Tuần9-tiết 18-CN8

5 260 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tuần9-tiết 18-CN8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tu ần :9 NS: 6/10/2010 Tiết: 18 ND: 7/10/2010 Bài 20: DỤNG CỤ CƠ KHÍ I.M ục tiêu 1.Ki ến thức : Giúp HS biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí. Đồng thời biết được công dụng và cách sử dụng các dụng cụ. Hiểu được các ứng dụng của phương pháp cưa và đục. 2.K ỹ năng: Biết các thao tác cơ bản và quy tắc an toàn về cưa, đục kim loại. 3.Thái độ: u thích mơn học, có tính sáng tạo, liên hệ tốt thực tế II.Chu ẩn bị 1.Giáo viên -Tranh vẽ các hình trong SGK. -Vật mẫu : Thước lá, thước cặp, êke, êtô, kềm, búa, cưa, -Dụng cụ: cưa, đục, êtô bàn, một đoạn phế liệu bằng thép 2.Học sinh -Đọc trước bài 20, 21. III.Các ho ạt động dạy và học 1Ki ểm tra sĩ số :(1phút) 2.Kiểm tra bài cũ: Khơng 3.Bài mới PHƯƠNG PHÁP TRỢ GIÚP CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS ø Hoạt động 1 GV cho HS q/s một số dụng cụ cơ khí. -Cho HS thảo luận nhóm. -Nêu cấu tạo và công dụng của thước lá? Thước cặp? ø Hoạt động 2 -Cho HS q/s các dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt. -Cho HS thảo luận nhóm. Nêu công dụng và cách sử dụng các dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt Các nhóm thảo luận. -Đại diện nhóm trình bày. HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình. 44 Hoạt động 3 Cho HS q/s các dụng cụ gia công. -Cho HS thảo luận nhóm. -Nêu công dụng của các dụng cụ gia công Ho ạt động 4 Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Kể tên và nêu cơng dụng của dụng cụ gia cơng? Ho ạt động 5 Về nhà học bài và làm bài tập 2,3 ( SGK)/70 Xem và đọc bài: Cưa, đục và dũa kim loại HS thảo luận theo nhóm. -Đại diện nhóm trình bày phần thảo luận của nhóm mình. HS: Trả lời cá nhân HS: làm việc ở nhà N ỘI DUNG GHI BẢNG I.Dụng cụ đo và kiểm tra 1.Thước đo chiều dài a. Thước lá: Dùng để đo độ dài của chi tiết hoặc xác đònh kích thước của sphẩm. b. Thước cặp: Dùng để đo đường kính trong, đường kính ngoài, chiều sâu lỗ -Cấu tạo: Cán, mỏ, khung động, vít hãm, thang chia độ chính, thước đo chiều sâu, thang chia độ của du xích. 2.Thước đo góc -Êke, ke vuông, thước đo góc vạn năng. II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt 1.Dụng cụ tháo, lắp 2.Dụng cụ kẹp chặt III.Dụng cụ gia công -Búa: dùng để đập tạo lực. -Cưa (loại cưa sắt): dùng để cắt các vật gia công làm bằng sắt, thép, … -Đục: dùng để chặt các vật gia công làm bằng sắt. -Dũa: dùng để tạo độ nhẵn bóng bề mặt hoặc làm tù các cạnh sắc, … IV.Ghi nh ớ : ( SGK) V.Rút kinh nghi ệm ………………………………………………………………………………………………………………. 45 Bài 21: CƯA VÀ ĐỤC KIM LOẠI T G Nội dung PHƯƠNG PHÁP Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Cắt kim loại bằng cưa tay 1.Khái niệm -Là một dạng gia công thô, dùng lực tác dụng làm cho lưỡi cưa chuyển động qua lại để cắt vật liệu -Công dụng: cắt KL thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh. 2.Kỹ thuật cưa a. Chuẩn bò -Lắp lưỡi cưa vào khung cưa. -Lấy dấu trên vật cần cưa. -Chọn êtô phù hợp. -Gá kẹp vật lên êtô. b. Tư thế đứng và thao tác cưa -Người cưa: đứng thẳng, thoải mái, trọng lượng phân đều lên hai chân. -Cách cầm cưa: Tay phải nắm cán cưa, tay trái nắm đầu kia khung cưa. -Thao tác: đẩy và kéo cưa, quá trình lặp đi lặp lại như vậy cho đến khi kết thúc. 3.An toàn khi cưa -Kep vật cưa phải đủ chặt. -Lưỡi cưa căng vừa phải. -Khi cưa gần đứt phải đẩy cưa nhẹ hơn. ø Hoạt động 1 -Cho HS q/s cưa KL, cho biết cưa KL gồm những bộ phận nào? (Yêu cầu HS lên bảng để chỉ ra từng bộ phậân của cưa). -Cưa KL dùng để làm gì? -GV lưu ý thêm về cưa gỗ và công dụng của cưa gỗ. -Nêu các bước chuẩn bò khi cưa? -GV giải thích thêm về các bước chuẩn bò. -GV thao tác mẫu để cưa đoạn thép. -Cho HS q/s H21.2, mô tả tư thế và thao tác cưa. -GV giải thích cách điều chỉnh độ phẳng, độ căng của lưỡi cưa. -Cho biết ATLĐ khi cưa? -GV giải thích thêm -HS lên bảng nêu cấu tạo của cưa KL: khung cưa, vít điều chỉnh, chốt, lưỡi cưa, tay nắm. -Dùng để cắt KL. -HS nhìn SGK và nêu các bước. -HS mô tả dựa vào SGK và thao tác của GV. -HS nêu các điều cần lưu ý -Không dùng tay gạt mạt cưa hoặc thổi vào mạch cưa. II.Đục kim loại 1.Khái niệm -Là một dạng gia công thô, thường sử dụng khi lượng dư gia công không lớn hơn 0.5 mm. 2.Kỹ thuật đục a. Cách cầm đụïïc và búa -Thuận tay nào cầm búa tay đó, tay kia cầm đục. b. Tư thế đục Tư thế đứng đục giống như tư thế đứng cưa. Chú ý: đứng về phía sau cho lực đánh búa vuông góc với má kẹp êtô. c. Cách đánh đục -Bắt đầu đục: để lưỡi đục đúng vò trí, đánh búa nhẹ sau đó đánh búa mạnh và đều. -Kết thúc đục: khi đục gần đứt phải giảm dần lực đánh búa. 3.An toàn khi đục -Không dùng búa có cán bò vỡ, nứt. -Không dùng đục bò mẻ. -Kẹp vật vào êtô phải đủ chặt. -Phải có lưới chắn phoi ở phía đối diện với người đục. -Cầm đục, búa chắc chắn, đánh búa đúng đầu đục. ATLĐ khi cưa. ø Hoạt động 2 -Tương tự như cưa KL, GV cho HS lên bảng nêu cấu tạo của đục KL. -Đục KL dùng để làm gì? -Tại sao không dùng cưa mà lại dùng đục? -GV lưu ý thêm về đục gỗ và công dụng của đục gỗ. -GV trình bày kỹ thuật đục, lưu ý một số trường hợp sai sót. -Cho biết ATLĐ khi đục? -GV giải thích thêm ATLĐ khi cưa. -GV gọi một vài HS lên bảng thao tác. -Gọi HS khác nhận xét thao tác của bạn. -GV nhận xét thao tác của HS và nhắc nhơ lại những trường hơp HS bò sai. khi cưa. -HS lên bảng nêu cấu tạo của đục KL. -Dùng để cắt KL -Vì đục dùng để cắt lượng dư ít. -HS nêu các điều cần lưu ý khi đục. -Lớp q/s bạn thao tác. -HS nhạân xét thao tác của bạn. 4.Củng cố bài -HS trả lời câu hỏi trong SGK trang70, 73 5.Dặn dò -Học bài20, 21. -Đọc trước bài 22. -------o0o-------

Ngày đăng: 27/09/2013, 22:10

Hình ảnh liên quan

1.Kiến thức: Giúp HS biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí - Tuần9-tiết 18-CN8

1..

Kiến thức: Giúp HS biết hình dạng, cấu tạo và vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn giản được sử dụng trong ngành cơ khí Xem tại trang 1 của tài liệu.
-HS lên bảng nêu cấu tạo của  cưa   KL:   khung  cưa,   vít   điều  chỉnh, chốt, lưỡi  cưa, tay nắm - Tuần9-tiết 18-CN8

l.

ên bảng nêu cấu tạo của cưa KL: khung cưa, vít điều chỉnh, chốt, lưỡi cưa, tay nắm Xem tại trang 4 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan