1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHÒNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI ĐÔNG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

157 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 157
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẰNG HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI ĐÔNG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẰNG HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI ĐÔNG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Công tác xã hội Mã số : 8760101 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ THỊ THƯ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Hoạt dộng cơng tác xã hội phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trường tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội” công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, với thực tiễn nghiên cứu thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc trích dẫn Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Hà Nội, ngày … tháng … năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, trước hết tơi xin chân thành cảm ơn đến TS Hà Thị Thư, người trực tiếp hướng dẫn luận văn, tận tình bảo hướng dẫn tơi tìm cách tiếp cận, xử lý, phân tích số liệu đề xuất hoạt động Cơng tác xã hội nhóm để giải vấn đề nghiên cứu hoàn thành luận văn Trong trình học tập, nghiên cứu thực đề tài, tơi nhận nhiều hỗ trợ chuyên môn từ thầy cô khoa công tác xã hội, trường Đại học Lao động –Xã hội Tôi xin trân thành cảm ơn giúp đỡ Ban giám hiệu Trường Tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội, hỗ trợ nhiệt tình thầy cơ, phụ huynh, anh chị làm cơng tác đồn, cơng tác bảo vệ trẻ em địa bàn thị trấn Chi Đông Đặc biệt, em học sinh nhiệt tình tham gia trả lời phiếu khảo sát giúp tơi thu thập số liệu định tính định lượng q trình nghiên cứu luận văn Tơi xin cảm ơn gia đình, người thân yêu đồng hành, ủng hộ, tạo điều kiện, động viên tơi q trình học tập nghiên cứu luận văn Do điều kiện, thời gian trình độ nghiên cứu có hạn nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tơi mong nhận quan tâm, đóng góp ý kiến thầy, cô giáo bạn để luận văn hoàn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng 11 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hằng I MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT IV DANH MỤC BẢNG BIỂU V DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ VII MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết vấn đề nghiên cứu Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẪN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM .12 1.1 Lý luận phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 12 1.1.1 Một số khái niệm 12 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lý trẻ em (giai đoạn từ – 11 tuổi) 14 1.1.3 Các dấu hiệu nhận biết trẻ bị xâm hại tình dục .16 1.1.4 Các biện pháp phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 18 1.2 Lý luận công tác xã hội phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 20 1.2.1 Một số khái niệm 20 1.2.2 Hoạt động cơng tác xã hội phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 22 1.2.3 Lý thuyết ứng dụng cơng tác xã hội phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 30 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động công tác xã hội phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em .34 1.3.1 Yếu tố sách pháp luật 34 1.3.2 Yếu tố nhận thức quyền địa phương .35 1.3.3 Yếu tố xuất phát từ trẻ 36 1.3.4 Yếu tố xuất phát từ gia đình 36 II 1.3.5 Yếu tố xuất phát từ người làm công tác giáo dục 37 1.4 Những pháp lý hỗ trợ hoạt động cơng tác phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em .38 1.4.1 Quyền trẻ em theo quy định pháp luật quốc tế .38 1.4.2 Một số quyền trẻ em theo pháp luật Việt Nam hành 38 1.4.3 Các chế tài hình xử lý hành vi bạo lực xâm hại trẻ em theo quy định pháp luật Việt Nam hành 39 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI ĐÔNG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 42 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu 42 2.1.1 Khái quát đặc điểm, tình hình địa bàn 42 2.1.2 Khái quát khách thể nghiên cứu .43 2.2 Thực trạng hoạt động công tác phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trường tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội 49 2.2.1 Thực trạng hoạt động truyền thơng cơng tác phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trường tiểu học Chi Đơng 49 2.2.2 Thực trạng hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trường tiểu học Chi Đông .58 2.2.3 Thực trạng hoạt động phát triển kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trường tiểu học Chi Đông .61 2.2.4 Thực trạng hoạt động tư vấn phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trường tiểu học Chi Đông .65 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hướng đến hoạt động công tác xã hội phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trường tiểu học Chi Đông 68 2.3.1 Yếu tố pháp luật 68 2.3.2 Yếu tổ quyền địa phương 69 2.3.3 Yếu tố truyền thông 70 2.3.4 Yếu tố xuất phát từ trẻ gia đình trẻ 71 III CHƯƠNG ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG PHỊNG NGỪA XÂM HẠI TÌNH DỤC TRẺ EM TỪ THỰC TIỄN TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI ĐÔNG, HUYỆN MÊ LINH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 75 3.1 Các biện pháp thúc đẩy hoạt động cơng tác xã hội phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trường Tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội 75 3.1.1 Biện pháp hồn thiện thể chế sách 75 3.1.2 Biện pháp truyền thông 76 3.1.3 Biện pháp giáo dục .77 3.1.4 Biện pháp ứng dụng phương pháp Công tác xã hội 78 3.2 Thực nghiệm phương pháp Cơng tác xã hội nhóm hoạt động phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trường Tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội 79 3.2.1 Lý thực nghiệm phương pháp cơng tác xã hội nhóm 79 3.2.2 Tiến trình cơng tác xã hội nhóm em học sinh trường tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội .80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 103 Kết luận 103 Khuyến nghị 104 2.1 Đối với ban ngành, đoàn thể xã hội 104 2.2 Đối trường tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, Thành phố Hà Nội 105 2.3 Đối với giáo viên cha mẹ học sinh 106 2.3.1 Đối với giáo viên 106 2.3.2 Đối với cha mẹ em .107 2.3.3 Đối với người làm cơng tác chăm sóc bảo vệ trẻ em trường học 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC IV DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CTXH Cơng tác xã hội BVCSTE Bảo vệ chăm sóc trẻ em LĐTB&XH Lao động thương binh xã hội NVCTXH Nhân viên công tác xã hội CTXH Công tác xã hội NXB ĐHQGHN Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội UBND Uỷ ban nhân dân CRC Công ước quyền trẻ em GD & ĐT Giao dục đào tạo THCS Trung học sở CBNV Cán nhân viên HS Học sinh XHTDTE Xâm hại tình dục trẻ em XHTD Xâm hại tình dục CBNV Cán nhân viên TDTT Thể dục thể thao CSXH Chính sách xã hội V DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đặc điểm khách thể nghiên cứu 44 Bảng 2.2 Bảng đánh giá tham gia học kỹ phòng chống xâm hại tình dục trường tiểu học Chi Đông 45 Bảng 2.3 Đặc điểm nhóm nòng cốt 47 Bảng 2.4 Đặc điểm nhân viên giáo dục 48 Bảng 2.5 Thực trạng hình thức tiếp cận thơng tin XHTD học sinh em học sinh khối lớp 3,4,5 50 Bảng 2.6 Nghề nghiệp phụ huynh em học sinh trường tiểu học Chi Đông, huyện Mê Linh, Hà Nội 51 Bảng 2.7 Bảng khảo sát nội dung thơng tin ngăn ngừa xâm hại tình dục mức độ tiếp cận học sinh khối lớp 3, 4, 52 Bảng 2.8 Bảng kết khảo sát tính hiệu hình thức truyền thơng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 55 Bảng 2.9 Bảng kết khảo sát tính hiệu nội dung truyền thơng phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 57 Bảng 2.10 Đánh giá học sinh tiếp nhận hình thức hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 58 Bảng 2.11 Đánh giá học sinh tiếp nhận nội dung hoạt động giáo dục phòng ngừa Xâm hại tình dục trẻ em 59 Bảng 2.12 Đánh giá tính hiệu học sinh hình thức hoạt động giáo dục phòng ngừa Xâm hại tình dục trẻ em 60 Bảng 2.13 Bảng đánh giá thực trạng tiếp nhận hình thức hoạt động phát triển kỹ phòng ngừa Xâm hại tình dục trẻ em 61 Bảng 2.14 Đánh giá việc tiếp nhận nội dung hoạt động phát triển kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 63 VI Bảng 2.15 Đánh giá hiệu hình thức vui chơi giải trí kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 64 Bảng 2.16 Đánh giá việc tiếp nhận hình thức Tư vấn kỹ phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 65 Bảng 2.17 Đánh giá việc tiếp nhận nội dung Tư vấn phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 66 Bảng 2.18 Đánh giá hiệu hình thức tư vấn phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em 67 Bảng 2.20 Khảo sát thực trạng trẻ tham gia lớp học kỹ liên quan đến xâm hại tình dục 71 Bảng 2.21 Bảng khảo sát “Bạn có biết” giành cho phụ huynh học sinh (n = 16) 72 Bảng 3.1 Tổng quan hoạt động buổi 85 Bảng 3.2 Kết thảo luận “vùng riêng tư” 86 Bảng 3.3 Kết thảo luận buổi 87 Bảng 3.4 Nhận xét buổi sinh hoạt ngày thứ 90 Bảng 3.5 Tổng quan hoạt động buổi 91 Bảng 3.6 Kết thảo luận buổi 92 Bảng 3.7 Tổng quan hoạt động buổi 95 Bảng 3.8 Bài tập tình 96 Bảng 3.9 Kết thảo luận tập tình 97 2.4 Hoạt động tư vấn 2.4.1 Em tiếp nhận hoạt động tư vấn phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em mức độ tiếp nhận sau đây? (Đánh dấu X vào ô tương ứng Mức độ STT Hình thức tư vấn Rất hiệu NVXH Làm việc trực tiếp với lớp NVXH Tư vấn trực tiếp NVXH Tư vấn gián tiếp NVXH Làm việc trực tiếp với lớp Tư vấn gia đình trẻ có nguy cao Tư vấn cá nhân Tư vấn nhóm Khác Hiệu Bình thường Không hiệu 2.4.2 Em tiếp nhận nội dung tư vấn ngăn ngừa xâm hại tình dục mức độ tiếp nhận nào? (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Mức độ STT Nội dung tư vấn Rất thường xuyên Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em Cách giao tiếp với gia đình Cách giao tiếp trường học Cách giao tiếp khu dân cư Nhận biết hành vi xấu Khác (ghi rõ có) Thường Thi Chưa bao xuyên thoảng 2.4.3 Em đánh tính hiệu hình thức sau hoạt động tư vấn phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trẻ thời gian qua (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Mức độ STT Hình thức tư vấn Rất hiệu NVXH Làm việc trực tiếp với lớp NVXH Tư vấn trực tiếp NVXH Tư vấn gián tiếp NVXH Làm việc trực tiếp với lớp Tư vấn gia đình trẻ có nguy cao Tư vấn cá nhân Tư vấn nhóm Khác Hiệu Bình thường Khơng hiệu 2.4.4 Em đánh tính hiệu nội dung sau hoạt động tư vấn phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trẻ thời gian qua (Đánh dấu X vào ô tương ứng) Mức độ STT Nội dung tư vấn Rất thường xuyên Luật chăm sóc bảo vệ trẻ em Cách giao tiếp với gia đình Cách giao tiếp trường học Cách giao tiếp khu dân cư Nhận biết hành vi xấu Khác (ghi rõ có) Thường Thi xuyên thoảng Chưa 2.5 Em đánh giá vai trò nhân viên công tác xã hội ( Cán làm công tác giáo dục) hoạt động nào? STT Tiêu chí Thân thiệt, nhiệt tình, cởi mở Phát huy quyền lựa chọn, quyền định thành viên Trung Yếu Tôt Khá o o o o o o o o bình Sử dụng ngơn ngữ, văn phong xác o o o o Nội dung sinh hoạt hấp dẫn o o o o Khả tập hợp thu hút trẻ em o o o o 2.6 Theo ý kiến em hạn chế, khó khăn chủ yếu hoạt động thời gian qua gì? (có thể chọn nhiều phương án) Nội dung hoạt động đơn điệu, nghèo nàn Thiếu đội ngũ cán làm công tác giáo dục Hình thức hoạt động chưa hấp dẫn Sự tham gia bạn trường không đồng Thiếu kiến thức quyền trẻ em Thiếu kỹ để hoạt động Chính quyền chưa thật quan tâm Các bậc cha mẹ chưa quan tâm, ủng hộ Thầy cô giáo chưa quan tâm, ủng hộ Cộng đồng chưa quan tâm, ủng hộ Khơng có địa điểm sinh hoạt, thiếu sở vật chất, tài liệu truyền thông Không tham gia lớp tập huấn Khác: (ghi cụ thể) 2.7 Theo em biện pháp để nâng cao hiệu hoạt động phòng ngừa xâm hại khắc phục hạn chế, khó khăn thời gian qua Tăng cường đầu tư sở vật chất kinh phí trì hoạt động Tích cực đào tạo đội ngũ thiếu niên nòng cốt cho câu lạc Đổi làm phong phú hình thức hoạt động câu lạc Các cấp quyền quan tâm tới câu lạc Tuyên truyền vận động bậc cha mẹ quan tâm, ủng hộ câu lạc Tuyên truyền vận động thầy cô giáo quan tâm, ủng hộ câu lạc Tuyên truyền vận động cộng đồng để người quan tâm, ủng hộ câu lạc Tích cực vận động tạo điều kiện để hội viên tham gia Tăng cường lớp tập huấn cung cấp kiến thức kỹ cho thành viên CLB Khác 2.8 Theo em có cần thiết để để tiếp tục phát triển nhân rộng hoạt động vi rộng khơng? Có Khơng Nếu có cần có điều kiện gì? Nếu khơng sao? Một lần nữa, xin chân thành cám ơn em! PHỤ LỤC 3: BẢNG HỎI GIÀNH CHO CÁN BỘ GIÁO DỤC Số phiếu Tỉnh/thành phố: Quận/huyện: Xã/phường: Tên quan, tổ chức: Địa quan: Loại hình quan/tổ chức Cơ quan hành nhà nước Tổ chức trị - xã Tổ chức khác (phi phủ ,nhân đạo, ) Nội dung vấn: Đánh giá thực trạng hoạt động CTXH phòng ngừa xâm hại tình dục trẻ em trường tiểu học Chi Đông PHẦN I THÔNG TIN CHUNG 1.Họ tên người trả lời vấn: Năm sinh:… Tuổi:………………………………… Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh, Hoa Nữ Dân tộc khác (ghi rõ) Trình độ học vấn cao đạt ông/bà? (lớp/hệ): ……./…….(hệ) Trình độ chun mơn kỹ thuật cao đạt ông/bà? Chưa qua đào tạo Trung cấp, công nhân kỹ thuật Sơ cấp nghề Cao đẳng, đại học trở lên Chức vụ/vị trí cơng tác ơng/bà quan/tổ chức gì? Lãnh đạo Trưởng/phó phòng, banNhân viên Ông/bà xếp vào ngạch cán đây? Công chức Viên chức Nhân viên hợp đồng Ơng bà tham gia cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em với vai trò đây? Kiêm nhiệm Chuyên trách Cộng tác viên 10 Ông/bà tham gia cơng tác lĩnh vực bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em năm? Dưới năm Từ –

Ngày đăng: 02/05/2020, 08:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN