố trong bảngtuần hoàn. II. Cấu tạo của bảng tuầnhoàncácnguyêntố hoá học. 1. Ô nguyên tố. 2. Chu kì. Nhận xét: - Chu kì là dãy cácnguyêntố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron. - Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron trong nguyên tử. - Chu kì nào cũng được bắt đầu bằng một kim loại kiềm và kết thúc bằng một khí hiếm (trừ chu kì 1). Tiết13: BẢNG TUẦNHOÀNCÁCNGUYÊNTỐ HOÁ HỌC I. Nguyên tắc sắp xếp cácnguyêntố trong bảngtuần hoàn. II. Cấu tạo của bảng tuầnhoàncácnguyêntố hoá học. 1. Ô nguyên tố. 2. Chu kì. - Chu kì 1 gồm mấy nguyên tố? Bắt đầu bằngnguyêntố nào? Kết thúc bằngnguyêntố nào? Cácnguyêntố ở chu kì 1 có mấy lớp electron? Mỗi lớp có bao nhiêu electron? - Chu kì 1 gồm 2 nguyên tố. Bắt đầu bằngnguyêntố H (Z=1), cấu hình electron: 1s 1 và kết thúc là nguyêntố He (Z=2), cấu hình electron: 1s 2 . Cácnguyêntố ở chu kì 1 có 1 lớp electron, đó là lớp K. Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 2. - Chu kì 2 gồm mấy nguyên tố? Bắt đầu bằngnguyêntố nào? Kết thúc bằngnguyêntố nào? Cácnguyêntố ở chu kì 2 có mấy lớp electron, là những lớp nào? Mỗi lớp có bao nhiêu electron? - Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố. Bắt đầu bằngnguyêntố Li (Z=3), cấu hình electron : [He]2s 1 . Kết thúc bằngnguyêntố Ne (Z=10), cấu hình electron: [He]2s 2 2p 6 . Cácnguyêntố ở chu kì 2 có 2 lớp electron, đó là lớp K và lớp L. Lớp K có 2 electron, lớp L có số electron tăng dần từ 1 đến 8. - Chu kì 3 gồm bao nhiêu nguyên tố? Bắt đầu bằngnguyêntố nào? Kết thúc bằngnguyêntố nào? Cácnguyêntố ở chu kì 3 có mấy lớp electron, đó là lớp nào? Mỗi lớp có bao nhiêu electron? - Chu kì 3 gồm 8 nguyên tố. Bắt đầu bằngnguyêntố Na (Z=11), cấu hình electron: [Ne]3s 1 . Kết thúc là nguyêntố Ar (Z=18), cấu hình electron: [Ne]3s 2 3p 6 . Cácnguyêntố ở chu kì 3 có 3 lớp electron, đó là lớp K, lớp L và lớp M. Lớp K có 2 electron, lớp L có 8 electron, lớp M có số electron tăng dần từ 1 đến 8. - Chu kì 4 gồm mấy nguyên tố? Bắt đầu bằngnguyêntố nào? Kết thúc bằngnguyêntố nào? Cácnguyêntố ở chu kì 4 có mấy lớp electron, là những lớp nào? - Chu kì 4 gồm 18 nguyên tố. Bắt đầu bằng K (Z=19), cấu hình electron: [Ar]4s 1 . Kết thúc bằngnguyêntố Kr (Z=36), cấu hình electron: [Ar]3d 10 4s 2 4p 6 . Cácnguyêntố ở chu kì 4 có 4 lớp electron, đó là lớp K, lớp L, lớp M và lớp N. - Chu kì 5 gồm bao nhiêu nguyên tố? Bắt đầu bằngnguyêntố nào? Kết thúc bằngnguyêntố nào? Cácnguyêntố ở chu kì 5 có mấy lớp electron, đó là những lớp nào? - Chu kì 5 gồm 18 nguyên tố. Bắt đầu bằngnguyêntố Rb (Z=37), cấu hình electron: [Kr]5s 1 . Kết thúc bằngnguyêntố Xe (Z=54), cấu hình electron: [Kr]4d 10 5s 2 5p 6 Cácnguyêntố ở chu kì 5 có 5 lớp electron, đó là các lớp K, lớp L, lớp M, lớp N và lớp O. - Chu kì 6 gồm mấy nguyên tố? Bắt đầu bằngnguyêntố nào? Kết thúc bằngnguyêntố nào? - Chu kì 6 gồm 32 nguyên tố. Bắt đầu từ Cs (Z=55), cấu hình electron: [Xe]6s 1 và kết thúc là khí hiếm Rn (Z=86), cấu hình electron: [Xe]4f 14 5d 10 6s 2 6p 6 . - Chu kì 7 chưa đầy đủ (gồm cácnguyêntố ở hàng ngang thứ 7 và 14 nguyêntố đứng sau Actini), dự đoán có 32 nguyêntố tương tự chu kì 6. Chú ý: - Các chu kì 1, 2, 3 được gọi là các chu kì nhỏ. Các chu kì 4, 5, 6, 7 được gọi là các chu kì lớn. - 14 nguyêntố đứng sau La (Z=57) thuộc chu kì 6 được gọi là cácnguyêntố thuộc họ lantan. 14 nguyêntố đứng sau Ac (Z=89) thuộc chu kì 7 được gọi là cácnguyêntố thuộc họ Actini. Hai họ này đều có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng và sát ngoài cùng dạng tổng quát: (n-2)f a (n-1)d b ns 2 , và được xếp riêng thành 2 hàng ở cuối bảng. . của nguyên tố = Số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) = Số proton = Số electron trong nguyên tử. Tiết 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Nguyên tắc. TUẦN HOÀN ĐANG DÙNG HIỆN NAY Sơ lược về sự phát minh ra bảng tuần hoàn. Tiết 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC I. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố