1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đại 7(Tiết 40-50)

37 245 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long CHƯƠNG III: THỐNG KÊ §1.THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ - TẦN SỐ Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - HS làm quen với bảng số liệu thống kê ban đầu, biết xác định và diễn tả dấu hiệu điều tra, hiểu được các cụm từ "số các giá trị của dấu hiệu" và "số các giá trị khác nhau của dấu hiệu", làm quen với tần số của 1 giá trị II. Kỹ năng: - Biết các kí hiệu đối với 1 dấu hiệu, giá trị của nó và tần số của 1 giá trị, biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập được khi điều tra. III. Thái độ: - Thấy được ý nghĩa của thống kê trong đời sống. B. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề C. Chuẩn bị: I. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng phụ BP1: STT Lớp Số bao cát vác được 1 6A 17 2 6B 15 3 7A 25 4 7B 21 BP2: Số dân Tổng Phân theo giới tính Phân theo tuổi tác Nam Nữ Lớn tuổi Nhỏ tuổi Li Tôn Húc Nghì La Tó Ba Bảy Cựp II. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài mới. D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định: (1’) II. Bài củ: Không kiểm tra Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Tiết 41 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (3') GV giới thiệu chương: Mở đầu cho một học kì mới là một chương mới. Chương III: Thống kê. Thống kê là một khoa học được ứng dụng rộng rãi trong các hoạt động kinh tế, xã hội. Chẳng hạn thống kê dân số, thống kê sản lượng đạt được hàng năm của một ngành sản xuất, của một xí nghiệp hay đơn giản là thống kê điểm kiểm tra của học sinh. Qua nghiên cứu, phân tích các thông tin thu thập được, khoa học thống kê cùng với các khoa học kĩ thuật khác giúp cho ta biết được tình hình các hoạt động, diễn biến của các hiện tượng, từ đó dự đoán các khả năng có thể xảy ra, góp phần phục vụ lợi ích con người ngày càng tốt hơn. Trong chương này, ta sẽ bước đầu làm quen với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê. Bài đầu tiên ta sẽ nghiên cứu về việc thu thập số liệu thống kê và tần số. 2. Bài học : Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (7') Thu thập số liệu, bảng thống kê số liệu ban đầu GV :Giới thiệu VD1, treo bảng phụ 1 HS: quan sát GV: việc làm trên của người điều tra là thu thập số liệu về vấn đề được quan tâm. Các số liệu trên được ghi trong một bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu GV: Dựa vào bảng SLTKBĐ cho biết bảng có mấy cột ? Nội dung mỗi cột là gì ? HS: Cột 1 ghi STT, Cột 2 ghi lớp Cột 3 ghi số bao cát vác được GV: cho HS thực hành lập bảng số liệu thống kê ban đầu của kết quả điều tra về số con của 5 hộ gia đình ở xung quanh nhà mình GV: Giới thiệu VD2, dán BP2 để chỉ ra cho HS thấy có thể lập bảng với nhiều dạng khác nhau, không phải lúc nào cũng 3 cột HS: Quan sát, theo dõi để hiểu cách lập bảng SLTK ban đầu 1. Thu thập số liệu, bảng thống kê số liệu ban đầu: Ví dụ1: Kết quả điều tra về số bao cát vác được của 4 lớp trong một buổi lao động BP1 Ví dụ 2: Kết quả điều tra về tổng số dân, phân theo giới tính, phân theo tuổi tác của các thôn ở xã Húc Nghì BP2 Hoạt động 2: (15’) Dấu hiệu Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long GV: Gọi HS đứng tại chổ trả lời ?2 GV: Nội dung trong bảng một là gì? Hay vấn đề mà ta quan tâm trong bảng 1 là gì? HS: Số bao cát vác được GV: Hỏi tương tự với bảng 2 GV: Từ câu trả lời của HS đưa ra khái niệm dấu hiệu GV: Vấn đề mà ta quan tâm trong bảng số liệu điều tra được gọi là dấu hiệu GV: Ghi k/n vừa nêu lên bảng HS: ghi bài và ghi nhớ k/n GV : Giới thiệu về đơn vị điều tra và cho HS làm ?3 đối với bảng 1 và bảng 2 của 2 VD được nêu HS: Bảng 1: có 4 đơn vị điều tra Bảng 2: có 5 đơn vị điều tra GV: nhìn vào bảng 1, cho biết số bao cát vác được lớp 7A, 7B ? HS: 7B: 21 cây 7A: 25 cây GV giới thiệu giá trị của dấu hiệu và dãy giá trị của dấu hiệu GV: cho HS làm ?4 HS: Theo kiến thức vừa nêu trả lời ?4 GV:Các giá trị đó có khác nhau không? HS: Có khác nhau GV: Lưu ý cho HS: Các giá trị của dấu hiệu trong cùng một dãyc giá trị có thể khác nhau hoặc dấu nhau đó là tuỳ vào kết quả điều tra 2. Dấu hiệu: a. Dấu hiệu, đơn vị điều tra: - K/n: vấn đề hay hiện tượng mà người điều tra quan tâm gọi là dấu hiệu. - Kí hiệu: X, Y, .( chữ cái in hoa) - Mỗi lớp là một giá trị điều tra. b. Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu: - Ứng với mỗi đơn vị điều tra có 1 số liệu gọi là 1 giá trị của dấu hiệu Kí hiệu: x - Các giá trị khác nhau của các đơn vị điều tra tạo thành một dãy giá trị của dấu hiệu - Số các giá trị của dấu hiệu đúng bằng số các đơn vị điều tra Ký hiệu là: N Hoạt động 3:(9’) Tần số của mỗi giá trị GV cho HS làm ?5, ?6 ứng với VD1,2 được cho ở phần 1 HS: Dựa vào bảng để trả lời GV giới thiệu tần số. Vậy tần số là gì ? HS:Số lần xuất hiện của mỗi giá trị chính là tần số của giá trị đó GV: Ghi đ/n tần số GV: lưu ý cho HS: Giá trị là của dấu 3. Tần số của mỗi giá trị: - K/n: Số lần xuất hiện của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu gọi là tần số của giá trị đó Kí hiệu: n * Chú ý: SGK Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long hiệu còn tần số là của giá trị GV lưu ý HS phân biệt các kí hiệu x, X, n, N. GV cho HS làm ?7 HS: Dựa vào bảng để trả lời GV: Vậy muốn tìm tần số của mỗi giá trị ta làm ntn ? HS: Tìm tần số bằng cách đếm số lần xuất hiện của giá trị đó GV: Kiểm tra xem tần số đúng hay không bằng cách so sánh tổng tần số với tổng đơn vị điều tra GV: Nhắc HS xem phần kết luận được đóng khung ở SGK GV: Trình bày các chú ý HS: Tự nghiên cứu chú ý ở SGK Hoạt động 4:(5’) Cũng cố GV: Tổ chức cho HS làm BT2 HS: Nghiên cứu làm BT BT2(7 – SGK): a, Dấu hiệu: Thời gian (phút) Dấu hiệu có tất cả 10 giá trị b, Có 5 giá tị khác nhau trong dãy giá trị của dấu hiệu c, x 1 = 21 và n 1 = 1 x 2 = 18 và n 2 = 3 x 3 = 17 và n 3 = 1 x 4 = 20 và n 4 = 2 x 5 = 19 và n 5 = 3 IV. Hướng dẫn về nhà: (5’) - Học thuộc phần đóng khung SGK. - BT 3, 4(8 – SGK) và BT 1, 2 SBT HD: Bài 3 tương tự bài 2. Bài 4 tương tự bài 3, cần xét bảng 7 xem có gì khác so với các bảng khác. -Tiết sau luyện tập - BT thêm: Hãy lập một bảng điều tra về số loại cây trồng và số loại con vật mà gia đình em trồng và nuôi được V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long LUYỆN TẬP Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A. Mục tiêu: I. Kiến thức: - Củng cố lại các khái niệm về thu thập số liệu thống kê, tần số. II. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng giải một số bài tập ở sgk và trong cuộc sống. III. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận cho HS và áp dụng vào thực tiển. B. Phương pháp: Vấn đáp và tự luận. C. Chuẩn bị: I. Chuẩn bị của GV: - Một vài bảng như bảng 7 và các câu hỏi II. Chuẩn bị của HS: - Học bài cũ và làm BT đầy đủ D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Bài cũ: lồng vào quá trình luyện tập III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : (1’) Tiết này chúng ta sẽ tiến hành lập bảng SLTK và dựa vào bảng SLTK để tìm ra dấu hiệu, giá trị của dấu hiệu và tần số của mỗi giá trị 2. Triển khai bài : Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài dạy Hoạt động 1: (5’) Nhắc lại các kiến thức cần nhớ GV: Những bảng có dạng ntn được gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu? GV: Dấu hiệu là gì? Kí hiệu? GV: Đơn vị điều tra là gì? GV: Giá trị của dấu hiệu là gì? Lấy một vài ví dụ về dãy giá trị của dấu hiệu? GV: Thế nào là tần số của mỗi giá trị? HS lần lượt trả lời các câu hỏi trên 1. Kiến thức cần nhớ: a. Bảng số liệu thống kê ban đầu: b. Dấu hiệu: X, Y . c. Đơn vị điều tra: d. Giá trị của dấu hiệu: (x), dãy giá trị của dấu hiệu. Số các giá trị của dấu hiệu e. Tần số của mỗi giá trị: (n). Hoạt động 2:(30’) Luyện tập Từ các bài tập đã chuẩn bị ở nhà của HS GV: và HS cùng chữa bài tập 1. 2. Bài tập: Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Tiết 42 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long GV: thu những bài tập đã chuẩn bị của HS. GV: cho HS làm bài tập 3 HS: đọc to đề bài tập 3 GV: Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó. GV: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. GV: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. GV cho HS làm bài tập 4. GV: Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của dấu hiệu đó. GV: Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu. GV: Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tần số của chúng. HS: Lên bảng làm BT, mỗi HS 2 câu HS: Các HS khác nhận xét GV: Nhận xét, sửa bài và cho điểm HS nếu HS làm tốt GV: Sau khi HS làm BT, GV chốt lại các vấn đề chính BT3(8 – SGK): a, Dấu hiệu: Thời gian b, Bảng 1: - Số các giá trị là: 20 - Số các giá trị khác nhau: 5 Bảng 2: - Số các giá trị là: 20 - Số các giá trị khác nhau: 4 c, Bảng 1: - Các giá trị khác nhau là: 8,3; 8,5; 8,7; 8,4; 8,8 - Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là: 2, 8, 5, 3, 2 Bảng 2: - Các giá trị khác nhau là: 9,2; 8,7; 9,0; 9,3 - Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là: 7, 3, 5, 5 BT4(9 - SGK): - Dấu hiệu: khối lượng chè trong từng hộp - Số các giá trị: 30. - Số các giá trị khác nhau là 5 - Các giá trị khác nhau là; 98; 99; 100; 101; 102 - Tần số của các giá trị theo thứ tự trên là: 3; 4; 16; 4; 3 IV. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại lí thuyết và các bài tập đã giải - BTVN: bài tập ở sbt. - Nghiên cứu trước bài: Bảng "tần số" các giá trị của dấu hiệu. V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long §2.BẢNG "TẦN SỐ" CÁC GIÁ TRỊ CỦA DẤU HIỆU Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A. Mục tiêu : I. Kiến thức: - Học sinh hiểu được bảng tần số là 1 hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống kê ban đầu , nó giúp sơ bộ để nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn. II. Kĩ năng: - Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét. III. Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác cho HS. B. Phương pháp : Nêu và giải quyết vấn đề. C. Chuẩn bị : I. Chuẩn bị của giáo viên - Bảng 7; 8; 9 và máy chiếu - BT: Cho bảng sau: Năm 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Nhiệt độ trung bình hàng năm 21 21 23 22 21 22 24 21 23 22 22 a, Dấu hiệu ở đây là gì? b,Tìm tần số của các giá trị khác nhau II. Chuẩn bị của học sinh: - Nghiên cứu trước bài mới. D. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức:( 1') II. Bài cũ:(5’) GV: Gọi HS làm BT4(9 – SGK) HS: Làm bài tập III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề :(1’) Có thể thu gọn bảng số liệu thống kê ban đầu được không? Bài học hôm nay sẽ cho chúng ta câu trả lời. 2. Bài học: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: (15’) Lập bảng “tần số” Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Tiết 43 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long GV: chiếu ?1 lên màn. HS: quan sát và làm ?1 GV: Qua ?1 em có nhận xét gì? HS: rút ra nhận xét. GV giới thiệu bảng 8 ở sgk GV: Qua các bước ta vừa làm ai có thể nêu các bước lập bảng “tần số” từ bảng SLTK ban đầu HS: - Từ bảng SLTK tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu - Kẻ bảng gồm 2 dòng (hoặc 2 cột) - Dòng 1(cột 1) ghi các giá trị khác nhau vừa tìm được - Đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị và ghi tương ứng vào dòng 2(cột 2) GV: Chiếu lên màn hình 1. Lập bảng tần số: ?1. (x) 98 99 100 101 102 (n) 3 4 16 4 3 NX: Bảng trên được gọi là bảng phân phối thực nghiệm hay bảng tần số * Các bước lập bảng “tần số”: - Từ bảng SLTK tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu - Kẻ bảng gồm 2 dòng (hoặc 2 cột) - Dòng 1(cột 1) ghi các giá trị khác nhau vừa tìm được - Đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị và ghi tương ứng vào dòng 2(cột 2) Hoạt động 2:(10') Chú ý GV chiếu mục chú ý lên màn. HS đọc to mục chú ý. GV: Từ bảng 8, em rút ra được nhận xét gì? HS rút ra nhận xét. HS khác nhận xét và bổ sung thêm 2. Chú ý: a. Có thể chuyển bảng "tần số" dạng "ngang " như bảng 8 thành bảng "dọc". b. Các bảng 8; 9 giúp ta quan sát, nhận xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng hơn. Giá trị (x) Tần số (n) 30 8 28 2 35 7 50 3 N = 20 VD: Từ bảng 8, ta có nhận xét sau: - Tuy số các giá trị của X là 20, song chỉ có 4 giá trị khác nhau là 28; 30; 35; 50 - Chỉ có 2 lớp trồng được 28 cây, 8 lớp trồng được 30 cây. - Số cây trồng được của các lớp chủ yếu là 30 hoặc 35 cây Hoạt động 3: (9’) Cũng cố Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long GV: Hãy nêu các dạng của bảng "tần số"? HS: Có 2 dạng: dạng ngang và dạng dọc GV: Nêu các bước lập bảng “tần số” từ bảng SLTK ban đầu? HS: - Từ bảng SLTK tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu - Kẻ bảng gồm 2 dòng (hoặc 2 cột) - Dòng 1(cột 1) ghi các giá trị khác nhau vừa tìm được - Đếm số lần xuất hiện của mỗi giá trị và ghi tương ứng vào dòng 2(cột 2) GV: Tổ chức cho HS làm BT đã chuẩn bị, chiếu đề bài tập lên màn hình HS: Theo dõi đề bài và làm BT GV: Chú ý: Dãy số nhiệt độ trung bình hàng năm là một ví dụ cho một loại dãy số trong thống kê gọi là dãy số biến thiên theo thời gian BTT: a, Dấu hiệu: Nhiệt độ trung bình b, Tần số của giá trị 21 là: 4 Tần số của giá trị 22 là: 4 Tần số của giá trị 23 là: 2 Tần số của giá trị 24 là: 1 BT6(11 – SGK): a, Dấu hiệu: Số con Bảng tần số: Giá trị (x) 0 1 2 3 4 Tần số (n) 2 4 17 5 2 N = 30 b, Nhận xét: - Số con của các gia đình trong thôn là từ 0 đến 4. - Số gia đình có hai con chiếm tỷ lệ cao nhất. - Số gia đình có từ 3 con trở lên chỉ chiếm xấp xỉ 16,7%. IV. Hướng dẫn về nhà:(4’) - Nắm các bước lập bảng tần số, tập nhận xét dựa vào bảng tần số - Xem lại các ví dụ, bài tập đã giải. - BTVN: BT5; 7(11 - SGK), BT8,9(12 – SGK) V. Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ [...]... dẫn BT1: - Tìm giá trị trong các khoảng 1-5; 6-10; 11-15; … - Xem trước ?1 - Bài biểu đồ Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long V Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Tiết 45 Trường THCS Tà Long §3.BIỂU ĐỒ Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A Mục tiêu: I Kiến thức: - HS hiểu được... dấu hiệu và tần số Hình ảnh trên là 1 biểu đồ đoạn thẳng GV: Từng trục biểu diễn cho từg đại lượng nào ? 7 HS: Trục hoành biểu diễn các giá trị của x Trục tung biểu diễn tần số n 3 GV: Để rơ hơn, tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên 1 0 4 5 6 7 8 2 9 1 3 cứu kỹ về biểu đồ 2 Bài học: Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1:... Thực hiện và lưu lạ kết quả GV: Ở phần trên ta dùng số TBC để so sánh điểm kiểm tra văn của tổ Hay rõ hơn số TBC làm đại diện cho giá trị của dấu hiệu Có cách nào để tính số TBC nhanh hơn ? Vào bài mới 2 Bài học: Hoạt động của thầy và trò Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Nội dung kiến thức Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long Hoạt động 1: (15’) Số trung bình cộng của dấu hiệu GV: Yêu cầu HS nghiên cứu bài toán... số giá trị của dấu hiệu Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long - Tiết sau luyện tập V Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Tiết 48 Trường THCS Tà Long LUYỆN TẬP Ngày soạn:……………... SGK): HS: Đọc đề, dựa vào chú ý của bài Không nên chọn số TBC làm đại diện cho dấu ngày hôm trước để trả lời hiệu vì khoảng chênh lệch giữa các giá trị của dấu GV: Yêu cầu HS làm BT17 hiệu lớn HS: Đọc đề, suy nghĩ làm BT BT17(20 –SGK): GV: Gọi 1 HS lên bảng làm a, HS: 1HS lên bảng, các HS khác nhận xét Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long GV: Nhận xét và cho điểm nếu HS làm... Làm ntn để tính số TBC ? Nêu các bước ? Để tính số TBC trong bảng phân phối ghép lớp la tàm ntn ? Khi nào thì số TBC khó có thể là đại diện của dấu hiệu đó ? V Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài đã giải - BTVN: + 19, 20, 21 SGK và 14, 15 SBT Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long + Soạn các câu hỏi ở ôn tập chương III - Hướng dẫn bài 14: Xem 10 đội bóng đá như là 10 điểm Sử dụng... …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Tiết 51 Trường THCS Tà Long Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… V Bổ sung, rút kinh nghiệm: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long Tiết 52 Ngày soạn:……………... …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Tiết 46 Trường THCS Tà Long LUYỆN TẬP Ngày soạn:…………… Ngày dạy :…………… A Mục tiêu: I Kiến thức: - Củng cố HS cách dựng biểu đồ đoạn thẳng "tần số" và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian II... 31 32 HS lên bảng (x) 8 0 8 GV: Gọi các HS khác nhận xét Tsố 1 3 1 1 2 1 2 1 HS: Nhận xét bài làm của bạn (n) N = 12 GV: Yêu cầu HS làm BT10(SBT) b Biểu đồ đoạn thẳng: Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 GV: Treo bảng phụ có đề bài GV gọi 1 HS đọc kĩ đề bài GV: Mỗi đội phải đá bao nhiêu trận ? HS: suy nghĩ, trả lời GV gọi 1 HS lên bảng vẽ biểu đồ đoạn thẳng HS thực hiện Có bao nhiêu trận đội đó... HS 7B HS theo dõi GV: Từ biểu đồ hãy rút ra nhận xét và bảng "tần số" ? HS: hoạt động nhóm GV cùng HS kiểm tra kết quả các nhóm GV: So sánh với biểu đồ bài tập 12 em có Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 rút ra nhận xét gì ? HS: Trái ngược với BT 12 GV cho HS quan sat bảng 17 SGK HS theo dõi Trường THCS Tà Long n 7 6 5 4 3 GV: Ngoài tần số của một giá trị nhiều khi người ta còn tính tần suất của . Huệ Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Giáo án Đại số 7 Trường. định: (1’) II. Bài củ: Không kiểm tra Giáo viên: Hoàng Thị Huệ Tiết 41 Giáo án Đại số 7 Trường THCS Tà Long III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: (3') GV giới

Ngày đăng: 27/09/2013, 15:10

w