QUI TRÌNH GIẢNG DẠY MÔN TẬP ĐỌC LỚP 2,3 1.Kiểm tra bài cũ : HS đọc bài Tập đọc ,đọc thuộc lòng bài thơ ,đoạn văn hoặc kể lại nội dung câu chuyện đã học ở tiết trước .GV nhận xét và có thể hỏi thêm về nội dung đoạn ,bài đã đọc để củng cố kó năng đọc – hiểu . 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài . b.Luyện đọc : Nội dung và trình tự thực hiện các hoạt động là : -GV đọc diễn cảm toàn bài . -GV hướng dẫn HS luyện đọc ,kết hợp giải nghóa từ . +Đọc từng câu . HS nối tiếp nhau đọc từng câu (một hoặc hai lượt ).GV sữa lỗi phát âm (nếu có ) cho HS . +Đọc từng đoạn trước lớp . *Một vài HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài (một ,hai lượt ).GV giúp HS đọc đúng . *GV giúp HS nắm nghóa các từ mới . +Đọc từng đoạn trong nhóm . Từng cặp HS đọc và góp ý cho nhau về cách đọc .GV theo dõi ,hướng dẫn các nhóm đọc đúng . +Cả lớp đọc ĐT một đoạn hoặc cả bài .(Việc đọc ĐT không áp dụng đối với một số văn bản có nội dung buồn và một số văn bản thông thường ). c.Hướng dẫn tìm hiểu bài : GV hướng dẫn HS đọc thầm và tìm hiểu bài dựa theo câu hỏi ,bài tập trong SGK ( có thể dẫn dắt ,gợi mở ,điều chỉnh cho sát với đối tượng HS cụ thể ). d.Luyện đọc lại /học thuộc lòng (Nếu SGK yêu cầu ). -GV đọc diễn cảm từng đoạn hoặc cả bài . -GV lưu ý HS về giọng điệu chung của đoạn hoặc bài ,những câu cần chú ý .Đối với lớp 3,đọc diễn cảm chưa phải là yêu cầu bắt buộc .Do đó ,tùy thuộc trình độ HS lớp cụ thể ,GV có thể xác đònh mức độ cho phù hợp . -Từng HS hoặc nhóm HS thi đọc .GV uốn nắn cách đọc cho HS . -Hướng dẫn HTL ( nếu SGK yêu cầu). e.Củng cố ,dặn dò (lưu ý về nội dung bài ,về cách đọc cách học bài ở nhà ). Lưu ý : -Bài tập đọc- kể chuyện dạy trong hai tiết có thể được phân bổ thời gian theo cách như sau : +1,5 tiết dành cho dạy Tập đọc . +0,5 tiết dành cho dạy Kể chuyện . -Các bài Tập đọc có` thể được dạy theo cách “bổ dọc” hay “bổ ngang” .VÌ số trang có hạn ,SGV Tiếng Việt 3 biên soạn các bài Tập đọc chủ yếu theo cách “bổ dọc” ; chỉ có hai bài “Trận bóng dướilòng đường” (tuần 7) ,”Hai bà Trưng”(tuần 19) biên soạn theo cách “bổ ngang” ; kết hợp luyện đọc và tìm hiểu bài .GV có thể tùy chọn cách dạy thích hợp. DẠY – HỌC ÂM ,VẦN MỚI 1.Kiểmtra bài cũ: -Yêu cầu cơ bản :HS đọc được âm ,vần và viết được chữ ghi âm ,vần ; đọc và viết được tiếng (từ) ứng dụng ; đọc được câu ứng dụng ở bài cũ ( bài trước đó ) . -Yêu cầu mở rộng : GV có thể tuỳ trình độ HS đưa ra một số yêu cầu mở rộng hoặc nâng cao hơn .Ví dụ : tìm thêm các tiếng (từ) mới có âm ,vần đã học (gợi ý qua đồ dùng học tập ở lớp ,đồ dùng trong giình ,các loại hoa quả cây ,con vật quen thuộc ). 2.Dâạy – học bài mới : a.Giới thiệu bài : GV dựa vào tranh ở SGK hoặc tranh ảnh ,vật mẫu đã chuẩn bò để giới thiệu chữ ghi âm ,vần mới ; cũng có thể giới thiệu thẳng âm ,vần mới ,đặc biệt ở các bài của phần vần ; vì sau phần âm ,các kiến thức mới đều được hình thành trên cơ sở kiến thức đã được trang bò (vần do kết hợp các âm đã học ở phần âm ). b.Dạy âm ,vần mới (trọng tâm ): GV tiến hành dạy âm ,vần mới theo nội dung bài học được trình bày trong SGK : -Dạy phát âm âm hoặc đánh vần vần mới . -Hướng dẫn HS ghép âm ,vần thành tiếng mới ,từ mới (còn gọi là tiếng khoá ,từ khoá ) ,đánh vần và đọc trơn nhanh tiếng mới . -GV viết mẫu ,hướng dẫn HS quytrình viết ; HS tập viết chữ ghi âm ,vần mới vào bảng con . -Hướng dẫn HS đọc từ (từ ngữ )ứng dụng ,câu ứng dụng ,làm quen với cách đọc từ ,cụm từ ,câu ngắn (bước đầu cóthể nhẩm vần ,đọc trơn từ ,đọc nối liền câu ). QUI TRÌNH DẠY HỌC MÔN TẬP ĐỌC LỚP 4,5 1.Kiểm tra bài cũ : GV kiểm tra 2-3 HS đọc thành tiếng hoặc đọc thuộc lòng bài tập đọc (TĐ) hoặc bài HTL trước đó ,sau đó dặt một số câu hỏi về nội dung bài TĐ (hoặc HTL ) để kiểm tra kỹ năng đọc - hiểu . 2.Dạy bài mới : a.Giới thiệu bài : -Nhiệm vụ của hoạt động giới thiệu bài là nêu nhiệm vụ cần thực hiện trong tiết học và gây hứng thú học tập cho HS .Riêng đối với bài Tập đọc mở đầu một chủ điểm mới ,trước hết ,GV cần giới thiệu vài nét chính về chủ điểm . -Có thể có nhiều cách giớithiệu bài ,Ví dụ : gợi mở bằng câu hỏi hoặc bằng tranh ảnh ,băng hình ,vật thật (nếu cần thiết ) hay diễn giảng bằng lời .Tuy nhiên ,dù theo cách nào ,phần giới thiệu bài cũng cần ngắn gọn ,không làm mất thời gian luyện đọc và tìm hiểu bài . b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : -Luyện đọc : +Một HS khá ,giỏi đọc thành tiếng (hoặc hai HS khá ,giỏi nối tiếp nhau đọc )toàn bài . +HS đọc thành tiếng từng đoạn văn . *Đọc nối tiếp nhau trước lớp : mỗi HS đọc một đoạn theo trình tự các đoạn trong bài ( lặp lại 2-3 vòng , sao cho nhiều HS trong lớp được đọc ) .GV kết hợp giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ khó trong bài ,sữa lỗi cách đọc cho các em. *Đọc theo cặp : mổi HS đọc một đoạn theo trình tự các đoạn trong bài (lặp lại hai vòng ,sao chomội HS đều được đọc tất cả bài ). *Một ,hai HS đọc lại toàn bài . +GV đọc mẫu toàn bài . -Tìm hiểu bài : GV hướng dẫn HS đọc và trả lời từng câu hỏi trong SGK (hoặc các câu hỏi được chia tách ,bổ sung của giáo viên ) theo các hình thức dạy học thích hợp . -Đọc diễn cảm (với văn bản nghệ thuật ) hoặc luyện đọc lại ( với văn bản khác ) : +Hướng dẫn HS đọc từng đoạn văn (khổ thơ ): *Một số HS đọc : mỗi em đọc một đoạn theo trình tự các đoạn trong bài . *GV hướng dẫn ,điều chỉnh cách đọc chocác em sau mỗi đoạn . +Hướng dẫn kó cách đọc một đoạn văn (khổ thơ ): *GV dùng lời nói hoặc lời nói kết hợp ghi bảng ,sử dụng đồ dùng dạy học để hướng dẫn HS cách đọc . *GV đọc mẫu . *HS luyện đọc (theo cặp ) đoạn đã được GV hướng dẫn cách đọc .GV sữa lỗi cho các em. *HS thi đọc diễn cảm trước lớp . -HTL đối với những bài có yêu cầu thuộc lòng : +HS tự nhẩm HTL các khổ thơ ,bài thơ hay đoạn văn theo chỉ đònh trong SGK .Đối với những lớp yếu ,GV có thể áp dụng một số biện pháp giúp HS HTL như ở lớp 3 ,VD: xoá dần các chữ trong mỗi dòng ,mỗi câu ,mỗi khổ thơ hay ngược lại ,chỉ viết chữ đầu ,chữ cuối của mỗi dòng ,mỗi câu ,mỗi khổ thơ ,… +GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng các khổ thơ ,bài thơ hay đoạn văn vừa học thuộc . c.Củng cố ,dặn dò . -Hướng dẫn HS chốt lại nội dung chính hoặc ý nghóa của bài Tập đọc . -Nêu nhận xét về tiết học . -Nêu yêu cầu tiếp tục luyện tập và chuẩn bò cho bài sau . Chú ý : -Tùy theo nội dung cấu tạo của từng bài Tập đọc và trình độ của lớp ,GV có thể dạy bài Tập đọc theo cách “bổ dọc” như đã hướng dẫn ,hoặc cách “bổ ngang” : luyện đọc ,tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm (luyện đọc lại ) theo từng đoạn văn ,khổ thơ . VD : các bài :Đất Cà Mau ,Chuỗi ngọc lam , Thái sư Trần Thủ Độ ,Út Vònh ). -Việc hướng dẫn đọc diễn cảm hoặc luyện đọc lại cần được vận dụng một cách linh hoạt .Tùy trường hợp ,GV có thể áp dụng các biện phápkhác nhau như đọc truyện theo vai ,thi đọc tốt một đoạn văn (khổ thơ ) hoặc cả bài ,tổ chức trò chơihọc tập có tác dụng luyện đọc … -Mỗi đoạn văn (khổ thơ ) có thể được đọc với nhiều cách khác nhau .GV chỉ sữa những cách đọc không phù hợp với nội dung của đoạn ,tránh áp đặt ,hạn chế sự cảm thụ và sáng tạo của HS . THỐNG NHẤT QUYTRÌNH DẠY MÔN KHOA HỌC 1.Ổn đònh tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : -KT 1-2 HS trả lời các câu hỏi xoay quanh ND bài học tiết trước . -1HS nhắc lại ND ghi nhớ bài trước . 2.Bài mới : a.Giới thiệu : GV giới thiệu bằng lời hoặc tranh ảnh . b.Các hoạt động . *Hoạt động 1 : HS làm việc theo nhóm . -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm . -HS quan sát hình trong SGK ( hoặc hình phóng to ) sau đó thảo luận để tìm ra kiến thức mới . -Gọi 1 số nhóm HS đại diện trình bày kết quả . -HS nhóm khác nhận xét , bổ sung . -GV nhận xét , liên hệ thực tế bản thân , gia đình . -GV rút ra kết luận , giáo dục . *Hoạt động 2 : Thực hành . GV chia nhóm ( hoặc làm việc cá nhân ) GV nêu yếu cầu để HS tìm những việc làm liên hệ thực tế ( có thể vẽ tranh , viết ra suy nghó hoặc nêu lên khẩu hiệu hành động .) -Gọi hs lần lượt đọc tên bài của mình . -GV nhận xét , chốt ý , tuyên dương , đánh giá . 3.Củng cố – dặn dò . -Gọi 2-3 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. -GD HS qua bài học . -Dặn dò tiết sau : Tổ viên Tổ trưởng Mai Thò Thanh Tôn Trần Thái Châu . ,từ khoá ) ,đánh vần và đọc trơn nhanh tiếng mới . -GV viết mẫu ,hướng dẫn HS quy trình viết ; HS tập viết chữ ghi âm ,vần mới vào bảng con . -Hướng dẫn HS. của đoạn ,tránh áp đặt ,hạn chế sự cảm thụ và sáng tạo của HS . THỐNG NHẤT QUY TRÌNH DẠY MÔN KHOA HỌC 1.Ổn đònh tổ chức : 2.Kiểm tra bài cũ : -KT 1-2 HS