kiem tra 1 tiet - tiet 18

6 258 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
kiem tra 1 tiet - tiet 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên:……………………… Môn: Sinh học 8 Lớp 8…. Thời gian 45 phút Đề 1 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Hãy lựa chọn phương án trả lời đúng nhất. Câu 1: Một cung phản xạ gồm các yếu tố: A. Cơ quan thụ cảm, cơ quan phản ứng. B. Nơron hướng tâm, trung gian, ly tâm. C. Các kích thích của môi trường và cơ quan phản ứng. D. Câu A và C Câu 2: Sự thực bào là: A. Các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hoá vi khuẩn. B. Các bạch cầu tấn công và tiêu huỷ vi khuẩn. C. Các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn chết đói. D. Bạch cầu tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên của vi khuẩn Câu 3: Phản xạ là: A. Mọi hoạt động sống của cơ thể, trả lời kích thích của môi trường B. Phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. C. Phản ứng của cơ thể trả lời kích thích của môi trường trong và ngoài. D. Sự thích nghi của cơ thể với môi tr ường sống. Câu 4: Khớp động linh hoạt hơn khớp bán động là do: A. Có sụn đầu khớp nằm trong bao chứa hoạt dịch B. Diện khớp phẳng và hẹp,nằm trong bao chứa hoạt dịch C. Giữa khớp có đĩa sụn và bao chứa dịch khớp. D. Hai đầu khớp hình răng cưa gắn chặt với nhau Câu 5. Máu thộc loại mô nào? A. Mô biểu bì B. Mô liên kết C. Mô sụn D. Mô mỡ Câu 6. Chức năng của hồng cầu là: A. Vận chuyển khí ôxi và khí cacbonic B. Vận chuyển chất dinh dưỡng C. Vận chuyển các chất thải D. Vận chuyển các chất cần thiết Câu 7.Cơ thể người gồm mấy vòng tuần hoàn? A. Một vòng tuần hoàn B. Hai vòng tuần hoàn C. Ba vòng tuần hoàn D. Bốn vòng tuần hoàn Câu 8: Xác định các chức năng tương ứng với các phần của xương ở bảng sau bằng cách ghép chữ (a, b, c…) với số (1, 2, 3…) sao cho phù hợp. Các phần của xương Trả lời Chức năng 1. Mô xương cứng 2. Sụn đầu xương 3. Mô xương xốp 4. Sụn tăng trưởng 5. Tuỷ xương 1 - ……… . 2 -……… . 3 -……… . 4 -………… 5 -………… a) Sinh hồng cầu, chứa mỡ vàng ở người già. b) Xương lớn lên về bề ngang. c) Giảm ma sát trong khớp xương. d) Phân tán lực tác động, tạo ô chứa tuỷ đỏ. e) Chịu lực, đảm bảo vững chắc. g) Xương dài ra. II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5 đ) Nêu những biện pháp để tăng cường khả làm việc của cơ và biện pháp chống mỏi cơ. Câu 2: (2,5 đ) Em hãy giải thích vì sao máu chảy ở trong mạch thì không bao giờ đông, nhưng khi ra khỏi mạch thì lại đông? Câu 3: (2 đ) Trình bày phương pháp sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương cẳng tay. Bài làm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Sinh học 8 Năm học 2010-2011 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Trả lời đúng mỗi câu được 0,5 điểm Câu 1: D Câu 2: A Câu 3: B Câu 4: A Câu 5: B Câu 6: A Câu 7: B Câu 5: Trả lời đúng mỗi câu được 0,25 điểm. 1 - e 2 – c 4 - g 3 - d 5 - a II/ TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: (2,5 đ) - Để lao động có năng suất cao cần làm việc nhịp nhàng, vừa sức (là đảm bảo khối lượng) và nhịp co cơ thích hợp. Ngoài ra, cũng cần có tinh thần thoải mái vui vẻ. (1 đ) - Việc rèn luyện thân thể thường xuyên thông qua lao động , thể dục thể thao sẽ làn tăng khả năng co cơ và sức chịu đựng của cơ. (0,5 đ) - Khi mỏi cơ cần được nghỉ ngơi, hít thở sâu kết hợp xoa bóp cho máu lưu thông nhanh. Sau khi hoạt động chạy (khi tham gia thể thao) nên đi bộ từ từ đến khi hô hấp trở lại bình thường mới nghỉ ngơi và xoa bóp; uống nước đường(1 đ) Câu 2: (2,5 đ) * Máu chảy trong mạch không đông là do: (1 điểm) Khi vận chuyển trong mạch thì tiểu cầu không bị vỡ nhờ thành mạch máu trơn nhẵn nên không giải phóng Enzim để tạo thành sợi tơ máu. * Máu ra khỏi mạch thì lại đông là do: (1,5 điểm) Tiểu cầu khi ra ngoài va chạm vào bờ vết thương của thành mạch máu sẽ vỡ và giải phóng enzim. Enzim này làm chất sinh tơ máu biến thành tơ máu, tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành khối máu đông. Câu 3: (2 đ) Phương pháp sơ cứu: - Đặt nẹp tre (gỗ) vào hai bên chỗ xương gãy - Lót vải mềm gấp dày vào các chỗ đầu xương - Buộc định vị 2 chỗ đầu nẹp và hai bên chỗ xương gãy Phương pháp băng bó: - Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay, làm dây đeo cẳng tay vào cổ ---------------------Hết------------------ KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và tên:……………………… Môn: Sinh học 8 Lớp 8…. Thời gian 45 phút Đề 2 I/ TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất Câu 1: Nguyên nhân của sự mỏi cơ là: A. Lượng oxi cung cấp thiếu , Axít lactic tích tụ đầu độc cơ. B. Lượng oxi cung cấp thiếu. Lượng khí cácbôníc trong máu quá cao C. Lượng khí cácbôníc trong máu quá cao, Axít lactic tích tụ đầu độc cơ. D. Cả A và C Câu 2: Tại sao máu từ phổi về tim màu đỏ tươi còn máu từ tế bào về tim lại màu đỏ thẫm? A. Máu từ phổi về tim mang nhiều CO 2 , máu từ tế bào về tim mang nhiều O 2 B. Máu từ phổi về tim mang nhiều O 2 , máu từ tế bào về tim mang nhiều CO 2 C. Máu từ phổi về tim mang nhiều O 2 , máu từ tế bào về tim không có CO 2 D. Máu từ phổi về tim không có O 2 , máu từ tế bào về tim mang nhiều CO 2 Câu 3: Chức năng của huyết tương là: A. Vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất không cần thiết, các chất thải… B. Vận chuyển chất dinh dưỡng, Khí cacbonic, các chất thải… C. Vận chuyển chất dinh dưỡng, khí oxi, các chất thải…. D. Vận chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết, các chất thải… Câu 4: Cơ thể người có mấy vòng tuần hoàn? A. Một vòng tuần hoàn. B. Hai vòng tuần hoàn. C. Ba vòng tuần hoàn. D. Bốn vòng tuần hoàn. Câu 5. Gặp người bị tai nạn gãy xương phải làm gì A. Nắn lại chỗ xương bị gãy B. Đặt nạn nhân nằm yên C. Tiến hành sơ cứu D. Chở ngay đến bệnh viện Câu 6. Tế bào không có nhân , màu hồng, hình đĩa lõm hai mặt là : A. Tế bào limpho T B. Tế bào limpho B C. Tế bào bạch cầu D. Tế bào hồng cầu Câu 7. Môi trường trong gồm: A. Máu, huyết tương, bạch huyết B. Máu, tế bào, bạch huyết C. Máu , nước mô, bạch huyết D. Máu, huyết tương, tế bào Câu 8. Người có nhóm máu AB không truyền được cho người có nhóm máu O,A, B vì: A. Nhóm máu AB hồng cầu có cả A và B, huyết tương không có α và β B. Nhóm máu AB hồng cầu có cả A và B , huyết tương có cả α và β C. Nhóm máu AB hồng cầu chỉ có A, huyết tương không có α và β D. Nhóm máu AB hồng cầu chỉ có B, huyết tương không có α và β Câu 9. Ngăn tim có thành cơ dày nhất là: A. Tâm nhĩ phải B. Tâm thất phải C. Tâm thất trái D. Tâm nhĩ trái Câu 10. Có đặc điểm hình ống, giữa chứa tủy đỏ ở trẻ em, chứa tủy vàng ở người trưởng thành- đó là: A. Xương dài B. Xương ngắn C. Xương dẹt D. Xương cột sống Câu 11. Xương động vật được hầm lâu thì bở là vì: A. Chất cốt giao tan ra, chất khoáng cũng tan ra B. Chất khoáng tan ra, còn lại chất cốt giao không có chất khoáng liên kết C. Chất cốt giao tan ra, còn lại chất khoáng không có chất cốt giao liên kết D. Xương được cấu tạo bởi chất cốt giao và chất khoáng. Câu 12. Khi nói về Chức năng của tế bào: A. Trao đổi chất với môi trường trong cơ thể B. Ti thể tham gia hô hấp giải phóng năng lượng C. Nhân điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào D. Trung thể tham gia quá trình phân chia tế bào II/ TỰ LẬN: (7 điểm) Câu 1: (1 đ) Hãy xác định trên chiếc chân giò lợn có những loại mô nào Câu 2: (1,5 đ) Các bạch cầu đã tạo nên những hàng phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? Câu 3: (3 đ) Căn cứ vào hình dạng và cấu tạo hãy phân biệt 3 loại xương trên cơ thể? Câu 4: ( 1,5đ)Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn Bài làm: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………… ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM Môn: Sinh học 8 Năm học 2010-2011 I . TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Mỗi ý đúng 0,25đ 1A, 2B, 3D, 4B, 5 C, 6D, 7C, 8A, 9C, 10A, 11C, 12A II. TỰ LUẬN Câu 1. chân giò lợn có các loại mô: mô biểu bì, mô liên kết, mô cơ vân, mô thần kinh ( 1đ) Câu 2. Các bạch cầu đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ để bảo vệ cơ thể: - Thực bào: bạch cầu hình thành chân giả bắt và nuốt vi khuẩn vào trong rồi tiêu hóa chúng ( 0,5đ) - Tế bào B: tiết kháng thể vô hiệu hóa kháng nguyên (0,5đ) - Tế bào T: tiêu diệt tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn vi rút bằng cách nhận diện và tiếp xúc với chúng, tiết ra các protein đặc hiệu phá hủy màng tế bào (0,5đ) Câu 4. Căn cứ vào hình dạng cấu tạo, phân biệt 3 loại xương: - Xương dài: hình ống, trong chứa tủy đỏ ở trẻ em, tủy vàng ở người trưởng thành: xương cánh tay, xương ống tay, xương đùi…( 1đ) - Xương ngắn: kích thước ngắn: xương đốt sống, xương ngón chân, nón tay…(1đ) - Xương dẹt: hình bản dẹt, mỏng : xương bả vai, xương cánh chậu, xương sọ (1đ) Câu 5. Đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn - Vòng tuần hoàn nhỏ: máu từ tâm thất phải qua động mạch phổi rồi qua mao mạch phổi vào tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái ( 1đ) - Vòng tuần hoàn lớn: máu từ tâm thất trái qua động mạch chủ rồi qua mao mạch phần trên và mao mạch phần dưới cơ thể rồi tới các tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới rồi trở về tâm nhĩ phải (1,5đ) . pháp băng bó: - Dùng băng y tế quấn chặt từ trong ra cổ tay, làm dây đeo cẳng tay vào cổ -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - -Hết -- - -- - -- - -- - -- - -- - KIỂM TRA 1 TIẾT Họ và. Sinh học 8 Năm học 2 010 -2 011 I . TRẮC NGHIỆM ( 3đ) Mỗi ý đúng 0,25đ 1A, 2B, 3D, 4B, 5 C, 6D, 7C, 8A, 9C, 10 A, 11 C, 12 A II. TỰ LUẬN Câu 1. chân giò lợn có

Ngày đăng: 28/09/2013, 00:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan