1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thi đầu vào sau đại học HVQYSINH lý CHƯƠNG II Khối nội

19 170 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 46,15 KB

Nội dung

Sinh lý thi đầu vào sau đại học bao gồm CK1, cao học HVQY, tài liệu chuẩn thi đầu vào có kèm đáp án...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

ĐỀ CƯƠNG SINH LÝ CHƯƠNG II Câu 1: Giá trị huyết áp động mạch người trưởng thành yếu tố định là: A B C D E 60-90 mmHg; Sức co bóp tim sức cản ngoại vi 70-120 mmHg; Sức co bóp tim sức cản ngoại vi 70-120 mmHg; Sức cản ngoại vi 70-120 mmHg; Sức co bóp tim 60-90 mmHg; Sức co bóp tim Đáp án: B Câu 2: Huyết áp trung bình gì? A B C Là huyết áp định có giá trị gần huyết áp tối đa Trung bình cộng huyết áp tối đa huyết áp tối thiểu Là huyết áp định gây lưu lượng huyết áp tối đa tối D E thiểu gây Trung bình cộng nhiều lần đo Là huyết áp có giá trị gần với huyết áp tối thiểu Đáp án: C Câu 3: Tiếng tim: A B C D E T2 hai van động mạch đóng khơng thời điểm T1 đóng van nhĩ-thất sau mở van động mạch 0,01 giây T1 hai van nhĩ-thất đóng khơng thời điểm T1 tâm thất co đóng van nhĩ-thất T2 đóng van động mạch van nhĩ-thất Đáp án:D Câu 4: Hoạt động van nhĩ-thất van động mạch: A B C D E Mở van nhĩ-thất thời điểm với đóng van động mạch Đóng van động mạch sau mở van nhĩ thất khoảng 0,01 giây Đóng van động mạch trước mở van nhĩ-thất khoảng 0,01 giây Van động mạch mở thời điểm với đóng van nhĩ-thất Đóng van nhĩ-thất sau mở van động mạch khoảng 0,01 giây Đáp án:C Câu 5: Vai trò thần kinh phó giao cảm với tim: A B C D Thần kinh phó giao cảm làm tăng trương lực tim Thần kinh phó giao cảm làm tăng tính tự động dẫn truyền tim Thần kinh phó giao cảm làm giảm sức co bóp cung lượng tim Thần kinh phó giao cảm làm tăng lưu lượng tim E Thần kinh phó giao cảm làm tăng nhịp tim Đáp án:C Câu 6: Vai trò thần kinh giao cảm với tim mạch: A B C D E Thần kinh giao cảm không làm thay đổi huyết áp thể Thần kinh giao cảm làm tăng huyết áp tối đa làm giảm huyết áp tối thiểu Thần kinh giao cảm làm tăng tần số, giảm trương lực tim Thần kinh giao cảm làm tăng tính hưng phấn, tính tự động nhịp tim Thần kinh giao cảm làm giảm nhịp tim, tăng trương lực tim Đáp án:D Câu 7: Với nhịp tim 75 lần/phút, thời gian giai đoạn chu chuyển tim: A B C D E Giai đoạn đầy máu kéo dài 0,30 giây Giai đoạn tống máu nhanh kéo dài 0,05 giây Giai đoạn tăng áp kéo dài 0,04 giây Giai đoạn tống máu chậm kéo dài 0,20 giây Giai đoạn tống máu kéo dài 0,25 giây Đáp án:E Câu 8: Với nhịp tim 75 lần/phút, giai đoạn tâm trương: A B C D E Giai đoạn tiền tâm trương kéo dài 0,04 giây Giai đoạn đầy máu nhanh kéo dài 0,12 giây Giai đoạn đầy máu kéo dài 0,35 giây Giai đoạn giãn đẳng trường kéo dài 0,18 giây Giai đoạn đầy máu chậm kéo dài 0,13 giây Đáp án:A Câu 9: Các chất hóa học ảnh hưởng lên tim mạch: A B C D E Adrenalin làm tăng nhịp tim, gây co mạch: tăng huyết áp Acetycholin làm tăng nhịp tim, gây giãn mạch: tăng huyết áp Bradykinin, prostaglandin gây co mạch: tăng huyết áp Angiotensin gây giãn mạch: giảm huyết áp ADH gây giãn mạch: giảm huyết áp Đáp án:A Câu 10: Thực nghiệm vai trò dây thần kinh X dây giao cảm với tim mạch: A B C D Kích thích dây giao cảm cổ làm mạch máu tai thỏ co lại Cắt dây giao cảm cổ làm mạch máu tai thỏ co lại Cắt dây X làm huyết áp động vật thí nghiệm giảm Kích thích dây X làm huyết áp động vật thí nghiệm tăng Đáp án:A Câu 11: Ứng với nhịp tim 75 lần/phút thời gian tống máu áp lực tâm thất trái bao nhiêu? A B C D E Thời gian 0,25 giây; áp lực 120 mmHg-150 mmHg Thời gian 0,20 giây; áp lực 120 mmHg-130 mmHg Thời gian 0,25 giây; áp lực 100 mmHg-130 mmHg Thời gian 0,20 giây; áp lực 120 mmHg-150 mmHg Thời gian 0,25 giây; áp lực 130 mmHg-150 mmHg Đáp án:A Câu 12: Tiếng tim T1 xuất nguyên nhân gây T1? A B C D E Cuối giai đoạn tăng áp, đóng van tổ chim Đầu giai đoạn tăng áp, đóng van nhĩ-thất Đầu giai đoạn tống máu, đóng van nhĩ-thất Đầu giai đoạn tống máu, đóng van tổ chim Cuối giai đoạn tống máu, đóng van nhĩ-thất Đáp án:B Câu 13: Tiếng tim T2 xuất nguyên nhân gây T2? A B C D E Trong giai đoạn tiền tâm trương, đóng van nhĩ thất Trong giai đoạn tim giãn, đóng van tổ chim Trong giai đoạn giãn đẳng trường, đóng van nhĩ-thất Trong giai đoạn giãn đẳng trương, đóng van tổ chim Trong giai đoạn giãn đẳng trường, đóng van tổ chim Đáp án:E Câu 14: Van nhĩ-thất đóng nào? A B C D E Từ đầu giai đoạn tăng áp đến hết giai đoạn tống máu Suốt giai đoạn tống máu Từ đầu giai đoạn tống máu đến giai đoạn đầy máu Từ đầu giai đoạn tăng áp đến giai đoạn đầy máu Cuối giai đoạn tăng áp giai đoạn tống máu Đáp án:D Câu 15: Van tổ chim mở thời gian nào? A B C D E Cuối giai đoạn tăng áp giai đoạn tống máu Giai đoạn tăng áp, giai đoạn tống máu, giai đoạn đầy máu Trong giai đoạn tống máu tâm thất giãn đẳng trường Trong giai đoạn tiền tâm trương giai đoạn đầy máu Trong giai đoạn tống máu thất giãn đẳng trương Đáp án: A Câu 16: Thì tâm thu chu chuyển tim (CCT) lâm sàng: A B C D E Trùng với tâm thu CCT sinh lý Trùng với giai đoạn tăng áp CCT sinh lý Trùng với tâm nhĩ thu tâm thất thu CCT sinh lý Trùng với tâm thất thu CCT sinh lý Trùng với giai đoạn tống máu CCT sinh lý Đáp án:D Câu 17: Khi nghe tiếng T1, tim trạng thái nào? A B C D E Tâm nhĩ vừa giãn-tâm thất chưa co Tâm nhĩ giãn-tâm thất bắt đầu co Tâm nhĩ bắt đầu co-tâm thất giãn Tâm thất co-tâm nhĩ giãn Tâm nhĩ giãn-tâm thất tống máu Đáp án:B Câu 18: Khi nghe tiếng T2, tim trạng thái nào? A B C D E Tâm nhĩ giãn-tâm thất bắt đầu giãn Tâm nhĩ giãn-tâm thất giãn hoàn toàn Tâm nhĩ bắt đầu co-tâm thất bắt đầu giãn Tâm nhĩ bắt đầu co-tâm thất giãn hoàn toàn Tâm nhĩ co-tâm thất giãn Đáp án:A Câu 19: Thì tâm thu chu chuyển tim (CCT) sinh lý: A B C D E Gồm tâm nhĩ thu tâm thất thu Bắt đầu đóng van nhĩ-thất (T1) kết thúc mở van tổ chim Bắt đầu xuất T1, kết thúc sau xuất T2 Gồm tiếng T1 im lặng ngắn Trùng với tâm thu (CCT) lâm sàng Đáp án:A Câu 20: Tim tăng sức co bóp nào? A B C D E Phân áp O2 máu tăng Lượng máu tâm nhĩ tăng Áp suất quai động mạch chủ tăng Phân áp CO2 máu giảm Áp suất xoang động mạch cảnh tăng Đáp án:B Câu 21: Nhịp tim tăng nào? A Khi giảm phân áp CO2 máu động mạch B C D E Khi tăng áp suất quai động mạch chủ Khi tăng phân áp O2 máu động mạch Khi tăng áp suất xoang động mạch cảnh Khi tăng hormon tuyến giáp (thyroxin) Đáp án:E Câu 22: Tim tăng sức co bóp ảnh hưởng của: A B C D E Acetycholin , ion K+ Adrenalin, ion Ca++ Acetycholin , ion Ca++ Noradrenalin, ion K+ Adrenalin, ion K+ Đáp án:B Câu 23: Huyết áp động mạch tăng khi: A B C D E Tăng áp suất xoang động mạch cảnh Tăng phân áp O2 máu động mạch Tăng áp suất quai động mạch chủ Giảm phân áp CO2 máu động mạch Giảm áp suất quai động mạch chủ Đáp án:E Câu 24: Nguyên nhân điều hòa làm giảm huyết áp động mạch là: A B C D E Áp suất máu xoang động mạch cảnh giảm Tăng sức cản hệ tuần hoàn Áp suất máu quai động mạch chủ tăng Do dùng chất hủy phó giao cảm (atropin) Do thở Đáp án:C Câu 25: Các chất có tác dụng làm tăng huyết áp co mạch tăng tái hấp thu ống thận là: A B C D E Adrenalin, Vasopressin Adrenalin, Angiotensin I Adrenalin, Angiotensin II Angiotensin II, Bradykinin Angiotensin II, Vasopressin Đáp án:E Câu 26: Khi kích thích đầu ngoại biên dây X quan sát thấy tượng: A B Tim đập chậm, mạch giãn, huyết áp hạ, hô hấp không đổi Tim đập chậm, mạch giãn, huyết áp không đổi, hô hấp không đổi C D E Tim đập chậm, mạch co, huyết áp giảm, hơ hấp ngừng Tim đập bình thường, mạch giãn, huyết áp giảm, hô hấp ngừng Tim đập chậm, mạch giãn, huyết áp giảm, hô hấp ngừng Đáp án:A Câu 27: Van nhĩ-thất đóng trong: A B C D E Giai đoạn tâm thất co không đồng thời Giai đoạn tâm thất co đẳng trương Giai đoạn tâm thất giãn đẳng trường Giai đoạn tâm thất giãn đẳng trương Giai đoạn tâm thất co đẳng trường Đáp án:A Câu 28: Van nhĩ-thất bắt đầu mở khi: A B C D E Giai đoạn tâm thất giãn không đồng thời Giai đoạn tâm thất co đẳng trường Giai đoạn tâm thất co đẳng trương Giai đoạn tâm thất giãn đẳng trương Giai đoạn tâm thất giãn đẳng trường Đáp án:D Câu 29: Van động mạch bắt đầu đóng khi: A B C D E Giai đoạn tâm thất giãn đẳng trường Giai đoạn tâm thất co không đồng thời Giai đoạn tâm thất co đẳng trường Giai đoạn tâm thất co đẳng trương Giai đoạn tâm thất giãn đẳng trương Đáp án:A Câu 30: Van động mạch bắt đầu mở khi: A B C D E Cuối giai đoạn tâm thất co đẳng trương Giai đoạn tâm thất giãn đẳng trương Giai đoạn tâm thất giãn đẳng trường Cuối giai đoạn tâm thất co đẳng trường Cuối giai đoạn tâm thất co không đồng thời Đáp án:D Câu 31: Van nhĩ-thất mở rộng thêm trong: A B C D E Giai đoạn tống máu Giai đoạn tăng áp Thì tâm trương Thì tâm thất thu Thì tâm nhĩ thu Đáp án:E Câu 32: Khi nhịp tim 75 nhịp/phút, thời gian tâm thu: A B C D E Thì tâm thất thu kéo dài 0,33 giây Thì tâm thu lâm sàng 0,48 giây Thì tâm thu lâm sàng 0,37 giây Thì tâm thu tồn kéo dài 0,47 giây Thì tâm nhĩ thu kéo dài 0,2 giây Đáp án:A Câu 33: Thụ cảm thể điều hòa co trơn động mạch? A B C D Thụ cảm thể Beta Các thụ cảm thể muscarinic Thụ cảm thể Beta Thụ cảm thể Alpha Đáp án: D Câu 34: Trong pha chu chuyển tim, huyết áp động mạch cao nhất? A B C D E Tống máu chậm tâm thất Tống máu nhanh tâm thất Tâm nhĩ thu Đầy máu nhanh tâm thất Tâm thất co đẳng trương Đáp án: B Câu 35: Thụ cảm thể điều hòa làm chậm nhịp tim? A B C D Thụ cảm thể Beta Thụ cảm thể muscarinic Thụ cảm thể Beta Thụ cảm thể Alpha Đáp án:B Câu 36: Trong pha tâm thu van mở? A B C D Tống máu chậm Tống máu nhanh Tâm thất giãn đẳng trương Tâm thất co đẳng trường Đáp án:C Câu 37: Sự kiện sau xảy cuối giai đoạn co bóp đẳng trương tâm thất? A B C D E Các van nhĩ-thất đóng lại Các van động mạch phổi đóng lại Van động mạch chủ đóng lại Van động mạch chủ mở Các van nhĩ-thất mở Đáp án:A Câu 38: Điều sau thể tích tâm thu: A B Là thể tích máu tâm thất bơm vào động mạch phút Là thể tích máu tâm thất bơm vào động mạch lần co C D bóp Là thể tích máu hai tâm thất bơm vào động mạch lần co bóp Là thể tích máu hai tâm thất bơm vào động mạch phút Đáp án:B Câu 39: Tần số tim tăng khi: A B C D E Lượng máu tâm nhĩ trái tăng Áp suất máu quai động mạch chủ tăng Áp suất máu buồng tâm nhĩ tăng Phân áp CO2 máu động mạch tăng Áp suất máu xoang động mạch cảnh tăng Đáp án:D Câu 40: Đúng lúc nghe thấy tiếng tim thứ thì: A B C D E Tâm nhĩ giãn sau co Tâm nhĩ giãn, tâm thất vừa co Tâm nhĩ giãn, tâm thất tống máu Tâm nhĩ bắt đầu co, tâm thất tống máu Tâm thất co sau giãn Đáp án:B Câu 41: Đúng lúc nghe thấy tiếng tim thứ hai thì: A B C D E Tâm thất bắt đầu giãn, tâm nhĩ bắt đầu co Tâm thất bắt đầu giãn, tâm nhĩ giãn Tâm nhĩ co Tâm thất vừa giãn, tâm nhĩ vừa co Tâm thất giãn hoàn toàn, tâm nhĩ bắt đầu co Đáp án:B Câu 42: Phản xạ giảm áp xuất khi: A B Tim co bóp mạnh làm máu đến động mạch nhiều Máu tim nhiều làm máu đến động mạch nhiều C D E Áp suất máu quai động mạch chủ, xoang động mạch cảnh tăng Áp suất máu quai động mạch chủ, xoang động mạch cảnh giảm Tim đập nhanh làm máu đến động mạch nhiều Đáp án:C Câu 43: Những thay đổi sau làm tăng huyết áp, Trừ: A B C D Nồng độ CO2 máu động mạch giảm Nồng độ O2 máu động mạch giảm Nồng độ CO2 máu động mạch tăng PH máu giảm Đáp án:A Câu 44: Khi trương lực mạch máu bình thường, lực co tim giảm làm cho: A B C D Huyết áp hiệu số giảm Huyết áp trung bình tăng Huyết áp tối thiểu giảm Huyết áp hiệu số tăng Đáp án:A Câu 45: Cơ thể có chế điều hòa làm huyết áp động mạch giảm xuống khi: A B C D Áp suất máu xoang động mạch cảnh giảm Nhịp tim chậm Tăng sức cản hệ tuần hoàn Áp suất máu quai động mạch chủ tăng lên Đáp án:D Câu 46: Huyết áp động mạch trung bình tính: A B C D E Trung bình cộng nhiều lần đo huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương công với phần ba huyết áp hiệu số Trung bình cộng huyết áp tâm thu huyết áp tâm trương Trung bình cộng nhiều lần đo huyết áp tâm trương Huyết áp tâm trương chia ba cộng với huyết áp tâm thu chia đơi Đáp án:B Câu 47: Kích thích hệ thần kinh giao cảm làm tăng huyết áp có tác dụng sau đây, Trừ: A B C D E Co tiểu động mạch làm tăng sức cản Co mao mạch làm tăng sức cản Co tĩnh mạch lớn máu dồn tim Co hệ động mạch tăng sức co bóp tim Co động mạch nhỏ làm tăng sức cản Đáp án:C Câu 48: Câu sau KHÔNG chu chuyển tim? A B Trong tâm thu máu phóng từ tâm thất động mạch Căn vào tiếng tim để xác định chu chuyển tim gọi chu C D chuyển tim sinh lý Gồm tâm thu tâm trương Chu chuyển tim tổng hợp hoạt động tim chu kỳ, khởi đầu E từ chuyển động định chuyển động xuất trở lại Hoạt động tim chu chuyển tim gắn với đóng-mở van tim biến đổi áp lực buồng tim Đáp án:B Câu 49: Câu sau tiếng tim đúng: A Tiếng thứ ngắn sắc hơn, đóng van ba lá; tiếng thứ hai dài B trầm hơn, đóng van hai Tiếng thứ dài trầm hơn, đóng van ba lá; tiếng thứ hai ngắn C D sắc hơn, đóng van hai Chúng co tâm thất, sau co tâm nhĩ Tiếng thứ ngắn sắc hơn, đóng van động mạch; tiếng thứ hai dài E trầm hơn, đóng van nhĩ-thất Tiếng thứ dài trầm, đóng van nhĩ-thất; tiếng thứ hai ngắn sắc hơn, đóng van động mạch Đáp án:E Câu 50: Co mạch nói chung do: A B C D E Tăng huyết áp Giảm hoạt động hệ thần kinh giao cảm Tăng hoạt động hệ thần kinh phó giao cảm Tăng hoạt động hệ thần kinh giao cảm Giảm hoạt động hệ thần kinh phó giao cảm Đáp án:D Câu 51: Điều sau làm giảm nhịp tim? A B C D E Huyết áp tăng Adrenalin Tập luyện Thyroxin Thân nhiệt tăng Đáp án:C Câu 52: Tăng hoạt động phó giao cảm làm: A B C D Giảm nhịp tim tăng lưu lượng tim Tăng nhịp tim giảm lưu lượng tim Tăng nhịp tim tăng lưu lượng tim Giảm nhịp tim giảm lưu lượng tim Đáp án:D Câu 53: Giảm lượng máu tĩnh mạch tim làm: A B C D Tăng thể tích tâm thu tăng lưu lượng tim Giảm thể tích tâm thu tăng lưu lượng tim Tăng thể tích tâm thu giảm lưu lượng tim Giảm thể tích tâm thu giảm lưu lượng tim Đáp án:D Câu 54: Chức rennin angiotensin II: A B C D Huyết áp tăng gây co mạch giảm huyết áp Huyết áp tăng gây giãn mạch giảm huyết áp Huyết áp giảm gây co mạch tăng huyết áp Huyết áp giảm gây giãn mạch tăng huyết áp Đáp án :C Câu 55: Định nghĩa chu chuyển tim: A Chu chuyển tim biến đổi huyết áp mang tính chất chu kỳ theo nhịp sinh B học thể Chu chuyển tim tổng hợp hoạt động tim chu kỳ, khởi đầu từ chuyển động định chuyển động xuất chở C lại Chu chuyển tim biến đổi hình thái, chức tim giai đoạn chu D sinh Chu chuyển tim chu trình hồng cầu rời khởi tâm thất qua vòng tuần hồn lớn, vòng tuần hồn nhỏ quay trở tim Đáp án :B Câu 56 : Trong điều kiện bình thường, tim đập 75 nhịp/phút thời gian tâm thu kéo dài : A B C D 0,37 giây 0,25 giây 0,43 giây 0,33 giây Đáp án :C Câu 57 : Kết giai đoạn tâm nhĩ thu làm cho : A Mở rộng thêm van nhĩ-thất, đẩy nốt 1/2 lượng máu lại từ tâm nhĩ xuống B C tâm thất Mở van nhĩ-thất, đẩy máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất Mở rộng thêm van nhĩ-thất, đẩy nốt 1/4 lượng máu lại từ tâm nhĩ xuống D tâm thất Mở rộng thêm van nhĩ-thất, đẩy nốt 3/4 lượng máu lại từ tâm nhĩ xuống tâm thất Đáp án :C Câu 58 : Trong giai đoạn tăng áp, tâm thất : A B C D Co đẳng trường làm đóng van nhĩ-thất Co khơng đồng thời làm mở van tổ chim Co khơng đồng thời làm đóng van nhĩ-thất Co đẳng trương làm đóng van nhĩ-thất Đáp án :C Câu 59 : Mở đầu giai đoạn tống máu tâm thất thu giai đoạn : A B C D Cơ tâm thất co đẳng trường Cơ tâm nhĩ ngừng co tâm thất chưa co Cơ tâm thất co không đồng thời Cơ tâm thất co đẳng trương Đáp án:D Câu 60: Câu trả lời KHÔNG ĐÚNG giai đoạn tống máu tâm thu: A B C D Thời gian tống máu nhanh kéo dài khoảng 0,12 giây Mở đầu giai đoạn giai đoạn co đẳng trương Thể tích tâm thu vào khoảng 70 ml máu Giai đoạn tống máu nhanh kéo dài khoảng 0,25 giây Đáp án:D Câu 61: Trong điều kiện bình thường, tim đập 75 nhịp/phút tâm trương kéo dài: A B C D 0,43 giây 0,25 giây 0,33 giây 0,37 giây Đáp án:D Câu 62: Nguyên nhân gây tiếng tim thứ (T1) do: A Cơ tâm thất co đẳng trường giai đoạn tăng áp, làm áp lực tâm thất tăng B đột ngột cao áp lực tâm nhĩ Máu dội ngược gây đóng van nhĩ-thất Trong giai đoạn giãn đẳng trường, áp lực tâm thất giảm xuống thấp áp lực động mạch Máu động mạch chủ động mạch phổi dội ngược C đóng van tổ chim Trong giai đoạn giãn đẳng trường, áp lực tâm thất giảm xuống thấp áp lực động mạch Máu động mạch chủ động mạch phổi dội ngược D đóng van nhĩ-thất Cơ tim co bóp khơng đồng thời đầu giai đoạn tăng áp, làm áp lực tâm thất tăng đột ngột cao áp lực tâm nhĩ Máu dội ngược đóng van nhĩ-thất Đáp án:D Câu 63: Giai đoạn chu chuyển tim gây tiếng tim T2? A B C D Giai đoạn tâm nhĩ thu Giai đoạn tiền tâm trương Giai đoạn tăng áp tâm thu Giãn đẳng trường tâm trương Đáp án:D Câu 64: Điều sau giai đoạn đầy máu tâm trương: A B Tiếng tim T2 xuất gai đoạn Giai đoạn đầy máu nhanh kéo dài 0,16 giây, giai đoạn đầy máu chậm kéo dài C D 0,09 giây Mở đầu giai đoạn này, tâm thất giãn theo kiểu đẳng trương Kết thúc giai đoạn đầy máu, 3/4 lượng máu từ tâm nhĩ đưa xuống tâm thất Đáp án:D Câu 65: Tiếng tim T1 nghe rõ ở: A B C D Vùng mỏm tim Khoang gian sườn đường cạnh ức phải Khoang gian sườn sát bờ trái xương ức Vùng tim Đáp án:A Câu 66: Tiếng tim T2 nghe rõ ở: A B C D Khoang gian sườn sát bờ xương ức Vùng mỏm tim Khoang gian sườn đường cạnh ức phải Vùng tim Đáp án:D Câu 67: Câu trả lời sau KHÔNG ĐÚNG huyết áp tối đa? A B C D Độ quánh máu gây ảnh hưởng tới giá trị huyết áp tối đa Phụ thuộc vào sức co bóp tim lượng máu tim phóng Là áp lực máu động mạch đo tâm thu Giá trị bình thường vào khoảng 100-120 mmHg Đáp án:A Câu 68: Mệnh đề sau ĐÚNG huyết áp tối thiểu: A B C D Là áp lực thấp máu, đo động mạch tâm trương Là áp lực nhỏ mà thành động mạch phải chịu tâm thu Phụ thuộc vào sức co bóp tim Huyết áp tối thiểu thấp < 60mmHg Đáp án:A Câu 69: Hiện tượng kẹt huyết xảy khi: A B C D Huyết áp hiệu số < 40 mmHg Huyết áp hiệu số < 30 mmHg Huyết áp hiệu số < 50 mmHg Huyết áp hiệu số < 20 mmHg Đáp án:D Câu 70: Câu sau KHÔNG ĐÚNG phản xạ tuần hoàn? A B C D Đảm bảo định nội môi Đảm bảo cung cấp máu cho quan hoạt động Đảm bảo ổn định huyết áp Đảm bảo sức chứa hệ mạch lưu lượng máu Đáp án:A Câu 71: Câu trả lời KHƠNG ĐÚNG vai trò thần kinh giao cảm lên tim? A Kích thích thần kinh giao cảm gây tăng tốc độ dẫn truyền hệ tự động B tim Kích thích thần kinh giao cảm làm tăng cường khả phân chia tế bào tim C D Kích thích thần kinh giao cảm làm tăng nhịp tim Kích thích thần kinh giao cảm gây tăng sức bóp tim Đáp án:B Câu 72: Chất trung gian hóa học hệ thần kinh giao cảm tim là: A B C D Acetycholin Serotonin Catecholamine Glutamate Đáp án:C Câu 73: Phản xạ gốc tim có tác dụng: A B Ổn định cung lượng tim Tự điều hòa lượng máu tim lượng máu đẩy khỏi tim, tránh cho tim C D khơng bị ứ máu Điều hòa huyết áp Giảm huyết áp ngoại vi Đáp án:B Câu 74: Câu trả lời sau KHÔNG ĐÚNG phản xạ quai động mạch chủ xoang động mạch cảnh với thụ thể áp lực? A Các thụ thể hưng phấn huyết áp xoang động mạch cảnh quai động B C D mạch chủ giảm Huyết áp tăng lên xung động từ thụ thể áp lực trung khu giảm áp Có vai trò điều hòa huyết áp Luồng xung động hướng tâm trung khu theo dây thần kinh Cyon dây thần kinh Hering Đáp án:A Câu 75: Câu trả lời sau KHÔNG ĐÚNG phản xạ quai động mạch chủ xoang động mạch cảnh với thụ thể hóa học? A Thụ thể hóa học hưng phấn nồng độ O2 tăng và/hoặc CO2 giảm (hoặc nồng B C D độ ion H+ giảm) Xung động trung khu tăng áp, gây phản xạ tăng áp, tăng nhịp tim Đây phản xạ giảm áp ngoại vi Khi thở mạnh làm phân áp CO2 giảm gây giảm huyết áp Đáp án:A Câu 76: Trong hệ Renin-Angiotensin-Aldosteron, renin máy cận tiểu cầu tiết khi: A B C D Nhiễm toan chuyển hóa Mức lọc cầu thận tăng Nồng độ ion Na+ máu tăng Thiếu máu, huyết áp giảm Đáp án:D Câu 77: Tiếng tim T1 chu chuyển tim lâm sàng gây do: A B C D Đóng van động mạch chủ Đóng vân động mạch phổi Đóng van nhĩ-thất Mở van nhĩ-thất Đáp án:C Câu 78: Tiếng T2 chu chuyển tim lâm sàng gây do: A B C D Mở van nhĩ-thất Mở van tổ chim Đóng van nhĩ-thất Đóng van tổ chim Đáp án:D Câu 79: Giai đoạn KHƠNG có thời kỳ tâm thu chu chuyển tim? A B C D Giai đoạn tăng áp Giai đoạn tống máu nhanh Giai đoạn đầy máu Giai đoạn tống máu chậm Đáp án:C Câu 80: Điều sau KHÔNG giai đoạn tăng áp tâm thu chu chuyển tim sinh lý? A B C D Đóng van tổ chim gây tiếng T2 Cơ tâm thất co đẳng trường Cơ tâm thất co không đồng Đóng van nhĩ-thất gây nên tiếng T1 Đáp án:A Câu 81: Điều sau KHÔNG giai đoạn tống máu tâm thu chu chuyển tim sinh lý ứng với nhịp tim 75 lần/phút? A B C Cơ tâm thất co đẳng trường Tống máu chậm chiếm 0,08 giây Giai đoạn tống máu chiếm thời gian 0,25 giây D Tống máu nhanh chiếm 0,12 giây Đáp án:C Câu 82: Nhận định sau KHÔNG so sánh chu chuyển tim lâm sàng chu chuyển tim sinh lý? A B C D Đều đánh giá hoạt động tim Có hai tâm thu tâm trương Thời gian chu chuyển tim Thời gian tâm thu tâm trương giống Đáp án:D Câu 83: Điều kết giai đoạn đầy máu: A B C D 2/3 lượng máu đưa từ tâm nhĩ xuống tâm thất 1/3 lượng máu đưa từ tâm nhĩ xuống tâm thất 4/5 lượng máu đưa từ tâm nhĩ xuống tâm thất 3/4 lượng máu đưa từ tâm nhĩ xuống tâm thất Đáp án:D Câu 84: Thành phần huyết áp mà không đo huyết áp kế thông thường đo cánh tay? A B C D Huyết áp tối đa Huyết áp hiệu số Huyết áp trung bình Huyết áp tối thiểu Đáp án:C Câu 85: Điều KHƠNG ảnh hưởng thần kinh phó giao cảm lên tim? A B C D Giảm tính hưng phấn Giảm sức co bóp tim Giảm tính dẫn truyền Giảm dinh dưỡng tim Đáp án:D Câu 86: Thần kinh giao cảm gây co loại mạch sau đây? A B C D Tất loại mạch Mạch não Mạch nhỏ ngoại vi Mạch vành Đáp án:C Câu 87: Thần kinh giao cảm gây ảnh hưởng lên mặt hoạt động tim? A B C D Tăng (1), (2), (3) Tăng tần số tim (1) Tăng tính dẫn truyền (3) Tăng sức co bóp tim (2) Đáp án:A Câu 88: Điều sau phản xạ từ thụ cảm thể thể tích điều hòa hoạt động tim? A B C D Thụ cảm thể thể tích nằm xoang động mạch cảnh, quai động mạch chủ Làm tăng sức co bóp tim Xung động từ thụ cảm thể thể tích trung khu giảm áp Làm giảm sức co bóp tim Đáp án:B Câu 89: Phản xạ sau có tác dụng điều hòa lượng máu khỏi tim? A B C D Phản xạ từ thụ cảm thể hóa học Phản xạ từ thụ cảm thể áp lực Cả loại phản xạ Phản xạ từ thụ tồn thể thể tích Đáp án:D Câu 90: Nhận định sau phản xạ từ thụ cảm thể áp lực? A B C D Tăng hoạt động tim, làm tăng huyết áp Xung động trung khu giảm áp Thụ cảm thể nằm buồng tim Xung động từ thụ cảm thể tim theo dây thần kinh số X Đáp án:B Câu 91: Thụ cảm thể hóa học bị kích thích nào? A B C D Nồng độ ion CO2 máu tăng (2) Nồng độ ion O2 máu giảm (3) Nồng độ ion H+ máu tăng (1) Cả (1), (2), (3) Đáp án:D Câu 92: Nồng độ ion K+ tăng máu gây nên: A B Tăng trương lực tim Tăng sức bóp tim C D Ngừng tim tâm thu Ngừng tim tâm trương Đáp án:D Câu 93: Nhận định sau KHÔNG nồng độ ion Ca ++ máu tăng cao? A B C D Tăng sức bóp tim Ngừng tim tâm thu Tăng trương lực tim Ngừng tim tâm trương Đáp án:D Câu 94: Điều sau hệ Renin-Angiotensin-Aldosteron? A B C D Renin xúc tác chuyển Angiotensin I thành Angiotensin II Men chuyển xúc tác chuyển Angiotensinogen thành Angiotensin I Angiotensin II có tác dụng co mạch gây tăng huyết áp Tế bào cận tiểu cầu tiết Angiotensinogen Đáp án:C Câu 95: Nhận định KHÔNG hệ Renin-AngiotensinAldosteron? A B C D Angiotensin I xúc tác chuyển Angiotensinogen thành Angiotensin II Men chuyển xúc tác chuyển Angiotensin I thành Angiotensin II Renin xúc tác chuyển Angiotensinogen thành Angiotensin I Tế bào cận tiểu cầu tiết Renin Đáp án:A

Ngày đăng: 23/04/2020, 11:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w