1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dsaho

222 275 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 222
Dung lượng 1,74 MB

Nội dung

Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 Ngày soạn: 13/8/09. Ngày giảng: Tiết: 1. Bài 1: tự chăm sóc, rèn luyện thân thể I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Giúp H/S hiểu những biểu hiện của việc tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, ý nghĩa của việc chăm sóc, rèn luyện thân thể. 2- Kĩ năng: Biết tự chăm sóc, rèn luyện thân thể, biết tự đề ra kế hoạch để tập thể dục, hoạt động thể thao. 3- Thái độ: Có ý thức thờng xuyên rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và chăm sóc sức khoẻ bản thân. II- Tài liệu và ph ơng tiện, ph ơng pháp: 1. Tài liệu, phơng tiện: a. Giáo viên: - Sách giáo khoa, sách giáo viên, soạn bài. - Tranh ảnh bài 6 trong bộ tranh GDCD do công ti Thiết bị Giáo dục I sản xuất; bảng phụ. - Tục ngữ, ca dao về chăm sóc sức khoẻ. b. Học sinh: - SGK, vở ghi. - Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi, theo câu hỏi trong SGK. 2. Phơng pháp: - Thảo luận nhóm, lớp. - Giải quyết tình huống. - Tổ chức trò chơi, sắm vai. III- Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (1) Kiểm tra sự chuẩn bị bài, sách của H/S. 2. Giới thiệu chủ đề bài mới (4) - GV: Đọc cho HS nghe lời dạy của chủ tịch Hồ Chí Minh 27/ 3/ 1946. về sức khoẻ và giáo dục. Yêu cầu HS rút ra bài học. ông cha ta thờng nói: Có sức khoẻ là có tất cả. Sức khoẻ quí hơn vàng. Nếu đợc ớc muốn đầu tiên của con ngời đó là sức khoẻ. Vậy để hiểu đợc ý nghĩa của sức khoẻ và tự chăm sóc sức khoẻ. Tiết học hôm nay cô cùng các em đi tìm hiểu bài 1: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể. 3. Bài mới: Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 1 Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Thảo luận truyện đọc ( 8 ). - GV: Đa ví dụ: + A ốm yếu, gầy gò. + B cao lớn , khoẻ mạnh. ? Theo em ai có thể học tập, lao động tốt và vui chơi đợc với bạn bè? ? Theo em thế nào là ngời có sức khoẻ? Em thờng giữ gìn sức khoẻ nh thế nào? ? Đọc phân vai truyện trong SGK? - GV nhận xét. ? Điều kì diệu nào đã đến với Minh trong mùa hè vừa qua? ? Sau khi tập bơi cơ thể của Minh đã có sự thay đổi gì? ? Vì sao Minh lại có điều kì diệu ấy? ? Theo em để có đợc sức khoẻ tốt, làm cho cơ thể khoẻ mạnh em sẽ làm gì? ? Em hãy nêu cách tự chăm sóc rèn luyện thân thể cho mình? ? Sức khoẻ đối với chúng ta có đáng quí không? Vì sao? ? Bài học rút ra từ truyện đọc? * GV : Sc kho l rt quan trng trong mi chỳng ta , Sc kho l vng , sc kho l th chỳng ta khụng th b tin ra mua c m nú l kt qu ca quỏ trỡnh t rốn luyn , chm súc bn thõn . - Nghe. - B. - Trình bày. - Đọc. - Nghe. - Minh đợc đi tập bơi và biết bơi. - Thay đổi: + Chân tay rắn chắc. + Dáng đi nhanh nhẹn. + Nh cao hẳn lên. - Vì tập bơi (đợc thầy giáo hớng dẫn cách luyện tập thể thao). - Tự chăm sóc và rèn luyện thân thể. Chăm sóc thân thể: + Vệ sinh cá nhân. + Ăn uống điều độ. + Không hút thuốc lá - Tự rèn luyện thân thể: Tập thể dục, thể thao hàng ngày (chạy, nhảy, bơi, đá bóng, đánh cầu lông ) - Có, cần thiết để cho mọi ngời tham gia tốt mọi hoạt động. - Trình bày. - Nghe. Tiết: 1, Bài 1: tự chăm sóc, rèn luyện thân thể I- Tìm hiểu truyện đọc: Mùa hè kì diệu . * Bài học. Chúng ta cần chăm chỉ luyện tập TDTT để tăng cờng sức khoẻ. Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 2 Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 Chỳng ta sang phn ni dung bi hc s tỡm hiu k vn ny HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 20 ). ? Tự kiểm tra lẫn nhau về mức độ vệ sinh thân thể: Tốt, Khá, TB, Yếu ( Tóc, mặt, chân, tay ) ? Sức khoẻ là gì? Nhận xét về những tình huống sau: - A đi ngủ không mắc màn. - B ốm 2 tuần nhng gia đình không cho đi viện. ? Cho biết ý kiến nào sau đây là đúng? Giải thích vì sao? - Cần ăn đúng giờ, đủ chất dinh d- ỡng. - Hàng ngày cần tập TDTT. - Khi mắc bệnh cần cúng ma. - Buổi tối không cần đánh răng. Cho học sinh làm bài tập sau: Học sinh đánh dấu X vào tơng ứng với ý kiến đúng: ăn uống điều độ đủ dinh dỡng. ăn uống kiên khem để giảm cân. ăn thức ăn có chứa các loại khoáng chất . thì chiều cao phát triển. Nên ăn cơm ít, ăn vặt nhiều. Hằng ngày luyện tập TDTT. Phòng bệnh hơn chữa bệnh Vệ sinh cá nhân không liên quan đến sức khoẻ. Hút thuốc lá có hại cho sức khoẻ. Khi mắc bệnh tích cực chữa bệnh triệt để - GV: Sau khi học sinh làm bài tập xong, gv chốt lại nội dung kiến thức lên bảng: - Kiểm tra. - Trình bày. - Nhận xét. - A không biết tự chăm sóc sức khoẻ. - B không đợc chăm sóc sức khoẻ. - Trình bày. - Nghe. II- Nội dung bài học: 1- Sức khoẻ: Là vốn quí của con ngời. Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 3 Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 ? Chúng ta cần làm gì để giữ gìn sức khoẻ, rèn luyện thân thể? ? Trong lớp ta các em đã biết chăm sóc, rèn luyện thân thể cha? Vì sao? * Thảo luận bàn: - Hoa nói rằng: Tớ đã có sức khoẻ tốt nên không cần phòng bệnh. ? Em có đồng ý với ý kiến của bạn Hoa không? Vì sao? ? Vậy để có sức khoẻ tốt, không bị ốm cần phải làm gì? ? Khi cảm thấy trong ngời không đợc khoẻ em sẽ làm gì? */ Thảo luận: (3 nhóm) - N 1 :ý nghĩa của sức khoẻ đối với học tập? - N 2 : ý nghĩa của sức khoẻ đối với lao động.? - N 3 : ý nghĩa của sức khoẻ đối với các hoạt động vui chơi, giải trí? ? Vậy sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào đối với chúng ta? ? Thấy bạn mình cha biết chăm sóc rèn luyện thân thể em sẽ làm gì? - GV: Tự chăm sóc, rèn luyện thân thể là trách nhiệm, là bổn phận của mối H/S (đọc lời dạy của chủ tịch HCM). ? Tìm những biểu hiện biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể và không biết tự chăm sóc rèn luyện thân thể. ? Sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào đối với con ngời? - Trình bày. - Trình bày. - Không đồng ý với ý kiến của Hoa. Vì: Không phòng bệnh dù khoẻ thế nào cũng có lúc bị ốm - Cần tích cực phòng bệnh, khi mắc bệnh phải tích cực chữa cho khỏi. - Nói với bố mẹ, ngời lớn kịp thời chữa trị. - N 1 : Giúp ngời minh mẫn, học tập tốt, đạt kết quả cao trong học tập. - N 2 : Lao động khoẻ mạnh đạt đợc năng suất. - N 3 : đạt kết quả cao. - Chốt ý 2 nội dung bài học. - Giúp bạn bằng cách nói nhỏ với bạn (vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo, móng chân, móng tay ) - Nghe. - Trình bày. 2. Cách rèn luyện: -Giữ gìn vệ sinh cá nhân. - Ăn uống điều độ. - Thờng xuyên tập thể dục thể thao. Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 4 Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 ? Hậu quả của việc không tự chăm sóc rèn luyện thân thể? HĐ3: Luyện tập ( 10 ). ? Làm bài tập a trên bảng phụ? ? Làm phiếu bài tập b, c? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? - GV: Nhận xét, kết luận. HĐ4: Củng cố, dặn dò ( 2 ). ? Để có sức khoẻ tốt chúng ta cần phải làm gì? ? Sức khoẻ có ý nghĩa nh thế nào đối với học tập, lao động và các hoạt động khác? * Về nhà: - Học bài, hoàn thiện bài tập. - Chuẩn bị bài Siêng năng, kiên trì . Trả lời phần gợi ý trong SGK - Su tm mt s cõu ca dao , tc ng v siờng nng , kiờn trỡ . - Trình bày. - Trình bày. - Trình bày. - Làm phiếu bài tập. - Trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Nghe. - Trình bày. - Trình bày. - Nghe. 3- ý nghĩa: Sức khoẻ giúp chúng ta học tập, lao động tốt, có hiệu quả, sống lạc quan, vui vẻ. III- Luyện tập: Bài tập a: ( tr - 7 ) Những việc làm thể hiện tự chăm sóc sức khoẻ là: 1, 2, 3, 5. Bài tập b: ( tr - 7 ). Việc làm: Dậy đúng giờ, tập thể dục buổi sáng đếu đặn, đánh răng, mắc màn, tắm gội, ăn mặc sạch sẽ Bài tập c: ( tr - 7 ) - Không làm chủ đợc bản thân, tốn tiền, ung th, viêm phổi, dạ dày, bệnh gan - Giảm tuổi thọ, giảm trí nhớ Ngày soạn: 18/8/09. Ngày giảng: Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 5 Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 Tiết 2, 3. Bài 2: Siêng năng, kiên trì I- Mục tiêu bài dạy: 1- Kiến thức: Giúp HS hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì ; Biểu hiện của siêng năng, kiên trì; Biểu hiện của siêng năng, kiên trì; ý nghĩa của siêng năng kiên trì. 2- Kĩ năng: Quyết tâm rèn luyện tính siêng năng kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động khác để trở thành ngời học sinh tốt. 3- Thái độ: - Có khả năng tự rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì. - Phác thảo đợc kế hoạch vợt khó, kiên trì, bền bỉ trong học tập, lao động để trở thành ngời tốt. - HS tự biết đánh giá hành vi của bản thân, của ngời khác về siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và trong các hoạt động khác. II- Tài liệu ph ơng tiện, ph ơng pháp: 1. Tài liệu, phơng tiện: a. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, truyện kể về các tấm gơng danh nhân siêng năng, kiên trì b. Học sinh : SGK, vở ghi, vở soạn. 2. Phơng pháp: -Thảo luận theo nhóm, lớp. - Nêu tình huống và giải quyết tình huống. III- Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: (5 ). ? Hãy kể một việc làm chứng tỏ em biết tự chăm sóc sức khoẻ bản thân. ? Hãy trình bày kế hoạch luyện tập thể dục thể thao. 2. Giới thiệu chủ đề bài mới ( 2 ): - GV: NHận xét về những trờng hợp sau: + A không bao giờ làm bài tập nếu thấy khó. + Nhà B gần trờng nên trống báo B mới dậy. - Tân và Toàn là 2 anh em trai, bố đi bộ đội xa. Hai anh em rất ngoan, giúp mẹ mọi việc trong nhà: Rửa bát, quét nhà, giặt giũ, cơm nớc Hai anh em rất cần cù, chịu khó học tập, năm nào cũng đạt học sinh giỏi. ? Câu chuyện trên nói lên đức tính gì của hai anh em? ? Đức tính đó đợc biểu hiện nh thế nào? Có ý nghĩa gì? Chúng ta sẽ biết qua bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu truyện đọc ( 10 ). ? Đọc truyện trong SGK? ? Bác Hồ của chúng ta biết mấy - Đọc. - Nhiều tiếng: Pháp, Anh, Tiết 2, 3. Bài 2: Siêng Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 6 Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 thứ tiếng? - Bác Hồ còn biết tiếng Đức, ý, Nhật ? Bác Hồ đã tự học tiếng nớc ngoài nh thế nào? (khi đang làm phụ bếp, ở Luân đôn, khi tuổi đã cao) ? GV: Bác học ngoại ngữ trong lúc Bác vừa lao động kiếm sống vừa tìm hiểu cuộc sống các nớc, tìm hiểu đờng lối cách mạng. ? Cách học đó thể hiện đức tính gì của Bác Hồ? ? Em hãy nêu một tấm gơng thể hiện đức tính siêng năng? ? Trong quá trình tự học Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? ? Trớc những khó khăn Bác Hồ đã vợt qua nh thế nào? ? Sự quyết tâm học tập đó của Bác Hồ thể hiện đức tính gì? ? Em hãy kể một tấm gơng thể Nga, TQ . khi đến nớc nào Bác cũng học tiếng n- ớc đó. - Nghe. * Tự học: - Làm phụ bếp: + Tự học thêm 2 giờ. + Nhờ thuỷ thủ giảng bài. + Viết vào tay vừa làm vừa học. - ở Luân đôn: + Tự học ở vờn hoa. + Đến nhà giáo s học. - Tuổi cao: + Tra từ điển. + Nhờ ngời nớc ngoài giảng. - Nghe. - Siêng năng. - Hải tự học bài, làm bài tập đầy đủ trớc khi đến lớp, không cần ai nhắc nhở. - Bác không đợc học ở tr- ờng lớp; Làm phụ bếp, thời gian làm việc của Bác nhiều từ 17 - 18 giờ/ngày ->Tranh thủ vừa làm vừa học; Tuổi cao. - Không nản lòng, ham học hỏi, vợt qua mọi khó khăn, tìm mọi cách để học -> Quyết tâm học đến cùng. - Đức tính kiên trì. . - Đầu năm học, chữ bạn Hà rất xấu. Sau một thời năng, kiên trì I- Tìm hiểu truyện đọc: Bác Hồ tự học ngoại ngữ Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 7 Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 hiện tính kiên trì trong học tập hay lao động ở trờng, lớp, xóm ? Qua cách học đó em thấy Bác Hồ là ngời nh thế nào? ? Đức tính Siêng năng kiên trì đã giúp cho Bác có đợc thành công nh thế nào? - GV: Bác Hồ học tiếng nớc ngoài từ khi còn trẻ cho đến khi già vẫn học gặp đầy khó khăn gian khổ học đ ợc nhiều thứ tiếng nh vậy là nhờ sự siêng năng kiên trì. ? Em rút ra đợc bàu học gì qua truyện đọc? HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học ( 40 ). ? Nhận xét về những bạn sau: - Sáng nào An cũng dậy sớm rửa ấm chén, quét nhà, quét sân, rang cơm. - Cứ đến 7h tối là Hoa lại ngồi vào bàn học tập đến 10h không để bố mẹ phải nhắc nhở, ? Vậy em hiểu thế nào là siêng năng? Cho ví dụ? ? Nhận xét về những tình huống sau: a. Lần đầu nấu cơm bị khê A không bao giờ nấu nữa. b. Gặp bài tập khó An không bao giờ làm. c. Bài tập dù nhiều nhng Lan vẫn làm song mới đi chơi. d. Vờn nhà Hà nhiều cỏ bố mẹ đi vắng Hà 1 mình rẫy cỏ dù trời nắng vẵn cố làm song. ? Thế nào là đức tính kiên trì? Cho gian luyện viết, bạn đã viết đợc chữ rất đẹp - Cần cù, chịu khó, tự giác làm việc đều đặn. - Đức tính đó đã giúp Bác thành công trong sự nghiệp, đợc yêu quí. - Nghe. . - Quyết tâm, ham học hỏi, học tập đều đặn; Lao động kiếm sống bằng siêng năng, vợt qua khó khăn thành công bằng kiên trì. - Nghe. - Cần cù. - Tự giác, miệt mài. - Chốt ý a nội dung bài học. - Nghe. - a, b: Gặp thất bại khó khăn nản chí. - c, d: Có lòng quyết tâm, vợt khó - Chốt ý b nội dung bài * Bài học: Chúng ta cần học tập Bác Hồ siêng năng kiên trì để vợt qua khó khăn-> thành công. II- Nội dung bài học: 1- Siêng năng: - Cần cù, tự giác, miệt mài. - Làm việc thờng xuyên đều đặn. 2- Kiên trì: - Quyết tâm làm Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 8 Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 ví dụ? ? Kể tên những HS siêng năng kiên trì trong trờng, lớp ta? ? Em có phảo là ngời siêng năng kiên trì không? Tại sao? ? Nêu những biểu hiện siêng năng kiên trì? ? Nhóm 1: Tìm những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì trong học tập? ? Nhóm 2: Tìm những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì trong lao động? ? Nhóm 3: Tìm những biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì trong các hoạt động khác. ? Ngời có tính siêng năng, kiên trì trong công việc sẽ đạt kết quả nh thế nào? ? Vậy tính siêng năng, kiên trì có ý nghĩa nh thế nào đối với mỗi chúng ta? ? Em hãy kể tên những ngời mà em biết nhờ có tính siêng năng cần cù mà thành công xuất sắc trong sự nghiệp của mình? học. - Kể. - Trình bày. - Chăm chỉ, cần cù, chịu khó, miệt mài */ Nhóm 1: - Đi học chuyên cần. - Chăm chỉ làm bài tập. - Có kế hoạch học tập. - Bài khó không nản chí - tự giác học - Không chơi la cà - Đạt kết quả cao */ Nhóm 2: - Chăm làm việc nhà. - Không bỏ dở công việc. - Không ngại khó. - Miệt mài với công việc. - Tìm tòi sáng tạo. - Hoàn thành tốt công việc. */ Nhóm 3: - Năng luyện tập thẻ dục thể thao. - Đấu tranh phòng chống tệ nạn xã hội. - Bảo vệ môi trờng. - Đến vùng sâu, vùng xa xoá đói giảm nghèo. - Thành công trong mọi công việc trong cuộc sống. - Chốt ý c nội dung bài học. - Nhà bác học Lê Quý Đôn, Giáo s bác sĩ Tôn Thất Tùng, nhà nông học- Giáo s Lơng Đình Của, nhà văn Nga M.Gorki, đến cùng - Dù gặp khó khăn gian khổ 3. ý nghĩa: Thành công trong công việc, cuộc sống. Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 9 Giáo án Giáo dục công dân lớp 6 - GV: Ngày nay có nhiều nhà doanh nghiệp trẻ, nhà khoa học trẻ, những doanh nhân, thơng binh, thanh niên, những hộ kinh doanh làm kinh tế giỏi .họ đã làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội nhờ sự siêng năng, kiên trì. ? Em hãy tìm những biểu hiện trái với siêng năng, kiên trì? ? Cần có thái độ nh thế nào đối với ngời có những biểu hiện đó? ? Là H/S cần rèn luyện đức tính siêng năng, kiên trì nh thế nào? ? Tỡm nhng cõu tc ng , ca dao , danh ngụn núi v SNKT? HĐ3: Luyện tập ( 38 ). ? Làm bài tập a trên bảng phụ? ? Làm phiếu bài tập b? ? Thảo luận nhóm bài tập c, d? ? Trình bày? ? Nhận xét, bổ sung? - GV: Nhận xét, kết luận. HĐ4: Củng cố ( 5 ). Niu- tơn . - Nghe. - Lời nhác, ngại khó, ngại khổ, chểnh mảng, nản trí, nản lòng, nói nhiều, làm ít, ỉ lại, cẩu thả, hời hợt, đùn đẩy, trốn tránh. - Không đồng tình, không yêu quí, lên án, phê phán. - Chăm chỉ học tập, lao động, trong mọi việc - St khụng dựng s b g Nc khụng chy khụng trong Ma dm thm lõu Luyn mi thnh ti , mit mi tt gii Tay làm hàm nhai Siêng làm thì có Miệng nói tay làm Có công mài sắt có ngày nên kim Kiến tha lâu cũng đầy tổ Cần cù bù khả năng - Làm bài tập trên bảng phụ. - Làm phiếu bài tập. - Thảo luận nhóm - Trình bày. - Nhận xét, kết luận. - Nghe. - Trình bày. III- Bài tập: a. Siêng năng kiên trì: Đáp án đúng 1, 2. b. Việc làm thể hiện tính siêng năng: Ngày nào em cũng Hoàng Thuỷ Phong Giáo viên trờng THCS Minh Khai- Bình Gia- Lạng Sơn. 10

Ngày đăng: 27/09/2013, 13:10

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w