1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân lập vi khuẩn bacillus subtilis từ thức ăn thừa

91 100 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 5,53 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP PHÂN LẬP VI KHUẨN BACILLUS SUBTILIS TỪ CƠM THỪA Ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ SINH HỌC Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ HAI Sinh viên thực MSSV: 1211100027 : NGUYỄN TRƯỜNG AN Lớp: 12DSH02 TP Hồ Chí Minh, 2016 Đồ án tốt nghiệp LỜI CAM ĐOAN Đồ án tốt nghiệp cơng trình nghiên cứu thân hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hai, khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trường, Trường Đại học Công Nghệ TP Hồ Chí Minh Những số liệu kết có đồ án trung thực, hồn tồn khơng chép từ đồ án tốt nghiệp người khác hình thức Các thơng tin trích dẫn sử dụng đề tài rõ nguồn gốc có độ xác phạm vi hiểu biết tơi Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm đồ án TP HCM, ngày 18 tháng 08 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Trường An i Đồ án tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực đề tài tốt nghiệp Trường ĐH Công Nghệ TP, HCM, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ tử q Thầy Cơ, gia dình bạn bè Để hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, lời em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Trường Đại học Công Nghệ TP HCM tạo điều kiện cho em thực đề tài Phòng thí nghiệm trường Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời tri ân chân thành đến Cô Nguyễn Thị Hai, Cô động viên, tận tình hướng dẫn bảo em suốt thời gian thực đồ án tốt nghiệp Đồng thời, em xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy, Cô khoa Công nghệ sinh học – Thực phẩm – Môi trường truyền đạt kiến thức cho em suốt thời gian dài học tập, giúp em xây dựng tảng kiến thức cho công việc học tập sau Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình ln chăm sóc,tạo điều kiện cho em đến trường theo đuổi ước mơ thường xuyên khích lệ, động viên em suốt trình học tập thực đồ án tốt nghiệp Em xin cảm ơn bạn thực đề tài phòng thí nghiệm – người bạn ln sát cánh giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn Thầy, Cô Hội đồng phản biện dành thời gian đọc nhận xét đồ án Em xin gửi đến quý Thầy, Cô lời chúc sức khỏe Em xin chân thành cảm ơn! TP HCM, ngày 18 tháng 08 năm 2016 Sinh viên thực Nguyễn Trường An ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu .3 1.1.2 Mục đích nghiên cứu 1.2 Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan vi khuẩn Bacillus subtilis 1.1.1 Lịch sử phát 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Đặc điểm .6 1.1.4 Bộ gen Bacillus subtilis .13 1.1.5 Hệ enzyme Bacillus subtilis .13 1.1.6 Tính chất đối kháng 14 1.1.7 Tính an tồn ứng dụng Bacillus subtilis 15 CHƯƠNG 18 2.1 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian địa điểm thực đề tài 18 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 18 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 18 2.2 Vật liệu nghiên cứu 18 2.2.1 Nguồn mẫu 18 2.2.2 Hóa chất 18 2.3 Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Phương pháp phân lập làm 18 2.3.2 Phương pháp định danh vi sinh vật 21 2.3.3 Xác định cấu trúc vi sinh vật 21 2.3.4 Kỹ thuật nhuộm bào tử .22 2.3.5 Định danh thử nghiệm sinh hóa 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .27 3.1 Kết phân lập định danh vi khuẩn 27 3.1.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc .27 3.1.2 Đặc điểm hình thái tế bào 27 3.1.3 Hình dạng bào tử .27 3.1.4 Tổng hợp kết xác định hình thái cấu trúc chủng phân lập 3.2 28 Các thử nghiệm sinh hóa để xác định vi khuẩn Bacillus subtilis 46 3.2.1 Thử nghiệm khả di động 46 3.2.2 Thử nghiệm catalase: 48 3.2.3 Thử nghiệm methyl red 49 3.2.4 Thử nghiệm Voges Proskauer: 50 3.2.5 Thử nghiệm khả sử dụng citrate 53 3.2.6 Thử nghiệm khả sống môi trường chứa 6.5% NaCl 56 3.2.7 Thử nghiệm khả thủy phân tinh bột 58 3.2.8 Thử nghiệm thủy phân casein 59 3.2.9 Thử nghiệm khả lên men loại đường 59 3.3 phân lập Khảo sát khả sinh enzyme amylase ngọai bào chủng 65 3.4 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ pH đến khả sinh enzyme chủng phân lập 67 3.4.1 Khảo sát khả đồng nuôi cấy Bacillus subtilis với Lactobacillus 70 3.4.2 Khảo sát tương thích chủng Bacillus subtilis với 72 3.4.3 Khảo sát khả đối kháng chủng vi khuẩn phân lập nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh long 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .76 Kết luận 76 Kiến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.2 Khả lên men loại đường chủng phân lập 72 Bảng 3.3 Kết thử nghiệm sinh hóa chủng vi khuẩn phân lập 72 Bảng 3.4 Khả phân giải tinh bột chủng 74 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ pH đến khả sinh enzyme chủng phân lập .75 Bảng 3.6 Hiệu lực đối kháng chủng với nấm Neoscytalidium dimidiatum 82 Hình 3.28 Hiệu lực đối kháng chủng phân lập với nấm Neoscytalidium dimidiatum 83 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hình thái vi khuẩn Bacillus subtilis .16 Hình 1.2 Bào tử vi khuẩn Bacillus subtilis 16 Hình 2.1 Sơ đồ phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis .27 Hình Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM1 .41 Hình Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM2 .42 Hình 3 Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM3 .43 Hình Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM4 .44 Hình Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM5 .45 Hình Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM6 .46 Hình Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM7 .47 Hình Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM8 .48 Hình Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM9 .49 Hình 10 Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM10 50 Hình 11 Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM11 51 Hình 12 Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM12 52 Hình 13 Hình thái tế bào, hình thái khuẩn lạc chủng BM13 53 Hình 3.14 Khả di động chủng phân lập 56 Hình 3.15 Thử nghiệm catalase 57 Hình 3.16 Thử nghiệm Methyl Red .58 Hình 3.17 Thử nghiệm Voges Proskauer 61 Hình 3.18 Thử nghiệm citrate 64 Hình 3.19 Khả chịu mặn vi khuẩn phân lập 65 Hình 3.20 Khả phân giải tinh bột chủng .66 Hình 3.21 Khả thủy phân casein chủng .67 Hình 3.22 Khả lên men loại đường 71 Hình 3.23 Khả phân giải tinh bột chủng phân lập .74 Hình 3.24 Ảnh hưởng pH đến khả sinh enzyme amylase 78 vii Hình 3.25 Khả tương thích chủng BM1, BM2, BM5, BM với Lactobacillus 80 Hình 3.26 Khả tương thích chủng BM1, BM2, BM5, BM8 với 81 Hình 3.27 Khả đối kháng chủng phân lập với nấm Neoscytalidium dimidiatum 82 viii MỞ ĐẦU đề Đ ặt vấ n Dân số giới theo số liệu thống kê vào năm 2011 đạt tỷ người, dự đoán đạt đến tỷ vào năm 2050, kéo theo nhu cầu lương thực tăng lên 50 – 70% Sự tăng lên thúc đẩy phát triển sản xuất chế biến lương thực thực phẩm, từ phạm vi nhỏ lẻ hộ gia đình, đến quy mô lớn nhà hàng, quán ăn – với xuất hàng loạt thương hiệu thức ăn nhanh, chuỗi nhà hàng, Ở quy mô công nghiệp, phát triển đánh dấu đời nhiều nhà máy chế biến sản xuất thực phẩm; đa dạng, phong phú thương hiệu có mặt thị trường Sự phát triển góp phần thúc đẩy dự tăng trưởng kinh tế, tạo hội việc làm, tăng thu nhập cho hàng triệu người, tạo nên thị trường thực phẩm đa dạng, phong phú, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng Tuy vậy, bên cạnh lợi ích mà phát triển mang lại, tồn đọng nhiều vấn đề tiêu cực, mà rác thải thực phẩm vấn đề quan trọng Theo thống kê Tổ chức Nông Lương Liên hiệp quốc (FAO), năm, khoảng 1/3 tổng số thực phẩm sản xuất phục vụ cho cầu người dân toàn giới – xấp xỉ 1.3 tỷ –bị lãng phí mát Chất thải thực phẩm nguồn thải khổng lồ tài nguyên thiên nhiên gây tác động tiêu cực môi trường Hơn 97% chất thải thực phẩm đưa vào bãi rác, gây nhiễm mơi trường đất, nước, khơng khí; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người Đặc biệt nước ta với tính chất khí hậu nhiệt đới nóng ẩm mưa nhiều, điều kiện thuận lợi cho thành phần hữu phân huỷ, thúc đẩy nhanh trình lên men, thối rữa tạo nên mùi khó chịu cho người Các chất thải khí phát từ q trình thường H2S, NH3, CH4, SO2, CO2, loại khí độc, gây hưởng đến sức khỏe người Ngồi ra, bãi rác cơng cộng nguồn mang dịch bệnh Các kết nghiên cứu cho thấy rằng: bãi rác, vi khuẩn thương hàn tồn 15 ngày, vi khuẩn lỵ 40 ngày, trứng giun đũa 300 ngày Các loại vi trùng gây bệnh thực phát huy tác dụng có vật chủ trung gian gây bệnh tồn 90,000 CHỦNG BM1 Hoạt độ enzyme amylase (UI) 80,000 a 70,000 b 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 c c bc c 10,000 ph3.5 ph4 80,000 ph5 ph6 CHỦNG BM2 70,000 ph7 ph8 a ab 60,000 b 50,000 40,000 30,000 20,000 cd c d 10,000 ph3.5 ph4 ph5 ph6 ph7 ph8 100,000 CHỦNG BM5 a 90,000 ab a ab b 80,000 Hoạt độ enzyme amylase (UI) 70,000 c 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 10,000 ph3.5 ph4 160,000 ph5 ph7 ph8 CHỦNG BM8 a 140,000 ab bc Hoạt độ enzyme amylase (UI) 120,000 ph6 100,000 80,000 c c d 60,000 40,000 20,000 ph3.5 ph4 ph5 ph6 ph7 ph8 Hình 3.24 Ảnh hưởng pH đến khả sinh enzyme amylase Kết thể hình 3.24 cho thấy, chủng có khả sinh enzyme amylase pH acid lẫn pH kiềm, hoạt độ enzyme chủng nồng độ pH sinh khác Chủng BM1 BM phát triển tốt điều kiện pH Chủng BM2 BM8 phát triển tốt pH mơi trường trung tính Trong điều kiện mơi trường có pH acid, chủng có khả sinh trường phát triển, chủng BM1 BM5 phát triển tốt pH 3.5, chủng BM2 BM8 phát triển tốt pH Các chủng có khả sinh trưởng sinh enzyme điều kiện pH acid, sở quan trọng việc sản xuất chế phẩm có chứa Lactobacillus Bacillus subtilis 3.4.1 Khảo sát khả đồng nuôi cấy Bacillus subtilis với Lactobacillus Hiện nay, sản xuất chế phẩm vi sinh, người ta thường kết hợp Bacillus subtilis với Lactobacillus, đó, cần khảo sát khả tương hợp chủng vi khuẩn Thí nghiệm thực với chủng Lactobacillus sinh viên Kiều Nguyễn Phương Vy phân lập Các chủng Bacillus subtilsi Lactobacillus phát triển dọc theo đường cấy có giao đường cấy vi khuẩn Bacillus subtilis với đường cấy Lactobacillus, chứng tỏ Bacillus subtilsi Lactobacillus không đối kháng với Đồ án tốt nghiệp 71 Đồ án tốt nghiệp Hình 3.25 Khả tương thích chủng BM1, BM2, BM5, BM với Lactobacillus 3.4.2 Khảo sát tương thích chủng Bacillus subtilis với Thí nghiệm thực chủng BM1, BM2, BM5 BM8 Theo quan sát kết thí nghiệm, khơng có vòng vơ khuẩn xuất quanh giếng thạch, chúng tỏ chủng vi khuẩn Bacillus subtilis phân lập có khả tương hợp với nhau, không đối kháng lẫn 72 Đồ án tốt nghiệp BM2 BM5 BM8 Hình 3.26 Khả tương thích chủng BM1, BM2, BM5, BM8 với 3.4.3 Khảo sát khả đối kháng chủng vi khuẩn phân lập nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh long Thanh long loại trái có giá trị kinh tế cao, nhiên, long ghi nhận bị bệnh đốm nâu, lây lan nhanh gây hại diện rộng Bênh nấm Neoscytalidium dimidiatum gây ra, làm cho vỏ trở nên sần sùi, thối khô làm giảm giá trị thương phẩm Do đó, thí nghiệm khảo sát ảnh hưởng khả đối kháng chủng vi khuẩn phân lập với nấm Neoscytalidium dimidiatum thực 73 hiện, để phục vụ cho nghiên cứu ứng dụng bảo quản long sau thu hoạch Bacillus subtilis Hình 3.27 Khả đối kháng chủng phân lập với nấm Neoscytalidium dimidiatum Hiệu lực đối kháng với nấm Neoscytalidium dimidiatum 90.00 a 88.00 86.00 ab b 84.00 b 82.00 bc 80.00 c 78.00 76.00 74.00 72.00 BM1 BM2 BM6 BM10 BM11 BM13 Hình 3.28 Hiệu lực đối kháng chủng phân lập với nấm Neoscytalidium dimidiatum Bảng 3.6 Hiệu lực đối kháng chủng với nấm Neoscytalidium dimidiatum B M B M B 38 M B 82 M B 57 M B BM1, BM2, M BM6, 1BM10, BM11, BM13 chủng có khả đối kháng với nấm bệnh, BM2 BM6 chủng có khả đối kháng mạnh với hiệu lực đối kháng với nấm bệnh 88.3% 85% Các chủng BM1, BM6, BM13 có khả đối kháng tốt, với hiệu lực trung bình 80% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kế t lu ận Trong đề tài này, kết thu được: - Đã phân lập 11 chủng vi khuẩn Bacillus subtilis từ thức ăn thừa - Các chủng phân lập đượcđều có khả sin tổng hợp enzyme amylase protease Trong số này, chủngBM1, BM2, BM5, BM8, có khả phân huỷ tinh bột cao Khả sinh enzyme amylase chủngBM1 tốt pH 6; khả chủng BM2 nằm khoảng pH -7, hai chủng BM5 sinh enzyme amylase tốt pH khảo sát (từ 3,5 – 8) - Các chủng BM1, BM2, BM6, BM10, BM11, BM13 chủng có khả đối kháng với nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm trắng long Cả 11 chủng Bacillus subtilis phân lập tương hợp không đối kháng với chủng vi khuẩn lactic phân lập từ cơm mẻ - Không có đối kháng 11 chủng vi khuẩn Bacillus subtilisphân lập Kiế n ng hị Do thời gian nghiên cứu hạn hẹp nên đề tài dừng lại việc phân lập khảo sát yếu tố ảnh hưởng pH môi trường đến sinh tổng hợp enzyme amylase vi khuẩn, khảo sát khả kháng khuẩn kháng nấm chủng vi khuẩn phân lập Một số hướng để đề tài nghiên cứu hoàn thiện thêm là: - Nghiên cứu yếu tố môi trường ảnh hưởng đến khả sinh trưởng tổng hợp enzyme vi sinh vật - Nghiên cứu phối hợp chủng vi khuẩn phân lập với - Tiếp tục phân lập thêm chủng vi khuẩn có khả phân hủy thức ăn thừa - Tuyển chọn chủng có đặc tính tốt sản xuất thử nghiệm phân bón từ cơm thừa - Định danh chủng thua nhận TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Ines Verbaendert and Paul De Vos (2011) Studying Denitrification by Aerobic Endospore-forming Bacteria in Soil, Endospore-forming Soil Bacteri, Niall A Logan Paul De Vos, Springer Science & Business Media: 271 Paul De Vos, George M Garrity, Dorothy Jones, Noel R Krieg, Wolfgang Ludwig, Fred A Rainey, Karl-Heinz Schleifer and William B Whitman BERGEY’S MANUAL OF Systematic Bacteriology, Second Edition, Volume Three, The Firmicutes Kunst F., et al (1997), "The complete genome sequence of the Grampositive bacterium Bacillus subtilis" Nature., 390, pp: 249-256 L Korsten, N Cook, (1996) Optimizing Culturing Conditions for Bacillus subtilis South African Avocado Growers’s Association Yearbook 1996 19:54-58 Stapelberg, Monica-Maria Through the Darkness: Glimpses into the history of western medicine s.l : Crux Publishing, January 1, 2016 Yu, Allen Chi-Shing; Loo, Jacky Foo Chuen; Yu, Samuel; Kong, Siu Kai; Chan, Ting-Fung (2013) "Monitoring bacterial growth using tunable resistive pulse sensing with a pore-based technique" Applied microbiology and biotechnology 98 (2): 855–862 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Anil Wipat and Colin R Harwood (1999) The Bacillus subtilis genome sequence: the molecular blueprint of a soil bacterium, Vol 28, Elsevier Science B.V Ines Verbaendert and Paul De Vos (2011) Studying Denitrification by Aerobic Endospore-forming Bacteria in Soil, Endospore-forming Soil Bacteri, Niall A Logan Paul De Vos, Springer Science & Business Media: 271 Jialing Tang, Xiaochang Wang, Yisong Hu, Yongmei Zhang, Yuyou Li (2016) Lactic acid fermentation from food waste with indigenous microbiota: Effects of pH, temperature and high OLR, Waste Management, Volume 52, June 2016, Pages 278–285 Jorge Olmos, J Paniagua-Michel (2014) Bacillus subtilis A Potential Probiotic Bacterium to Formulate Functional Feeds for Aquaculture, J Microb Biochem Technol 6:361-365 Kunst F., et al (1997), "The complete genome sequence of the Grampositive bacterium Bacillus subtilis" Nature., 390, pp: 249-256 L Korsten, N Cook, (1996) Optimizing Culturing Conditions for Bacillus subtilis South African Avocado Growers’s Association Yearbook 1996 19:54-58 Michael T Madigan, John M Martinko, (2005) Brock Biology of Microorganisms (11th ed.) Prentice Hall Paul De Vos, George M Garrity, Dorothy Jones, Noel R Krieg, Wolfgang Ludwig, Fred A Rainey, Karl-Heinz Schleifer and William B Whitman ( 2009) Bergey’s Manual Of Systematic Bacteriology: Volume 3: The Firmicutes, Springer; edition (January 28, 2011) Public Health England ((2015) UK Standards for Microbiology Investigations: Identification of Bacillus species, Bacteriology – Identification, ID , Issue no: 3, Issue date: 24.02.15 10 Stapelberg, Monica-Maria Through the Darkness: Glimpses into the history of western medicine s.l : Crux Publishing, January 1, 2016 11 Syeda Azeem Unnisa (2015) Liquid Fertilizer from Food Waste - A Sustainable Approach, International Research Journal of Environment Sciences, Vol 4(8), 22-25 12 Yu, Allen Chi-Shing; Loo, Jacky Foo Chuen; Yu, Samuel; Kong, Siu Kai; Chan, Ting-Fung (2013) "Monitoring bacterial growth using tunable resistive pulse sensing with a pore-based technique" Applied microbiology and biotechnology 98 (2): 855–862 13 Zhi-Long Ye, Min Lu, Yan Zheng, Ya-Hong Li, Wei-Min Cai (2008) Lactic acid production from dining-hall food waste by Lactobacillus plantarum using response surface methodology, Journal of Chemical Technology and Biotechnology, Volume 83, Issue 11, October 2008 , Pages 1541–1550 TIẾNG VIỆT 14 Phan Lạc Dũng (2013) Nghiên cứu đặc điểm sinh học tiềm ứng dụng chùng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens subsp plantarum sp 1901 phân lập Rừng Quốc gia Hoàng Liên , Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học KHTN (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội 15 Nguyễn Lân Dũng, Hoàng Đức Thuận, 1976 Một số phương pháp nghiên cứu vi sinh vật học tập I, II, III Nhà xuất khoa học kỹ thuật 16 Nguyễn Thùy Dương (2012) Nghiên cứu tổng hợp cảm ứng cellulase số chủng Bacillus phân lập từ đất vườn, Luận văn Thạc sĩ sinh học, Trường Đại học Sư phạm TP HCM 17 Biền Văn Minh, 2011 Cách nhuộm nội bào tử vi khuẩn Tạp chí Thiết bị giáo dục ISSN 1859 – 0810 Số 73, 30 -31&41 18 Nguyễn Thị Phương Như, (2009) Nghiên cứu tuyển chọn số chủng Bacillus có hoạt tính enzyme protease kiềm, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 Bùi Thị Phi (2007) Phân lập, khảo sát đặc điểm sinh học tìm hiều khả sinh enzyme ( amylase, protease) vi khuẩn Bacillus subtilis để sản xuất thử nghiệm chế phẩm sinh học, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, TP HCM 20 Lê Đỗ Mai Phương, 2004 Phân lập giám định vi khuẩn Bacillus subtilis tự nhiên, bước đầu khảo sát khả sinh enzyme amylase enzyme protease LVTN, trường Đại học Mở Bán Công TP.HCM 21 Trần Đỗ Quyên, 2004 Thu nhận khảo sát hoạt tính chê sphaarm alpha amylase từ B.subtilis Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngành Sinh Hóa, Đại học Khoa Học Tự Nhiên, TP HCM 22 Nguyễn Thị Thúy,2012 Biểu β-Galactosidase vi khuẩn Bacillus subtilis, Luận văn thạc sĩ, trường đại học khoa học tự nhiên 23 Nguyễn Thanh Thủy, 2007 Nuôi cấy B.subtilis thu nhận α-amylase ứng dụng sản xuất dextrin Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP HCM 24 Trịnh Thành Trung, Phan Lạc Dũng, Trần Thị Lệ Quyên, Dương Văn Hợp, Đào Thị Lương Đặc điểm sinh học tiềm ứng dụng chủng vi khuẩn Bacillus amyloliquefaciens subsp plantarum sp 1901 phân lập Rừng Quốc gia Hoàng Liên : 07 tháng năm 2013, 2013, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên Công nghệ, Tập 29 Số (2013) 59-70 TÀI LIỆU INTERNET (nguồn:http://lib.jiangnan.edu.cn/ASM/115-Introduce.htm ) https://en.wikipedia.org/wiki/Bacillus_subtilis#cite_note-Yu_2013-5 ... Hình 2.1 Sơ đồ phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis 2.3.1.2 Thuyết minh quy trình ❖ cơm thừa Mục tiêu: phân lập làm vi khuẩn Bacillus subtilis từ mẫu ❖ Phương pháp phân lập: phân lập bẳng phương pháp... lên men tạo phân bón lỏng từ thức ăn thừa 1.1.1 Mục tiêu nghiên cứu - Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis từ cơm thừa - Đánh giá khả phân hủy tinh bột dựa khả sinh enzyme amylase vi khuẩn 1.1.2... lipase … phân hủy đại phân tử thành đơn phân dễ hấp thu Dựa sở đó, đề tài “ Phân lập vi khuẩn Bacillus subtilis từ thức ăn thừa thực nhằm mục đích thu chủng vi khuẩn Bacillus subtilis để làm nguồn

Ngày đăng: 27/04/2020, 23:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ines Verbaendert and Paul De Vos (2011). Studying Denitrification by Aerobic Endospore-forming Bacteria in Soil, Endospore-forming Soil Bacteri, Niall A. Logan Paul De Vos, Springer Science & Business Media:271 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Endospore-forming SoilBacteri
Tác giả: Ines Verbaendert and Paul De Vos
Năm: 2011
3. Kunst F., et al. (1997), "The complete genome sequence of the Gram- positive bacterium Bacillus subtilis". Nature., 390, pp: 249-256 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The complete genome sequence of the Gram-positive bacterium Bacillus subtilis
Tác giả: Kunst F., et al
Năm: 1997
4. L. Korsten, N. Cook, (1996). Optimizing Culturing Conditions for Bacillus subtilis. South African Avocado Growers’s Association Yearbook 1996.19:54-58 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bacillussubtilis. South African Avocado Growers’s Association Yearbook 1996
Tác giả: L. Korsten, N. Cook
Năm: 1996
5. Stapelberg, Monica-Maria. Through the Darkness: Glimpses into the history of western medicine. s.l. : Crux Publishing, January 1, 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Through the Darkness: Glimpses into thehistory of western medicine
6. Yu, Allen Chi-Shing; Loo, Jacky Foo Chuen; Yu, Samuel; Kong, Siu Kai; Chan, Ting-Fung (2013). "Monitoring bacterial growth using tunable resistive pulse sensing with a pore-based technique". Applied microbiology and biotechnology. 98 (2): 855–862 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Monitoring bacterial growth using tunableresistive pulse sensing with a pore-based technique
Tác giả: Yu, Allen Chi-Shing; Loo, Jacky Foo Chuen; Yu, Samuel; Kong, Siu Kai; Chan, Ting-Fung
Năm: 2013
2. Paul De Vos, George M. Garrity, Dorothy Jones, Noel R. Krieg, Wolfgang Ludwig, Fred A. Rainey, Karl-Heinz Schleifer and William B.Whitman. BERGEY’S MANUAL OF Systematic Bacteriology, Second Edition, Volume Three, The Firmicutes Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w