1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI ĐIỀU KIỆN QL THIẾT CHẾ VĂN HÓA

19 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 494,42 KB

Nội dung

Quản lý thiết chế văn hóa

BÀI ĐIỀU KIỆN MƠN: QUẢN LÝ THIẾT CHẾ VĂN HĨA Giảng viên: PGS.TS Nguyễn Hữu Thức Học viên: Hoàng Vân Phong Lớp: CH QLVH K9 Câu hỏi: Anh/chị phân tích khái niệm thiết chế văn hóa trình bày khái quát loại hình thiết chế nước ta sau năm 1945 (Nhà văn hóa, thư viện, bảo tàng, bưu điện - văn hóa xã…)? BÀI LÀM Hiện vấn đề xây dựng, hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa đầy đủ, đồng bộ, đại yêu cầu cần thiết cấp bách, sở, tảng để văn hóa “cất cánh, thăng hoa”, nơi kết nối, giao lưu, sáng tạo, tập hợp ý chí, tâm, đồng thuận toàn xã hội Những năm qua, Đảng Nhà nước ta quan tâm, ưu tiên dành nguồn lực cần thiết để xây dựng hoàn thiện hệ thống thiết chế văn hóa Nghị Trung ương khóa VIII (1998) Đảng xác định: “Củng cố, xây dựng hồn thiện thể chế văn hóa Nâng cao chất lượng hoạt động thiết chế văn hóa có, xếp hợp lý quan hành chính, đơn vị nghiệp kinh doanh, nâng cấp đơn vị văn hóa-nghệ thuật trọng điểm, tạo chất lượng cho toàn ngành” Chủ trương tiếp tục khẳng định Chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam đến năm 2030 Chính phủ, Nghị số 33/NQ-TW, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI (2014) xây dựng, phát triển văn hóa người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước Văn kiện Đại hội XII Đảng nhấn mạnh đến ý nghĩa tầm quan trọng việc xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa: “Hồn thiện thể chế, chế định pháp lý thiết chế văn hóa bảo đảm xây dựng phát triển văn hóa, người thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế” Vậy, để hiểu rõ quản lý thiết chế văn hóa, ta cần làm rõ nội dung sau: I Phân tích khái niệm Thiết chế văn hóa Vậy thiết chế văn hóa gì? Ở ta cần rõ ba nội dung; “Thiết chế”, “văn hóa”, “Thiết chế văn hóa”? Thiết chế Thiết chế (institution) thể chế, thiết chế, định chế với nghĩa hệ thống luật lệ, quy tắc biểu giá trị, chuẩn mực để người xã hội chấp hành Ở Việt Nam trước năm 1980, từ thiết chế, thể chế có chung nội hàm, để quy định, quy tắc xử tổ chức hoạt động theo chế Nhà nước phân cấp, phân quyền Sau năm 1980, thiết chế thể chế phân định thành hai nội hàm khác Thể chế bao hàm quy định, nguyên tắc, định hướng, hướng dẫn, xử tổ chức xã hội Thiết chế hiểu tổ chức hoạt động giám sát xã hội, có cấu trúc bên chặt chẽ, sinh để đáp ứng yêu cầu tồn phát triển quốc gia Ngồi ra, thiết chế tổ chức người lập có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ bên người với công việc thông qua quy tắc, quy định điều kiện để thực công việc theo ý muốn chủ quan người Trong sống có thiết chế: - Thiết chế kinh tế - Thiết chế văn hóa - Thiết chế xã hội Thiết chế xã hội bao gồm: gia đình, xóm làng, trường học, y tế… thiết chế đời nhằm đáp ứng nhu cầu sinh tồn, bảo đảm an ninh, trật tự an toàn, hướng tới chuẩn mực giá trị tinh thần Như vậy, Thiết chế nghĩa thiết lập hệ thống quy chế, chương trình có tính quy định sử dụng sở hạ tầng tổ chức hoạt động liên quan đến phạm vi cụ thể, thiết chế văn hóa, thiết chế xã hội Văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác nhau, liên quan đến mặt đời sống vật chất tinh thần người Trong Từ điển tiếng Việt văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức, lối sống Theo nghĩa chuyên biệt để trình độ phát triển giai đoạn Trong theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi, đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống… Theo Đại Từ điển tiếng Việt: “Văn hóa giá trị vật chất, tinh thần người sáng tạo lịch sử” UNESCO đưa khái niệm văn hóa: “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt, tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm văn hóa nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền lợi người, hệ thống giá trị, tập tục, tín ngưỡng… Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân văn hóa cho chúng trở thành nhân vật đặc biệt bản, có lý tính, có phê phán chân thực cách đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể hiện, tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hồn thành để xem xét, tìm tòi khơng biết mệt mỏi ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội thân” Ở Việt Nam, Hồ Chí Minh đưa khái niệm văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoại ngày mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hoá Văn hoá tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với mơi trường tự nhiên xã hội Trong đó, thiết chế văn hóa thành tố văn hóa quan trọng, tác động đến đời sống tinh thần người mang yếu tố quần chúng Thiết chế văn hóa Văn hóa bốn trụ cột (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội) quốc gia Sự nghiệp xây dựng phát triển văn hóa phận khăng khít hệ thống tổ chức nghiệp cách mạng Việt Nam Trong văn hóa, sở vật chất kĩ thuật, trang thiết bị cho hoạt động văn hóa giữ vai trò vị trí định việc nâng cao chất lượng phục vụ xã hội hoạt động văn hóa Theo Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 4: “Thiết chế văn hóa thuật ngữ sử dụng rộng rãi ngành văn hóa Việt Nam từ năm 70 kỷ XX Thiết chế văn hóa chỉnh thể văn hóa hội tụ đầy đủ yếu tố: sở vật chất, máy tổ chức, hệ thống biện pháp hoạt động kinh phí hoạt động cho thiết chế Ví du: Thiết chế văn hóa bao gồm ngơi nhà, máy tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí, riêng ngơi nhà cơng trình văn hóa chưa đủ để gọi thiết chế văn hóa” Thiết chế văn hóa tổ chức xã hội đời nhằm đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần người, bao gồm số thành tố có liên kết với chặt chẽ Muốn trở thành thiết chế văn hóa cần có bốn yếu tố sau: - Có máy nhân tổ chức chặt chẽ - Có sơ sở vật chất phương tiện phục vụ hoạt động - Có luật, lệ để vận hành - Có hoạt động cụ thể, thường xun có cơng chúng tham gia sáng tạo, hưởng thụ văn hóa Hệ thống thiết chế văn hóa địa điểm chủ yếu để tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến nhiệm vụ trị - xã hội địa phương; giáo dục đồng bào dân tộc nâng cao ý thức cảnh giác đấu tranh với luận điệu sai trái, chống phá cách mạng, chống phá Đảng Nhà nước âm mưu “diễn biến hòa bình” lực thù địch Các buổi sinh hoạt văn hóa sở mơi trường thuận lợi để nhân dân mạnh dạn đóng góp ý kiến với cấp ủy đảng, quyền, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Mỗi cơng dân tốt, gia đình văn hóa địa phương viên gạch để xây dựng nhà Tổ quốc Điều đã, chứng minh từ hệ thống thiết chế văn hóa sở, đặc biệt vùng sâu, vùng xa bà nhân dân chủ yếu gần gũi với già làng, trưởng bản, cán xã Hệ thống thiết chế văn hóa đáp ứng nhu cầu sáng tạo, học tập, trao đổi, hưởng thụ, gìn giữ văn hóa, luyện tập thể dục thể thao tầng lớp nhân dân; giữ vai trò nòng cốt tổ chức hoạt động tuyên truyền nhiệm vụ trị, xã hội địa phương; sở vật chất, công cụ trực tiếp đắc lực cấp ủy, quyền lãnh đạo quần chúng thực nhiệm vụ trị Tiếp cận góc nhìn hệ thống, khẳng định hoạt động văn hóa q trình gồm: sản xuất, kinh doanh-phân phối, truyền bá-bảo tồn, phát huy, phát triển-tiếp nhận, hưởng thụ hệ thống thiết chế văn hóa gồm loại hình sau: 3.1 Thiết chế sản xuất, kinh doanh văn hóa Đây tổ chức văn hóa có nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh sản phẩm văn hóa dịch vụ văn hóa hoạt động theo chế hoạch tốn lấy thu bù chi, có lợi nhuận, chịu điều chỉnh luật pháp liên quan đến hoạt động kinh tế 3.2 Thế chế quản lý văn hóa Đây tổ chức văn hóa nằm hệ thống trị có nhiệm vụ đọa, quản lý hoạt động văn hóa, chịu điều chỉnh văn quy phạm pháp luật xây dựng hệ thống trị nước ta Được gọi thiết chế quản lý văn hóa tổ chức văn hóa đáp ứng yêu cầu: Có tổ chức nhân sự; có sở vật chất, trang thiết bị hoạt động; có hoạt động thường xuyên tác động đến đối tượng quản lý Ở cấp trung ương có tổ chức sau: Ban Tuyên giáo trung ương; Các vụ liên quan đến văn hóa Ban Tuyên giáo trung ương; Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Các đơn vị cục, vụ Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Thông tin Truyền thông; Các đơn vị cục, vụ liên quan đến Bộ Thông tin Truyền thơng; Các Ban Tun giáo đồn thể trị Ở cấp tỉnh có tổ chức sau: Ban Tun giáo tỉnh; Phòng Văn hóa thuộc Ban Tuyê giáo tỉnh; Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Ban quản lý di sản văn hóa; Các phòng nghiệp vụ văn hóa Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch; Bộ Thông tin Truyền thông; Các phòng nghiệp vụ văn hóa Sở Thơng tin Truyền thông; Các Ban Tuyên giáo đơn vị đồn thể tri tỉnh Ở cấp huyện có tổ chức sau: Ban Tun giáo; Phòng Văn hóa - Thơng tin; Ban Quản lý di sản văn hóa Ở cấp xã có tổ chức sau: Ban Tun giáo, Ban Văn hóa 3.3.3 Thiết chế hội đồn văn hóa Đây tổ chức văn hóa tập hợp thành viên, hội viên có chúng mục đích, tương đồng nghề nghiệp, sở thích, nguyện vọng, hoạt động văn hóa phi lợi nhuận Loại hình thiết chế có hai kiểu tổ chức: - Tổ chức hội đồn mang tính trị, xã hội, nghề nghiệp hưởng số ưu đãi Nhà nước, sở vật chất kinh phí để hoạt động nghiệp vụ - Tổ chức hội đồn mang tính chất tổ chức xã hội, nghề nghiệp, hoạt động khuôn khổ pháp luật Nhà nước không hưởng ngân sách nhà nước mà theo chế tự chủ sở vật chất, kinh phí hoạt động nghiệp vụ, tổ chức máy, nhân sự, gọi tổ chức hội đồn văn hóa phi Chính phủ Các thiết chế nêu chịu điều chỉnh văn luật liên quan đến hoạt động hội đặc thù hội xã hội, nghề nghiệp hoạt động lãnh thổ Việt Nam Ở trung ương: Liên hiệp hội văn học nghệ thuật Việt Nam; Các hội văn học nghệ thuật chuyên ngành Trung ương; Các hội xã hội, nghề nghiệp văn hóa; Hội di sản văn hóa Việt Nam; Hội kiều học; Hội văn hóa doanh nhân Việt Nam Ở cấp tỉnh: Các hội văn học nghệ thuật; Các hội xã hội, nghề nghiệp văn hóa Ở cấp huyện, cấp xã có thiết chế hội đoàn hội tụ đủ yếu tố cấu thành thiết chế văn hóa 3.3.4 Thiết chế văn hóa phục vụ cộng đồng Đây tổ chức nghiệp văn hóa Nhà nước lập để đảm bảo vai trò chủ đạo Nhà nước xây dựng văn hóa quốc gia; đồng thời tổ chức văn hóa cộng đồng cư dân tư nhân lập khơng mục đích lợi nhuận, nhằm tạo điều kiện đáp ứng nhu cầu tham gia sáng tạo hưởng thụ văn hóa tầng lớp nhân dân Như vậy, Thiết chế văn hóa tổ chức xã hội quản lý Nhà nước nhằm tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước thông qua hệ thống quan nhà nước thiết chế văn hóa nhằm xây dựng hệ thống thiết chế văn hóa từ trung ương đến sở cách chặt chẽ, có hệ thống để thực mục tiêu mà Đảng Nhà nước đề chiến lược phát triển kinh tế văn hóa xã hội tất địa phương vùng miền đất nước II Một số loại hình thiết chế văn hóa nước ta sau năm 1945 Cuối năm 1945 nước ta thức kết thúc thời kỳ phong kiến Việt Nam, mở thời kỳ xã hội chủ nghĩa với nhiều chuyển biến trị, kinh tế, văn hóa xã hội, việc cần thiết cần làm lúc ổn định trị, đoàn kết toàn dân tộc xây dựng đất nước nâng cao đời sống nhân dân, từ hệ thống thiết chế hoạt động văn hóa phục vụ cộng đồng nước ta đời như: Hệ thống nhà văn hóa; Nhà triển lãm văn hóa nghệ thuật; Thư viện; Bảo tàng; Rạp chiếu phim; Nhà hát; Cơng viên văn hóa… Thiết chế nhà văn hóa 1.1 Khái niệm Nhà văn hóa - thơng tin thiết chế văn hóa tổng hợp, đa chức quyền cấp thành lập để bảo đảm hoạt động chuyên môn ngành đọc hướng dẫn, nhằm tuyên truyền giáo dục cổ vũ động viên nhân dân thực nhiệm vụ trị trung ương địa phương; đồng thời tạo điều kiện cho nhân dân tham gia hưởng thụ sáng tạo giá trị văn hóa 1.2 Đặc điểm - Thiết chế nhà văn hóa mang tính tổng hợp: nhà văn hóa thực đầy đủ nhiệm vụ phục vụ lợi ích cong chúng - cộng đồng như: Thông tin cổ động; Thư viện; Các câu lạc bộ; Văn nghệ quần chúng; Xây dựng nếp sống; Thể dục thể thao; Vui chơi giải trí… - Thế chế đa chức - sử dụng thời gian tự do: Thông tin; Nâng cao nhận thức; Tổ chức kiện trị văn hóa; Đào tạo - bồi dưỡng; Dịch vụ; Vui chơi… - Thiết chế hoạt động thuộc loại hình nghiệp có thu: Cơng cụ tun truyền - giáo dục; Môi trường hưởng thụ - sáng tạo giá trị văn hóa Nhưng nhiệm vụ trọng tâm phục vụ nhu cầu văn hóa thơng tin nhân dân, có thu phí khơng phải mục tiêu - Nhà văn hóa - thơng tin hoạt động theo phương thức xã hội hóa, phương châm hoạt động quần chúng, tinh thần tự nguyện, tự giác quần chúng: Nhà nước nhân dân làm; Vận động khơng ép buộc; Kích thích sở thích 1.3 Chức - Chức giáo dục - Chức giao tiếp - Chức phát triển khả sáng tạo nhân dân - Chức đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí - Chức kinh tế Thiết chế thư viện 2.1 Khái niệm Năm 1970, UNESCO, đưa định nghĩa thư viện: “Thư viện, không phụ thuộc vào tên gọi nó, sưu tập có tổ chức sách, ấn phẩm định kỳ hoăc tài liệu khác, kể đồ họa, nghe - nhìn, nhân viên phục vụ có trách nhiệm tổ chức cho bạn đọc sử dụng tài liệu nhằm mục đích thơng tin nghiên cứu khoa học, giáo dục giải trí” Pháp lệnh thư viện thường vụ Quốc hội ban hành năm 2000, viết: Thư viện có chức năng, nhiệm vụ giữ gìn di sản thư tịch dân tộc; thu thập, tàng trữ, tổ chức việc khai thác sử dụng chung vốn tài liệu xã hội nhằm truyền bá tri thức, cấp thông tin phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu, công tác giải trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, phát triển khoa học, công nghệ kinh tế, văn hóa, phục vụ cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Thư viện cấu thành có đủ yếu tố sau: - Vốn tài liệu: tài sản quý giá, tiềm lực, sức mạnh niềm tự hào thư viên - Cán thư viện: linh hồn thư viện, trung gian mối quan hệ vốn tài liệu với bạn đọc - Bạn đọc (người sử dụng): Thư viện gọi thư viện có phục vụ bạn đọc, phục vụ bạn đọc mục tiêu cuối thư viện - Cơ sở vật chất kỹ thuật: Tạo nên uy tín thư viện bạn đọc xã hội, giúp cán thư viện tự hào, say mê sáng tạo công việc 2.2 Chức thư viện - Chức giáo dục, nâng cao dân trí 10 - Chức văn hóa - Chức thơng tin - Chức giải trí 2.3 Các nguyên lý xây dựng nghiệp thư viện Việt Nam - Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc xây dựng lãnh đạo mạng lưới thư viện nước - Nguyên lý xã hội hóa cơng tác thư viện - Ngun lý tính cơng cộng thư viện - Ngun lý phân bố thư viện cách hợp lý, có kế hoạch Thiết chế bảo tàng 3.1 Khái niệm Bảo tàng thiết chế văn hóa có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, trưng bày, giới thiệu di sản văn hóa, chứng vật chất thiên nhiên, người môi trường sống người, nhằm phục cụ nhu cầu nghiên cứu, học tập, thăm quan hưởng thụ văn hóa cơng chúng (Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật di sản văn hóa 2009) Hiệp hội Bảo tàng quốc tế (ICOM) năm 1995 đưa khái niệm: Bảo tàng thiết chế phi vụ lợi hoạt động lâu dài phục vụ cho xã hội phát triển xã hội, mở cửa cho cơng chúng đến xem, có chức sưu tầm, bảo quản, nghiên cứu, tuyên truyền trưng bày chứng vật chất người mơi trường sống người mục đích nghiên cứu, giáo dục thưởng thức Bảo tàng có hai đối đối tượng cần quan tâm vật bảo tàng công chúng 11 * Hiện vật bảo tàng Hiện vật bảo tàng tài liệu gốc, nguồn kế thừa khoa học Hiện vật bảo tàng phản ánh khách quan phát triển tượng tự nhiên xã hội môi trường xung quanh, tập hợp thành sưu tập bảo tàng Hiện vật bảo tàng làm sở cho hoạt động bảo tàng (Klara Mikhailopna Gadalova - Liên Bang Nga) Hiện vật bảo tàng nguồn nhận thức trực tiếp cảm tính cho nhận thức người, tiêu biểu văn hóa vật chất văn hóa tinh thần người sáng tạo trính lịch sử, vật giới tự nhiên xung quanh ta thân có chứng minh cho kiện, tượng định q trình phát triển xã hội tự nhiên, phù hợp với loại hình bảo tàng sưu tầm bảo quản, phục vụ cho nghiên cứu giáo dục khoa học (Giáo trinh Cơ sở Bảo tàng học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, 1991) * Về công chúng Các bảo tàng để dành cho người, tương lai bảo tàng phụ thuộc vào việc tự nâng cấp, tự phát triển để đáp ứng nhu cầu thị trường rõ (Cơ sở bảo tàng, Bảo tàng Cách mạng Anh, 2000) Hướng quần chúng, thời gian tới hoạt động bảo tàng phải đa dạng ý chức thơng tin dịch vụ văn hóa để thu hút đông công chúng đến với bảo tàng 3.2 Đặc trưng bảo tàng - Sưu tầm, gìn giữ vật gốc, sưu tập vật gốc kiện, tượng tiêu điểm lịch sử tự nhiên, lịch sử xã hội - Tổ chức trưng bày triển lãm giới thiệu vật gốc, sưu tập vật gốc kiện, tượng lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội nhằm phục vụ thỏa mãn nhu cầu hiểu biết - khám phá công chúng 12 - Bảo tàng có bảo tàng tạo điều kiện thuận lợi công chúng cảm nhận - “mục sở thị” đích thực vật gốc, sưu tập gốc có, hồn tồn khơng có ngồi bảo tàng thời gian kiện, tượng xã hội, thiên nhiên 3.3 Chức bảo tàng - Chức nghiên cứu khoa học - Chức bảo quản quản lý di sản văn hóa - Chức giáo dục, tuyên truyền - Chức thông tin, giải trí thưởng thức - Chức kinh tế Thiết chế rạp chiếu phim 4.1 Khái niệm Rạp chiếu phim đơn vị Nhà nước tư nhân đăng ký hoạt động ngành nghề kinh doanh chiếu phim phục vụ nhu cầu thưởng thức điện ảnh nhân dân Ở cần phân biệt: dịch vụ cơng ích; dịch vụ tư; dịch vụ phi lợi nhuận; dịch vụ lợi nhuận 4.2 Đặc điểm - Rạp chiếu phim đơn vị văn hóa - Rạp chiếu phim loại hình đa sở hữu: sở hữu công lập; tư thục; dân lập - Rạp chiếu phim doanh nghiệp - Là hoạt động vừa mang tính thương mại, vừa mang tính văn hóa - Đối tượng đến rạp tầng lớp nhân dân 4.3 Chức 13 - Chiếu phim phục vụ công chúng - Giáo dục qua phim - Văn hóa (điểm đến, tụ điểm sinh hoạt văn hóa) - Giao tiếp xã hội - Thông tin (thông qua quảng cáo) - Kinh tế (bán vé thu tiền) Thiết chế rạp hát 5.1 Khái niệm Rạp hát đơn vị văn hóa Nhà nước tư nhân quyền cấp thành lập cho phép hoạt động nhằm tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật chuyên ngành tổng hợp phục vụ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật biểu diễn nhân dân 5.2 Đặc điểm - Rạp hát đơn vị văn hóa - Rạp hát loại hình đa sở hữu, sở hữu Nhà nước - Rạp hát tổ chức hoạt động biểu diễn nghệ thuật: Sáng tạo, hưởng thụ 5.3 Chức - Biểu diễn nghệ thuật - Giáo dục - Văn hóa - Thơng tin - Kinh tế 14 Thiết chế Cơng viên văn hóa 6.1 Khái niệm Cơng viên văn hóa thiết chế văn hóa-xã hội Nhà nước lập nhằm bỏa vệ môi trường, tạo không gian cảnh quan thiên nhiên gắn với moi trường sinh thái nhân tạo tổ chức sinh hoạt văn hóa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, hưởng thụ văn hóa vui chơi giải trí nhân dân Cần phân biệt: - Cơng viên văn hóa với cơng viên, khu bảo tồn thiên nhiên - Cơng viên văn hóa với khu vui chơi, giải trí Nhà nước (khu thể thao, trường đua) - Cơng viên văn hóa với khu Resort (vui chơi, giải trí gắn với sinh thái) khu dịch vụ văn hóa vui chơi giải trí tư nhân 6.2 Đặc điểm - Cơng viên văn hóa thiết chế văn hóa - xã hội - Cơng viên văn hóa Nhà nước thành lập - Cơng viên văn hóa khơng gian cảnh quan thiên nhiên gắn với moi trường sinh thái nhân đạo - Công viên văn hóa nơi diễn sinh hoạt văn hóa, vui chơi, giải trí nhân dân - Cơng viên văn hóa hướng tới mục đích tổ chức văn hóa khơng thu tiền phục vụ dân 6.3 Chức - Chức bảo vệ môi trường sinh thái 15 - Chức giáo dục - Chức đại chúng - Chức văn hóa - Chức giải trí - Chức kinh tế Thiết chế Điểm Bưu điện - Văn hóa xã 7.1 Khái niệm Điểm Bưu điện - Văn hóa xã kết cấu kép diễn hoạt động dịch vụ Bưu - Viễn thơng, có cân đối thu chi với số hoạt động văn hóa có tính phi lợi nhuận Mục tiêu: - Đưa dịch vụ bưu - viễn thông với nhân dân, nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số nhằm nâng cao dân trí - Phục vụ nhân dân đọc sách, báo miễn phí, điểm tuyên truyền đường lối sách Đảng, Nhà nước - Phương châm hoạt động phục vụ nhu cầu văn hóa, cơng nghệ dân, phát triển thị trường bưu - viễn thơng nơng thơn, nơng dân, tiến tới tự cân đối, có lãi hỗ trợ cho hoạt động văn hóa 7.2 Sự hình thành phát triển Điểm Bưu điện-Văn hóa xã - Trước năm 1998, nước có 3000 bưu điện phục vụ tập trung đô thị, thị trấn, khu vực đơng dân cư - Bình qn 25000 người 110 khu dân cư có bưu điện - Khoảng 9000 xã chưa có bưu điện riêng 16 - Đầu năm 1998, Tổng cơng ty Bưu - Viễn thông Việt Nam triển khia chủ trương xây dựng Điểm Bưu điện - Văn hóa xã - Ngày 04/6/1998, đồng chí Đỗ Trung Tá, Chủ tịch HĐQT Tổng Cơng ty Bưu chính- Viễn thơng làm việc với đồng chí Nguyễn Khoa Điềm, Bộ trưởng Bộ Văn hóa-Thơng tin Hai bên trí triển khai mơ hình tồn quốc, ngành Bưu điện chủ thể, ngành Văn hóa-thơng tin phối hợp - Ngày 26/6/1998, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Trung ương Hội Nông dân Việt Nam Tổng Công ty Bưu chính-Viễn thơng Việt Nam văn liên tịch ủng hộ chủ trương xây dựng mơ hình Bưu điện văn hóa xã - Bộ Tài chính, Tổng cục địa (nay Bộ Tài ngun mơi trường, Tổng cục Bưu điện (sau Bộ Bưu - Viễn Thơng) có văn trình Chính phủ Chính phủ đồng ý cho phép áp dụng hình thức giao đất không thu tiền sử dụng đất để xây dựng Điểm Bưu điện văn hóa xã (Cơng văn số 478?CP-NN, ngày 31/5/2001) - Ngành Văn hóa, Thể thoa Du lịch phối hợp với ngành Bưu Viễn thơng, tổ chức phòng đọc sách báo, hướng dẫn nghiệp vụ, giao tiếp văn hóa cán điểm Bưu điện văn hóa xã 7.3 Chức - Chức giáo dục - Chức kinh tế - Chức văn hóa - Chức thơng tin - Chức giải trí 7.4 Nhiệm vụ 17 - Về bưu viễn thơng có 10 dịch vụ có lợi nhuận: + Nhận gửi, phát bưu phẩm ghi số nước + Nhận bưu phẩm thường, bưu phẩm A nước quốc tế + Nhận gửi phát bưu kiện nước trước 5kg + Bán tem bưu + Nhận đặt mua báo chí dài hạn bán báo lẻ + Điện thoại trogng nước quốc tế + Nhận điện báo nước + Dịch vụ tư vấn qua điện thoại 108 + Dịch vụ internet + Dịch vụ thiết bị máy tính - Về văn hóa (phi lợi nhuận) + Tụ điểm sinh hoạt văn hóa cộng đồng + Tổ chức số hoạt động văn hóa: Đọc sách báo, tra cứu thơng tin qua internet, triển lãm tranh ảnh, đầu mối tổ chức qua thi tìm hiểu chủ đề trị - xã hội - văn hóa Như vậy: - Bưu điện-Văn hóa xã nơi sinh hoạt văn hóa, nâng cao dân trí - Bưu điện-Văn hóa xã địa quen thuộc người nơng dân nghèo khát khao tìm hiểu tri thức - Bưu điện-Văn hóa xã nơi thu hút tuổi trẻ đến với công nghệ thông tin 18 - Bưu điện - Văn hóa xã thiết chế văn hóa nơng thơn, đánh giá “một điểm sáng văn hóa nơng thơn” - Bưu điện - Văn hóa xã góp phần nâng cao đời sống văn hóa nơng thơn: phát triển văn hóa đọc; đưa cơng nghệ thơng tin đến làng bản; tụ điểm sinh hoạt văn hóa tinh thần Tóm lại, Thiết chế văn hóa nước ta sau năm 1945 bước phát triển đồng bộ, thiết chế văn hóa góp phần nâng cao đời sống văn hóa tinh thần người dân từ thành thị đến nơng thơn Mỗi loại hình mang đặc điểm chức riêng, bổ sung hỗ trợ cho tất vi đời sống văn hóa nhân dân Việt Nam nâng cao, tiếp thu, hưởng thụ văn hóa sáng tạo nên giá trị văn hóa mang đậm sắc dân tộc 19 ... khái niệm Thiết chế văn hóa Vậy thiết chế văn hóa gì? Ở ta cần rõ ba nội dung; Thiết chế , văn hóa , Thiết chế văn hóa ? Thiết chế Thiết chế (institution) thể chế, thiết chế, định chế với nghĩa... cho thiết chế Ví du: Thiết chế văn hóa bao gồm nhà, máy tổ chức, nhân sự, quy chế hoạt động, nguồn kinh phí, riêng ngơi nhà cơng trình văn hóa chưa đủ để gọi thiết chế văn hóa Thiết chế văn hóa. .. Trong đó, thiết chế văn hóa thành tố văn hóa quan trọng, tác động đến đời sống tinh thần người mang yếu tố quần chúng Thiết chế văn hóa Văn hóa bốn trụ cột (chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội)

Ngày đăng: 25/04/2020, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w