1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

4 3,5K 45
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 63 KB

Nội dung

ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT

SỞ GD& ĐT HẢI PHÒNGĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPTNăm học 2010- 2011MÔN : Ngữ VănThời gian làm bài : 120 phút( Đề này gồm 03 câu, 02 trang )PHẦN I: Trắc nghiệm ( 2điểm) Đọc đoạn văn sau và trả lời những câu hỏi nêu ở dưới đây :“ Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư ? Chúng nó cũng bị người ta hắt hủi rẻ rúng đấy ư ? khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu .” ( Trích Làng - Kim Lân )1. Đoạn văn trên miêu tả tâm trạng ông Hai khi nào? A. Khi nghe người đàn bà ẵm con nói làng Dầu theo giặc.B. Khi ông Hai từ chỗ nghe tin dữ trở về nhà. C. Khi ông Hai được bà chủ nhà báo tin không cho ở nhờ.D. Khi ông Hai thủ thỉ trò chuyện với thằng con út .2. Nét đặc sắc trong cách miêu tả tâm trạng nhân vật ở đoạn văn trên là gì? A. Miêu tả tâm trạng nhân vật bằng độc thoại nội tâm. B. Miêu tả tâm trạng nhân vật trực tiếp qua hành động. C. Miêu tả tâm trạng nhân vật qua nhân vật khác.D. Miêu tả tâm trạng một cách rất tinh tế . 3. Em hiểu thế nào về tâm trạng ông Hai trong đoạn văn đó?A. Thương các con sẽ bị hắt hủi bởi làng theo giặc. B. Thương mình và các con bị làm dân làng theo giặc .C. Xấu hổ, tủi nhục vì làng ông theo giặc.D. Cảm nhận sâu sắc nỗi đau khổ, nhục nhã của người dân mà làng theo giặc. 4. Dòng nào nói đúng ý nghĩa những câu hỏi trong đoạn văn trên? A. Thể hiện tâm trạng hoài nghi.B. Thể hiện tâm trạng lo lắng, sợ hãi.C.Thể hiện tâm trạng đau đớn, xót xa. D. Thể hiện tâm trạng băn khoăn, dằn vặt. 5. Câu văn “ Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ giàn ra .” là câu : MÃ KÝ HIỆU ĐỀ : A. Là câu đơn tồn tại. B. Là câu đơn.C. Là câu ghép. D. Là câu ghép có hai vế câu. 6. Dấu ba chấm đặt cuối đoạn văn trên diễn tả điều gì ?A. Nỗi nghẹn ngào của ông Hai. B. Còn điều ông chưa nói hết. C. Ông quá đau khổ. D. Ông không muốn nói nữa. 7. Đoạn văn trên, sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ nào? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Â’n dụ. D. Câu hỏi tu từ.8. Qua đoạn văn trên, em hiểu thêm được gì về phẩm chất của ông Hai ? A. Ông coi trọng danh dự. B. Ông rất yêu làng. C. Ông yêu nước tha thiết. D. Tất cả những đức tính trên.PHÂN II. Tự luận ( 8 điểm) Câu 1. Đoạn văn. ( 3 điểm) . Truyện ngắn “ Bến quê” của Nguyễn Minh Châu đã gợi cho em những suy nghĩ gì về con người và cuộc đời ? Hãy trình bày những suy đó trong một đoạn văn khoảng 8 câu, trong đoạn có câu hỏi tu từ .Câu 2 Bài làm văn ( 5 điểm). Truyện “ Chiếc lược ngà” của nhà văn Nguyễn Quang Sáng là một câu chuyện về tình cha con sâu nặng. Em hãy phân tích đoạn trích đã học để làm rõ ý kiến trên. ------------ Hết ----------- SỞ GD& ĐT HẢI PHÒNGHƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2010 – 2011. MÔN: Ngữ văn (Hướng dẫn này gồm 02 trang )Câu Đáp án Điểm1(2 điểm)1: B 0,25 điểm2: A 0,25 điểm3:D 0,25 điểm4: C 0,25 điểm5: B 0,25 điểm6:A 0,25 điểm7:D 0,25 điểm8: D 0,25 điểm2(3 điểm)Nội dung đoạn văn yêu cầu học sinh chỉ ra được những ý sau- Qua những tình huống đầy nghịch lý xảy ra với nhân vật Nhĩ, ta hiểu: Cuộc sống và số phận con người có những điều ngẫu nhiên, vượt ra khỏi những dự định và ước muốn, hiểu biết, tính toán của con người có những điều giản dị nhưng không dễ nhận ra 1 điểm- Cuộc sống thật đẹp, cái đẹp bình dị gần gũi và tình yêu của con người với quê hương, cuộc sống thật bền chặt0,5 điểm- Từ đó, câu chuyện thức tỉnh ta đừng sa vào những điều vòng vèo, chùng chình để hướng tới nhừng giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi và bền vững của cuộc sống 1 điểm- Sử dụng câu hỏi tu từ 0,5 điểm 3(5 điểm)- Bài viết cần chỉ ra những ý sau: Mở bài: - Giới thiệu đôi nét về tác giả Nguyễn Quang Sáng. - Nêu nội dung, ý nghĩa của truyện.0.25điểm0,25điểmThân bài: * Hoàn cảnh câu chuyện+ Ông Sáu đi kháng chiến, xa nhà nhiều năm. Ông chưa được biết mặt đứa con gái- bé Thu 0,25điểm+ 8 năm sau, một lần về thăm nhà trước khi đi nhận công tác mới, ông được gặp con nhưng bé Thu nhất định không chịu nhận ông Sáu là cha 0, 25 điểm* Tình cảm của bé Thu dành cho ông Sáu+ Thoạt đầu, khi thấy ông Sáu vui mừng, vồ vập nhận bé Thu là con, Thu tỏ ra ngờ vực, lảng tránh , lạnh nhạt và xa cách0,25 điểm+ Cô bé đã có thái độ ngang ngạnh thậm chí có thái độ hỗn xược với ông Sáu.0,25 điểmMã ký hiệu đề : + Được bà ngoại trò chuyện, khuyên nhủ, cô bé đã thay đổi thái độ. Trước khi Ba lên đường ,cô bé đã gọi “ba” và thể hiện tình cảm yêu quí rất mãnh liệt.0,25 điểm=> Sự ương ngạnh và hành động của Thu không đáng trách.Cô bé không nhận ông Sáu là cha vì 0,5 điểm*Tình cảm ông Sáu dành cho con:+ Gặp lại con sau bao năm xa cách, ông Sáu hết sức vui mừng.0,25 điểm+Trước thái độ lạnh nhạt của con,ông đã đau khổ, cảm thấy bất lực.0,25 điểm+ Có lúc giận quá, không kìm được ông đã đánh con, và ân hận mãi vì việc làm đó.0,25 điểm+ Xa con ông dồn hết tình cảm yêu thương con vào việc hoàn thành chiếc lược cho con.0,25 điểm+ Trước khi hy sinh ông dồn hết sức lực còn lại gửi người bạn mang cây lược về cho con.0,25 điểm=> Tình cảm yêu thương cha sâu sắc, dứt khoát, rạch ròi đầy cá tính của bé Thu và tình cảm yêu thương con sâu nặng của ông Sáu làm cho người đọc xúc động và thấm thía nỗi đau thương mất mát, éo le do chiến tranh gây ra.0,5điểmKết bài: - Khẳng định lại giá trị nội dung và ý nghĩa của truyện.0.5điểmBài viết logic, chặt chẽ 0,5điểm*Chú y’:Đáp án chỉ mang tính chất tương đối vì vậy giám khảo đọc bài làm của học sinh để linh hoạt lấy điểm cho phù hợp.--------- Hết -------- . SỞ GD& ĐT HẢI PHÒNGĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPTNăm học 2 010- 2011MÔN : Ngữ VănThời gian làm bài : 120 phút( Đề này gồm 03 câu, 02 trang )PHẦN. ----------- SỞ GD& ĐT HẢI PHÒNGHƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI VÀO LỚP 10 THPT Năm học 2 010 – 2011. MÔN: Ngữ

Ngày đăng: 25/08/2012, 06:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

vèo, chùng chình để hướng tới nhừng giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi và bền vững của cuộc sống  - ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT
v èo, chùng chình để hướng tới nhừng giá trị đích thực vốn giản dị, gần gũi và bền vững của cuộc sống (Trang 3)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w