1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát Thu thập thông tin về Chiếnlược cụm liên kết ngành và dự án cảngtrung chuyển thân thiện với môi trườngcủa tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam

323 151 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 323
Dung lượng 11,3 MB

Nội dung

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ủy ban Nhân dân Tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam Báo cáo cuối kỳ Tháng năm 2018 Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản JICA Viện Nghiên cứu Tổng hợp Mizuho Ngân hàng Mizuho Cơ quan Nghiên cứu Chiến lược Mơi trường Tồn cầu Cơng ty Oriental Consultants Global VT JR 18-005 Mục lục Mục lục Danh mục bảng biểu/Bảng từ viết tắt Chương Dẫn nhập 1-1 Định hướng chiến lược phát triển công nghiệp tỉnh BRVT 1-1 Chương Cơ cấu ngành tỉnh BRVT 2-1 Vị trí khu vực phía Nam Việt Nam điều kiện địa lý, đặc điểm tỉnh BRVT 2-1 Cơ cấu ngành Việt Nam nói chung tỉnh BRVT nói riêng 2-2 Chuyển đổi cấu ngành tỉnh BRVT 2-3 Chương Mục tiêu Chiến lược 1: Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp có giá trị gia tăng cao .3-1 Ngành công nghiệp ô tô 3-1 Ngành công nghiệp chế biến thực phẩm 3-20 Sản xuất dược phẩm .3-33 Giải pháp 3-48 Chương Mục tiêu Chiến lược 2: Chiến lược phát triển ngành cơng nghiệp vật liệu hình thành trung tâm cung ứng 4-1 Ngành công nghiệp hoá dầu 4-1 Ngành công nghiệp sắt thép (thép đặc chủng) 4-24 Ngành dệt may 4-35 Giải pháp 4-48 Chương Mục tiêu Chiến lược : Chiến lược đa dạng hóa phát triển nguồn điện .5-1 Hiện trạng vấn đề ngành điện Việt Nam miền Nam Việt Nam .5-1 Xây dựng chế nhằm ổn định nguồn cung cấp điện 5-5 Đa dạng hóa nguồn điện; Ứng dụng lượng 5-12 Chương Mục tiêu Chiến lược 1: Chiến lược ứng dụng công nghệ 6-1 Xu hướng sách liên quan đến tăng trưởng xanh 6-1 Công nghệ ứng dụng (Ví dụ thực tế) 6-4 Chính sách hỗ trợ nhằm thúc đẩy ứng dụng 6-14 Phát triển cơng nghiệp có tính đến mơi trường vùng kinh tế phía Nam 6-18 Chương Mục tiêu Chiến lược 2: Chiến lược Tăng cường BEPF .7-21 Hiện trạng Vấn đề .7-21 Giải pháp mục tiêu dự án 7-22 Giải pháp khái quát dự án 7-23 Kế hoạch triển khai 7-30 i Chương Mục tiêu Chiến lược 3: Chiến lược nhân rộng KCN thân thiện với môi trường 8-1 Hiện trạng vấn đề 8-1 Mục đích chiến lược 8-2 [Dự án thí điểm 1] Cải tạo, nâng cấp thiết bị xử lý môi trường KCN cũ 8-3 [Dự án thí điểm 2] Nâng cao lực chủ động quản lý KCN 8-8 [Dự án thí điểm 3] Nâng cao lực kiểm tra chỗ (hiện trường) tỉnh 8-14 Chương Mục tiêu Chiến lược 1: Chiến lược trục hạ tầng giao thông vận tải .9-1 Phát triển đường 9-1 Phát triển đường sắt 9-11 Phát triển sân bay (Sân bay Quốc tế Long Thành) 9-13 Khó khăn giải pháp 9-15 Chương 10 Mục tiêu Chiến lược 2: Chiến lược tăng cường chức cảng Cái Mép – Thị Vải 10-1 Quy hoạch phát triển hệ thống cảng 10-1 Hiện trạng hệ thống cảng .10-5 Hiện trạng cảng đối thủ/cảng đầu mối tham khảo 10-8 Xem xét lợi so sánh cảng Cái Mép - Thị Vải 10-24 Xu hướng logistics cảng Cái Mép - Thị Vải .10-37 Các vấn đề cảng Cái Mép - Thị Vải 10-40 Các giải pháp cụ thể .10-42 Chương 11 Mục tiêu Chiến lược 3: Chiến lược trung tâm logistics park Cái Mép 11-1 Tổng quan dự án logistics park Cái Mép Hạ (Logistics Park Project) 11-1 Kế hoạch sử dụng Logistics Park Cái Mép Hạ 11-3 Ý tưởng cho trung tâm logistics 11-7 Chương 12 Kế hoạch hành động 12-1 Lộ trình khái quát kế hoạch hành động 12-1 Các kế hoạch hành động cụ thể 12-5 Phụ lục tài liệu: Chương trình cho đồn cơng tác tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thăm làm việc Nhật Bản .Phụ lục tài liệu -1 ii Danh mục bảng biểu Hình 2.1.1 Sơ đồ vị trí tỉnh BRVT 2-2 Biểu đồ 2.3.1 Dự báo sản xuất dầu mỏ Việt Nam 2-4 Biểu đồ 2.3.2 Cơ cấu ngành tỉnh BRVT năm 2016 năm 2035 2-12 Biểu đồ 3.1.1 Thống kê số lượng xe ô tô sản xuất tiêu thụ Việt Nam 3-2 Biểu đồ 3.1.2 Thị phần theo thương hiệu (năm 2016) 3-3 Biểu đồ 3.1.3 Thị phần theo quốc gia (nguồn gốc) nhập (năm 2016) 3-4 Biểu đồ 3.1.4 Thị phần theo quốc gia (nguồn gốc) nhập (năm 2017) 3-4 Biểu đồ 3.1.5 So sánh lực sản xuất nhà sản xuất chủ yếu (năm 2017) 3-6 Biểu đồ 3.1.6 Kết phân tích mơ số số chủ yếu ngành công nghiệp ô tô Việt Nam 3-8 Biểu đồ 3.1.7 Khái quát Quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp ô tô 3-9 Biểu đồ 3.1.8 Mơ sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ theo mơ hình từ xuống 3-12 Biểu đồ 3.1.9 Thuế nhập xe ô tô Việt Nam 3-13 Biểu đồ 3.2.1 Dự báo giá trị tiêu thụ thực phẩm .3-22 Biểu đồ 3.2.2 So sánh sản lượng đánh bắt cá Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu tỉnh lân cận 3-26 Biểu đồ 3.3.1 Xu hướng quy mơ thị trường dược phẩm Việt Nam (tính theo doanh thu) .3-33 Biểu đồ 3.3.2 Phân loại doanh nghiệp lĩnh vực sản xuất dược phẩm Việt Nam 3-34 Biểu đồ 3.3.3 Doanh thu bán hàng dược phẩm .3-35 Biểu đồ 3.3.4 Doanh thu theo hạng mục lĩnh vực chăm sóc sức khoẻ người tiêu dùng 3-36 Biểu đồ 3.3.5 Xu hướng chữa bệnh Việt Nam 3-36 Biểu đồ 3.3.6 Giá trị kim ngạch nhập dược phẩm (2009 ~ 2017) 3-37 Biểu đồ 3.3.7 Thị trường nhập dược phẩm theo quốc gia (năm 2015) .3-38 Biểu đồ 3.3.8 Xu đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (phía bắc) 3-39 Biểu đồ 3.3.9 Xu đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (phía nam)3-40 Biểu đồ 3.3.10 Khái quát giải pháp gần liên quan đến ngành dược Việt Nam 3-43 Biểu đồ 3.3.11 Sơ đồ hệ thống chuỗi cung ứng dược phẩm .3-44 Biểu đồ 3.3.12 Nội dung Thông tư số 34/2013/TT-BCT .3-44 Biểu đồ 3.3.13 Quy định quyền phân phối tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước 3-45 Biểu đồ 3.4.1 Sơ đồ tổ chức Tổ Công tác tái cấu kinh tế Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 3-48 Biểu đồ 3.4.2 Sơ đồ tổ chức Ban Chỉ đạo thúc đẩy phát triển công nghiệp Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 3-49 iii Biểu đồ 3.4.3 Cơ cấu Chương trình ưu đãi để phát triển công nghiệp Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu (dự thảo) 3-53 Sơ đồ 3.4.4 Cơ cấu KEGR 3-57 Biểu đồ 4.1.1 Mơ hình chuỗi giá trị ngành cơng nghiệp hố dầu 4-1 Biểu đồ 4.1.2 Quy trình sản xuất sản phẩm hoá dầu chủ yếu .4-3 Biểu đồ 4.1.3 Dự báo nhu cầu sản phẩm hoá dầu Việt Nam .4-5 Biểu đồ 4.1.4 Các sở lọc dầu Việt Nam Kế hoạch (tại thời điểm năm 2015) .4-6 Biểu đồ 4.1.5 Dự báo sản lượng lọc dầu Việt Nam 4-7 Biểu đồ 4.1.6 Tình hình quy tụ tập trung cơng nghiệp Vùng kinh tế phía nam (hiện trạng) 4-9 Biểu đồ 4.1.7 Tình hình quy tụ tập trung cơng nghiệp Vùng kinh tế phía nam (bức tranh tương lai) 4-10 Biểu đồ 4.1.8 Sự quy tụ tập trung ngành cơng nghiệp chủ yếu phía đơng nam Thái Lan 4-14 Biểu đồ 4.1.9 Sản phẩm dẫn xuất Ethylene Propylene quy trình sản xuất 4-18 Biểu đồ 4.2.1 Dự báo lượng nhu cầu sắt thép theo lĩnh vực ngành nghề Việt Nam 4-24 Biểu đồ 4.2.2 Dự báo nhu cầu thép vật liệu dùng xây dụng Việt Nam 4-25 Biểu đồ 4.2.3 Lượng tiêu thụ theo loại thép (năm 2015) 4-31 Biểu đồ 4.2.4 Lượng sản xuất theo loại thép cán nóng (năm 2015) 4-31 Biểu đồ 4.3.1 Khái quát Quy tắc xuất xứ dệt may sản phẩm dệt may 4-38 Biểu đồ 4.3.2 Chỉ số lợi so sánh tương đối tiềm theo lĩnh vực công nghiệp Việt Nam 4-40 Biểu đồ 4.3.3 Chỉ số lợi so sánh tương đối tiềm theo lĩnh vực ngành công nghiệp dệt may (các nước ASEAN nước chủ yếu) 4-41 Biểu đồ 4.3.4 Kim ngạch nhập dệt may (sản phẩm cuối cùng) ASEAN ngoại trừ Việt Nam từ nước giới 4-41 Biểu đồ 4.3.5 Kim ngạch nhập nguyên phụ liệu kim ngạch xuất sản phẩm dệt may .4-43 Biểu đồ 5.1.1 Thay đổi giá điện Việt Nam (Trái: trung bình chung; Phải: trung bình ngành) 5-2 Biểu đồ 5.1.2 Thay đổi Quy hoạch phát triển điện (Tổng công suất thiết bị phát điện) Việt Nam (Trái: toàn quốc; phải: miền Nam) 5-2 Biểu đồ 5.1.3 Thay đổi tổng công suất nguồn điện dự báo nhu cầu điện Việt Nam 5-3 Biểu đồ 5.1.4 Thay đổi tổng công suất nguồn điện dự báo nhu cầu điện miền Nam Việt Nam .5-4 Biểu đồ 5.1.5 Tình hình truyền tải tiếp nhận điện miền Nam Việt Nam 5-4 Biểu đồ 5.2.1 Ví dụ minh họa dự án thí điểm áp dụng mơ hình SPP (kế hoạch, nội dung triển khai) 5-11 iv Bảng 5.5.2 Ví dụ minh họa việc triển khai trường hợp áp dụng Chương trình hỗ trợ triển khai hoạt động nước cho doanh nghiệp nhỏ vừa JICA (kế hoạch, nội dung triển khai) 5-15 Biểu đồ 6.4.1 Quy chế phối hợp quản lý nhà nước lĩnh vực tài ngun nước, tài ngun khống sản bảo vệ mơi trường 6-18 Biểu đồ 6.4.2 Địa bàn áp dụng Quy chế phối hợp quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên nước, tài ngun khống sản bảo vệ mơi trường .6-19 Sơ đồ 7.1.1 Sơ đồ tổ chức BEPF 7-22 Sơ đồ 7.3.1 Mô tăng cường BEPF (BEPF) .7-25 Sơ đồ 7.3.2 Phác hoạ Mơ hình cho thuê tài nhằm tăng nguồn cung vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa 7-28 Biểu đồ 7.4.1 Kế hoạch triển khai dự án thử nghiệm tăng cường BEPF (lịch trình, nội dung thực hiện) 7-31 Hình 8.3.1 Vị trí KCN mục tiêu thí điểm nâng cấp thiết bị xử lý mơi trường KCN cũ tỉnh BRVT (bản đồ Goole) 8-5 Biểu đồ 8.3.2 [Dự án thí điểm1] Kế hoạch triển khai (lịch trình nội dung thực hiện) 8-7 Hình 8.4.1 Vị trí KCN đặc thù Phú Mỹ tỉnh BRVT (dùng đồ Google) 8-10 Sơ đồ 8.4.2 [Dự án thí điểm 2] Mơ hình thực nâng cao lực chủ động quản lý KCN .8-12 Biểu đồ 8.4.3 [Dự án thí điểm2] Kế hoạch triển khai (lịch trình nội dung thực hiện) 8-13 Sơ đồ 8.5.1 Sơ đồ qui trình sản xuất ngành sắt thép 8-15 Sơ đồ 8.5.2 [Dự án thí điểm 3] Sơ đồ mơ thực nâng cao lực kiểm tra trường tỉnh 8-18 Biểu đồ 8.5.3 KH triển khai nâng cao lực kiểm tra trường tỉnh (lịch trình nội dung thực hiện) 8-19 Biểu đồ 9.1.1 Quy hoạch tổng thể mạng lưới đường tỉnh BRVT năm 2020 9-2 Biểu đồ 9.1.2 Quy hoạch tổng thể mạng lưới đường tỉnh BRVT năm 2020 9-3 Biểu đồ 9.1.3 Mặt cắt ngang đường cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu Phase (Dự kiến) 9-5 Biểu đồ 9.1.4 Mặt cắt ngang cầu Phước An (Dự kiến) 9-6 Biểu đồ 9.1.5 Kết nối đường tỉnh Nam Bộ với cảng Cái Mép – Thị Vải 9-7 Biểu đồ 9.2.1 Dự án đường sắt Biên Hòa – Vũng Tàu 9-11 Biểu đồ 9.2.2 Quy hoạch tổng thể mạng lưới đường sắt tỉnh BRVT năm 2020 9-12 Biểu đồ 9.3.1 Kết nối đến sân bay quốc tế Long Thành 9-14 Biểu đồ 10.1.1 Các cụm cảng Việt Nam 10-1 Biểu đồ 10.1.2 Quy hoạch cảng khu vực Cái Mép .10-3 Biểu đồ 10.1.3 Quy hoạch cảng khu vực Thị Vải ~ Phú Mỹ 10-3 Biểu đồ 10.1.4 Quy hoạch cảng khu vực Mỹ Xuân 10-4 Biểu đồ 10.2.1 Hiện trạng cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải .10-5 Biểu đồ 10.3.1Sơ đồ mặt bến cảng khu vực Kwai Chung .10-10 Biểu đồ 10.3.2 Sơ đồ vị trí RTT .10-11 v Biểu đồ 10.3.3 Sơ đồ mặt RTT 10-11 Biểu đồ 10.3.4 Sơ đồ mặt bến bãi cảng Singapore 10-15 Biểu đồ 10.3.5 Sơ đồ bến bãi cảng Singapore - 10-15 Biểu đồ 10.3.6 Sơ đồ bến bãi cảng Singapore - 10-16 Biểu đồ 10.3.7 Sơ đồ mặt cảng Cao Hùng 10-19 Biểu đồ 10.3.8 Sơ đồ mặt cảng Laem Chabang 10-22 Biểu đồ 10.5.1 Chức chuyển tải bến xe tải .10-38 Biểu đồ 10.5.2 Sơ đồ vị trí ICD gần thành phố Hồ Chí Minh 10-39 Biểu đồ 10.7.1 Hình dung lưu chuyển hàng hóa tương lai 10-42 Biểu đồ 10.7.2 Vị trí Lat Krabang ICD cảng Laem Chabang .10-48 Biểu đồ 10.7.3 Bố trí mặt mơ đun Lat Krabang ICD 10-49 Biểu đồ 11.1.1 Bản đồ vị trí trung tâm logistics park Cái Mép Hạ 11-2 Biểu đồ 11.1.2 Bản đồ kế hoạch sử dụng đất trung tâm logistics Cái Mép Hạ 11-2 Biểu đồ 11.1.3 Hiện trạng vùng đất qui hoạch dự án Logistics Park Cái Mép Hạ (hình đồn khảo sát) 11-3 Biểu đồ 12.1.1 Dự thảo lộ trình 12-1 Sơ đồ 12.2.1 Sơ đồ tổ chức Ban đạo kiện tồn ngành cơng nghiệp tỉnh BRVT 12-6 Hình A.1.1 Hình ảnh hoạt động chương trình thăm làm việc Nhật Bản (khía cạnh cơng nghiệp) Phụ lục tài liệu -4 Hình A.2.1 Hình ảnh hoạt động chương trình thăm làm việc Nhật Bản (khía cạnh môi trường) Phụ lục tài liệu -7 Bảng 2.2.1 Tỉ trọng cấu GDP Việt Nam GRDP tỉnh BRVT (năm 2016) 2-3 Bảng 2.3.1 Mục tiêu sản lượng khí đốt Việt Nam 2-4 Bảng 3.1.1 Cơ cấu thị phần xe ô tô tiêu thụ theo quốc gia (năm 2016) .3-2 Bảng 3.1.2 Thị phần xe ô tô nhập tiêu thụ Việt Nam (năm 2016/năm 2017) 3-4 Bảng 3.1.3 Mục tiêu số lượng xe sản xuất nước .3-10 Bảng 3.1.4 Mục tiêu tỷ lệ xe sản xuất nước đáp ứng với nhu cầu nước 3-10 Bảng 3.1.5 Mục tiêu số lượng xe ô tô xuất 3-10 Bảng 3.1.6 Mục tiêu tỷ lệ nội địa hố xe tô sản xuất nước .3-10 Bảng 3.2.1 Dự báo dân số Việt Nam vùng kinh tế phía nam (đơn vị: 1,000 người) 3-20 Bảng 3.2.2 Tốc độ gia tăng giá trị sản xuất ngành công nghiệp chế biến thực phẩm so với năm trước (2012 ~ 2016) 3-23 Bảng 3.2.3 Định hướng phát triển Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 3-23 Bảng 3.2.4 Doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến thực phẩm hoạt động KCN 3-25 vi Bảng 3.2.5 So sánh sản lượng lương thực có hạt Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu với Tỉnh lân cận 3-26 Bảng 3.3.1 Nguồn thông tin tham khảo mua dược phẩm 3-37 Bảng 3.3.2 Xu đầu tư năm gần doanh nghiệp Nhật Bản 3-41 Bảng 3.4.1 Các ngành nghề hạn chế đầu tư thu hút đầu tư theo Quyết định số 2214 3-53 Bảng 3.4.2 So sánh chức Japan Desk Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu IPA .3-55 Bảng 3.4.3 Khái quát KEGR 3-57 Bảng 4.1.1 Nhu cầu sản phẩm dẫn xuất Ethylene giới (đơn vị: triệu tấn) 4-4 Bảng 4.1.2 Năng lực sản xuất sản phẩm dẫn xuất Ethylene giới (đơn vị: triệu tấn) 4-4 Bảng 4.1.3 Nhu cầu sản phẩm dẫn xuất Propylene giới (đơn vị: triệu tấn) 4-4 Bảng 4.1.4 Năng lực sản xuất sản phẩm dẫn xuất Propylene giới (đơn vị: triệu tấn) 4-5 Bảng 4.1.5 Tác động kinh tế Tổ hợp hoá dầu Long Sơn vào hoạt động 4-11 Bảng 4.1.6 Nội dung yêu cầu/đề xuất Công ty SCG 4-19 Bảng 4.2.1 Doanh nghiệp sản xuất theo cơng nghệ lò luyện điện Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 4-26 Bảng 4.2.2 Ngành gia công kim loại Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu .4-27 Bảng 4.2.3 Số lượng doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư vào khu vực phía nam 4-28 Bảng 4.2.4 Ví dụ sản phẩm doanh nghiệp Nhật Bản khu vực phía nam .4-29 Bảng 4.3.1 So sánh tỷ lệ sản lượng ngành công nghiệp theo lĩnh vực (năm 2015, đơn vị:%, ngoặc bên sản lượng (1 tỷ VND)) 4-45 Bảng 4.4.1 So sánh hệ thống luật chủ yếu liên quan đến cơng nghiệp hố dầu Việt Nam Nhật Bản .4-55 Bảng 5.1.1 Tổng sản lượng điện tổng công suất nguồn điện Việt Nam (năm 2015) 5-1 Bảng 5.1.2 Tiến độ thực kế hoạch xây dựng trạm biến áp, đường dây truyền tải PDP7 (2011-2015) 5-3 Bảng 5.1.3 Kế hoạch xây dựng nhà máy điện miền Nam Việt Nam (đến 2020) 5-5 Bảng 5.2.1 Khái quát dự án nhà máy điện Phú Mỹ 5-6 Bảng 5.2.2 Cơ chế nhà đầu tư nguồn điện quy mô nhỏ (Small Power Producers: SPP) 5-8 Bảng 5.2.3 Các điều kiện Hợp đồng mua bán điện, bán nhiệt (hơi nước) Dự án SPP thí điểm (Đề xuất) .5-11 Bảng 5.3.1 Đơn giá thời hạn Cơ chế bao mua nguồn lượng tái tạo với giá điện cố định (FIT) Việt Nam 5-13 Bảng 6.1.1 Khái quát chiến lược quốc gia tăng trưởng xanh 6-2 Bảng 6.1.2 Khát quát kế hoạch hành động quốc gia hướng tới tăng trưởng xanh 6-3 Bảng 6.2.1 Công nghệ môi trường chủ đạo ngành ô tô 6-4 Bảng 6.2.2 Công nghệ môi trường chủ đạo ngành chế biến thực phẩm 6-5 Bảng 6.2.3 Công nghệ môi trường chủ đạo Tổ hợp hóa dầu 6-5 vii Bảng 6.2.4 Công nghệ môi trường chủ đạo ngành sản xuất thép lò điện 6-7 Bảng 6.2.5 Công nghệ tiết kiệm lượng, tái tạo tài nguyên chủ đạo ngành ô tô 6-8 Bảng 6.2.6 Công nghệ tiết kiệm lượng, tái tạo tài nguyên chủ đạo ngành chế biến thực phẩm .6-9 Bảng 6.2.7 Công nghệ tiết kiệm lượng, tái tạo tài nguyên chủ đạo liên hợp hóa dầu 6-10 Bảng 6.2.8 Công nghệ tiết kiệm lượng, tái tạo tài nguyên chủ đạo ngành sản xuất thép lò điện 6-10 Bảng 6.2.9 Ví dụ cơng nghệ tiết kiệm lượng, tái tạo tài nguyên phổ biến 6-12 Bảng 6.2.10 Ví dụ doanh nghiệp Nhật Bản sở hữu công nghệ .6-13 Bảng 6.3.1 Khái quát BEPF sau mở rộng quy mô chức 6-14 Bảng 6.3.2 Ví dụ sách hỗ trợ tài ứng dụng công nghệ môi trường doanh nghiệp thuộc ngành môi trường Việt Nam .6-15 Bảng 6.4.1 Khái quát Quy chế phối hợp quản lý nhà nước lĩnh vực tài nguyên nước, tài ngun khống sản bảo vệ mơi trường 6-19 Bảng 7.3.1 Các hạng mục nội dung dự định Khảo sát xác định kế hoạch chi tiết JICA chiến lược tăng cường BEPF .7-24 Bảng 7.3.2 Sự khác biệt chủ yếu hình thức Mua/Vay/Thuê việc đầu tư thiết bị xử lý môi trường sử dụng BEPF 7-29 Bảng 8.1.1 Qui chuẩn Kỹ thuật Quốc gia nước thải công nghiệp Việt Nam (QCVN 40:2011/BTNMT) 8-1 Bảng 8.3.1 Danh sánh KCN mục tiêu ứng cử lựa chọn cho dự án thử nghiệm nâng cấp thiết bị xử lý môi trường KCN cũ tỉnh BRVT(xếp theo thứ tự năm thành lập) 8-5 Bảng 9.1.1 Dự báo lượng giao thông năm 2020, năm 2030 9-9 Bảng 9.1.2 So sánh tỷ lệ lượng giao thông năm 2020, 2030 .9-10 Bảng 9.1.3 Ước tính lượng hàng hóa qua cảng Cái Mép – Thị Vải 9-10 Bảng 9.1.4 Ước tính lượng hàng hóa qua tuyến tương lai 9-10 Bảng 10.1.1 Quy hoạch cụm cảng số .10-2 Bảng 10.3.1 Lượng hàng hóa qua cảng Hồng Kơng năm 2012-2016 (Đơn vị: 1.000 tấn) 10-8 Bảng 10.3.2 Lượng container qua cảng Hồng Kông năm 2012-2016 (Đơn vị: 1.000 TEU) 10-9 Bảng 10.3.3 Các dịch vụ cung cấp hệ thống 10-13 Bảng 10.3.4 Lượng hàng hóa qua cảng Singapore năm 2012-2016 (Đơn vị: 1.000 tấn) 10-14 Bảng 10.3.5 Lượng container qua cảng Singapore năm 2012-2016 (Đơn vị: 1.000 TEU) 10-14 Bảng 10.3.6 Lượng hàng hóa qua cảng Cao Hùng năm 2012-2016 (Đơn vị: 1.000 tấn) 10-18 viii Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Báo cáo cuối kỳ Bảng 12.2.9 Dự thảo kế hoạch hành động nhằm mở rộng chức BEPF Đối tượng Hành động tỉnh BRVT Hành động Trung ương Hành động phía Nhật Bản Các bước triển khai tới Khái quát nội dung ○Tăng cường chức BEPF (nghiên cứu sử dụng nguồn ngân sách tỉnh)【DONRE, DOF】 ○Đề nghị Trung ương chấp thuận dự áp hợp tác kỹ thuật JICA【DPI, DOIT, DONRE】 ○Hỗ trợ vốn cho BEPF【MONRE、MOF】 ○Xem xét hỗ trợ thơng qua khoản vay đồng n (TSL) hay chương trình đầu tư cho vay nước cần thiết【JICA】 ○Xem xét hỗ trợ kinh nghiệm điều hành quỹ dự án hợp tác kỹ thuật mới【JICA】 Kế hoạch thực ○Nửa đầu năm 2018 ・Xác định nội dung hợp tác kỹ thuật JICA ・Tỉnh BRVT: Đề nghị Chính phủ chấp thuận dự áp hợp tác vốn vay ○Nửa sau năm 2018 ・JICA: Thực dự án hợp tác kỹ thuật (tăng cường lực quản lý quỹ)(~ cuối năm 2019) ・JICA: Xem xét dự án hợp tác vốn vay ○Năm 2019 ・Sửa đổi pháp lý BEPF ○Từ năm 2020 trở ・Trung ương: hỗ trợ nguồn vốn cho BEPF ・Tỉnh BRVT: thực giải ngân nguồn hỗ trợ từ ngân sách cho biện pháp môi trường ・JICA: triển khai dự án hợp tác vốn vay 12-17 Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Báo cáo cuối kỳ 2.6 Mục tiêu Chiến lược “Chiến lược nhân rộng mơ hình khu cơng nghiệp thân thiện với mơi trường” Nằm chuỗi biện pháp cụ thể để triển khai chiến lược áp dụng công nghệ (Mục tiêu Chiến lược 1), tỉnh BRVT cần lựa chọn khu công nghiệp kiểu mẫu thực biện pháp môi trường (khu công nghiệp thân thiện với môi trường) thiết lập chế quản lý môi trường, chế phối hợp phù hợp Chính quyền, khu công nghiệp nhà đầu tư thứ cấp Sau dựa kết đạt để nhân rộng mơ hình khu cơng nghiệp thân thiện với môi trường sang khu công nghiệp khác Đối với biện pháp môi trường vấn đề xử lý nước thải, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải công nghiệp (QCVN 40:2011/BTNMT) quy định mức theo cấp độ A (tiêu chuẩn chất ô nhiễm nước thải công nghiệp xả thải nguồn nước sử dụng cho sinh hoạt) cấp độ B (tiêu chuẩn chất ô nhiễm nước thải công nghiệp xả thải nguồn nước khác) Tại tỉnh BRVT, riêng khu công nghiệp chuyên sâu đầu tư Phú Mỹ áp dụng cấp độ A, khu cơng nghiệp hoạt động khác áp dụng cấp độ B Tại khu công nghiệp cũ doanh nghiệp nằm khu áp dụng theo cấp độ B, khơng trường hợp gặp phải vấn đề thiết bị xử lý nước thải xuống cấp, lực quản lý hạn chế, cần thực dự án đánh giá thực chứng để xem xét, thử nghiệm phương án nâng cấp hệ thống xử lý nước thải Cụ thể là, cần khảo sát chi tiết tình trạng thiết bị để làm rõ hạng mục chi phí sửa chữa cần thiết nhằm cải thiện lực thiết bị hệ thống xử lý nước thải tập trung khu công nghiệp hệ thống xử lý nước thải nhà máy khu Đồng thời, khảo sát ý định điều kiện để nâng cấp hệ thống xử lý nước thải, từ xác định thứ tự ưu tiên việc thay thiết bị tùy theo mức độ rủi ro ô nhiễm môi trường chất sử dụng hay mức độ xuống cấp thiết bị Ưu tiên nguồn vốn vay nguồn hỗ trợ từ ngân sách (cần xem xét tỉ lệ hỗ trợ) thông qua BEPF (Mục tiêu Chiến lược 2) cho hệ thống xử lý nước thải nằm thứ tự ưu tiên thay Thực hỗ trợ theo thứ tự để thay thiết bị Dự án đánh giá thực chứng Ban quản lý khu công nghiệp (BIZA) đứng thực hiện, BIZA hợp tác với công ty quản lý khu công nghiệp doanh nghiệp nằm khu, phối hợp chặt chẽ với UBND DONRE để thực Tại khu công nghiệp (KCN chuyên sâu Phú Mỹ 3) có hệ thống thiết bị môi trường đáp ứng theo cấp độ A tiêu chuẩn xử lý nước thải, cần thực dự án đánh giá thực chứng, thiết lập chế quản lý mơi trường chủ động có phối hợp công ty quản lý khu công nghiệp với doanh nghiệp khu, đồng thời có biện pháp nâng cao lực quản lý Cụ thể là, tiến hành khảo sát cư chế tổ chức cách thức quản lý hệ thống xử lý nước thải để tổng hợp thực trạng, vấn để Sau đó, lựa chọn, bố trí “Người phụ trách phòng chống nhiễm (tạm gọi)” khu công nghiệp doanh nghiệp khu, thông qua dự án để làm rõ chế giám sát môi trường tự chủ, chế thông tin liên lạc, cách thức chia sẻ liệu mơi trường v.v cách phù hợp Ngồi ra, cần làm rõ chế phối hợp phù hợp quan tỉnh (UBND, BIZA, Sở tài nguyên môi trường, BEPF) Tiếp theo xây dựng hướng dẫn quản lý môi trường tự chủ cho khu cơng nghiệp dựa kiến thúc có từ dự án đánh giá 12-18 Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Báo cáo cuối chứng Dự án đánh giá thực chứng Sở tài nguyên môi trường đứng thực thông qua hợp tác với công ty quản lý khu công nghiệp chuyên sâu Phú Mỹ doanh nghiệp nằm khu, phối hợp chặt chẽ với UBND BIZA trình thực BRVT tỉnh tập trung nhiều ngành cơng nghiệp nặng hóa chất (dầu mỏ, hóa chất, sắt thép v.v.), nên có nhiều loại quy trình cơng nghệ sản xuất tiên tiến phức tạp Tỉnh cần thực dự án đánh giá thực chứng việc quản lý hiệu nước thải, khí thải, chất thải rắn để xây dựng sơ đồ quy trình cơng nghệ sổ tay kiểm tra cho ngành đại diện, đồng thời nâng cao lực cán phụ trách kiểm tra, thiết lập chế để tỉnh chủ động cập nhật, xây dựng tài liệu tương tự Thông qua cách này, tỉnh nâng cao lực độ xác cơng tác kiểm tra Đơn vị triển khai dự án đánh giá thực chứng Sở tài ngun mơi trường, ngồi dự án triển khai với đối tượng khu cơng nghiệp có liên quan tới đánh giá tác động môi trường, nên cần phối hợp chặt chẽ với BIZA quan có thẩm quyền ĐTM khu cơng nghiệp Về phía trung ương, Nghị định 29 quản lý loại hình đặc khu kinh tế (29/2008/ND-CP) có đưa định nghĩa khu công nghiệp sinh thái (Ecological Industrial Park) MPI chọn khu công nghiệp Tp Cần Thơ, Tp Đà Nẵng, tỉnh Ninh Bình để làm mơ hình thí điểm cho dự án đánh giá Tỉnh BRVT hướng tới tỉnh dẫn đầu tăng trưởng xanh cần đặt mục tiêu để khu công nghiệp đầu tư đáp ứng theo tiêu chuẩn xả thải cấp độ A công nhận khu công nghiệp sinh thái Bằng cách này, tỉnh tạo hấp dẫn khía cạnh thân thiện với môi trường khu công nghiệp tỉnh Bảng 12.2.10 Dự thảo kế hoạch đầu tư nhằm nhân rộng mơ hình khu cơng nghiệp thân thiện với mơi trường Đối tượng Hành động tỉnh BRVT Khái quát nội dung ○Nghiên cứu tiêu chí, lựa chọn khu công nghiệp thân thiện với môi trường để làm mô hình điểm việc triển khai biện pháp bảo vệ môi trường【Ủy ban nhân dân, Ban quản lý khu công nghiệp, DONRE, DPI】 ○Xây dựng, triển khai hướng dẫn quản lý môi trường tự chủ sổ tay kiểm tra 【DONRE, Ban quản lý khu công nghiệp】 ○Đẩy nhanh tiến độ phê duyệt xem xét việc tăng cường kiểm tra dự án thuộc ngành nghề hạn chế thu hút đầu tư theo Quyết định số 2214, với điều kiện dự án phải thực đầy đủ biện pháp môi trường【DONRE, DPI】 Hành động ○Chỉ định khu công nghiệp thân thiện với môi trường tỉnh BRVT khu công Trung ương nghiệp sinh tái【MPI】 Hành động ○Hỗ trợ xây dựng tiêu chí, chế cấp phép, xây dựng sổ tay kiểm tra, nâng cao phía Nhật Bản lực kiểm tra thơng qua dự án hợp tác kỹ thuật【JICA】 Các bước triển Kế hoạch thực khai tới ○Năm 2018 ・Xác định nội dung dự án hợp tác kỹ thuật JICA (~ nửa đầu 2018) ・JICA: triển khai dự án hợp tác kỹ thuật (khảo sát nâng cấp hệ thống xử lý nước thải, xây dựng hướng dẫn quản lý môi trường tự chủ, xây dựng sổ tay kiểm tra) (nửa sau năm 2018 ~ cuối năm 2019) ・Tỉnh BRVT: Nghiên cứu tiêu chí, lựa chọn khu cơng nghiệp thân thiện môi trường ○Năm 2019 ・Trung ương: công nhận khu công nghiệp sinh thái (khu công nghiệp thân thiện với môi trường) ○Từ năm 2020 trở 12-19 Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Báo cáo cuối kỳ ・Tỉnh BRVT: Xây dựng bắt đầu triển khai hướng dẫn quản lý môi trường tự chủ sổ tay kiểm tra 12-20 Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Báo cáo cuối kỳ 2.7 Mục tiêu Chiến lược “Chiến lược mở rộng hạ tầng logistics” 2.7.1 Xây dựng cầu Phước An Triển khai hồn thiện kịp thời hạ tầng giao thơng vận tải phù hợp đáp ứng nhu cầu gia tăng hệ thống logistics tác động trình phức tạp hóa đa dạng hóa ngành công nghiệp hoạt động sản xuất (GDP) tập trung vùng công nghiệp tỉnh BRVT Cầu Phước An nằm đầu Bắc tuyến đường nội cảng thuộc Cảng Cái Mép-Thị Vải, bắc qua sông Thị Vải, giúp phương tiện từ cảng tiếp cận đường cao tốc Bến Lức-Long Thành nhanh hơn, đồng thời cải thiện đáng kể khả tiếp cận từ khu cơng nghiệp Nhơn Trạch khu vực phía Tây vùng kinh tế Tp Hồ Chí Minh Cầu Phước An áp dụng hình thức BOT nguồn vốn xã hội hóa dự kiến đến năm 2020 đưa vào sử dụng Tuy nhiên, chưa lựa chọn chủ đầu tư, nên không sớm thực thiết kế chi tiết triển khai thi cơng khó để đưa vào khai thác trước cuối năm 2020 Để khắc phục khoảng thời gian chậm trễ, cần tiếp tục làm việc với Bộ ngành Trung ương để xác định triển khai theo hình thức đầu tư cơng hay BOT để sớm đưa vào khai thác Bên cạnh đó, tiến độ đầu tư tuyến đường phía tỉnh Đồng Nai yếu tố thiếu để phát huy tốt chức cầu Phước An Tuyến đường kết nối cầu Phước An, hay nói cách khác cảng Cái Mép-Thị Vải với đường cao tốc Bến Lức-Long Thành, giúp cải thiện đáng kể khả tiếp cận logistics với cảng Cái Mép-Thị Vải Dự án thuộc trách nhiệm tỉnh Đồng Nai, tỉnh BRVT cần phối hợp với tỉnh Đồng Nai dự án cầu Phước An Bảng 12.2.11 Dự thảo kế hoạch hành động dự án xây dựng cầu Phước An Đối tượng Hành động tỉnh BRVT Hành động Trung ương Hành động phía Nhật Bản Các bước triển khai tới 2.7.2 Khái quát hành động ○Tiếp tục làm việc với Bộ ngành Trung ương để xác định triển khai theo hình thức đầu tư cơng hay BOT để đưa vào khai thác năm 2020【DOT】 - - Kế hoạch thực ○Từ năm 2018 trở ・Đẩy mạnh tiến độ xây dựng để đưa vào khai thác năm 2020 Xây dựng tuyến đường cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu Đường cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu chạy hướng Bắc Nam phía Đơng vùng kinh tế Tp Hồ Chí Minh tuyến đường cao tốc huyết mạch mạng lưới giao thông đường vùng Tuyến đường giúp tỉnh BRVT nâng cao đáng kể khả tiếp cận từ khu vực xung quanh Tp Biên Hòa khu vực phía Đơng Tp Hồ Chí Minh Hiện nay, chủ trì PMU85 thuộc MOT, dự án đặt mục tiêu xây dựng theo hình thức BOT Q trình xây dựng tồn tuyến chia làm giai đoạn, giai đoạn dự kiến đoạn từ Biên Hòa cảng Cái Mép Tuy nhiên, 12-21 Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Báo cáo cuối kỳ cách chia giai đoạn khiến cho có đoạn có tính khả thi thấp nhà đầu tư BOT nên có khả khơng lựa chọn nhà đầu tư Ở giai đoạn nay, chưa tìm nhà đầu tư có lực, nên có phương án điều chỉnh lại cách chia giai đoạn dự án, nhiên phía tỉnh BRVT cần phải đầu tư đồng phần kết nối với tuyến đường tiếp cận vào cảng Cái Mép-Thị Vải Tỉnh BRVT tới cần phối hợp chặt chẽ với PMU85 đơn vị thực Bộ Công thương đơn vị quản lý để tác động cho dự án triển khai đồng Tỉnh cần phối hợp với Bộ ngành Trung ương kêu gọi nhà đầu tư BOT kiến nghị Chính phủ chấp thuận phương án tài khác bao gồm khoản vay đồng Yên cần thiết nhằm sớm khởi công dự án Tại dự án này, công tác giải phóng mặt chưa bắt đầu triển khai nên thực theo hình thức PPP cần kiến nghị Chính phủ áp dụng chế tài trợ khoảng trống tài (Viability Gap Funding: hỗ trợ cho SPC) hồn thành cơng tác giải phóng mặt kế hoạch để đảm bảo tính khả thi dự án Bảng 12.2.12 Dự thảo Kế hoạch hành động dự án xây dựng tuyến đường cao tốc Biên Hòa-Vũng Tàu Đối tượng Hành động tỉnh BRVT Hành động Trung ương Hành động phía Nhật Bản Các bước triển khai tới Khái quát nội dung ○Phối hợp với Bộ ngành Trung ương để tìm nhà đầu tư nhằm sớm đưa vào khởi cơng 【DOT】 ○Đề nghị Chính phủ xem xét phương án tài khác bao gồm khoản vay đồng Yên【DOT】 ○Sớm khởi cơng với vai trò chủ đầu tư dự án【MOT】 ○Xem xét sử dụng ODA【MPI】 ○Thảo luậng chế ”Trao đổi định kỳ phát triển công nghiệp BRVT-NB” Kế hoạch thực ○Năm 2018 ・Tỉnh BRVT: Phối hợp với ngành trung ương để tìm nhà đầu tư ・Dự án BOT: xem xét khả ăng hợp tác vốn vay 討 ○Từ năm 2019 trở ・Trung ương: sớm khởi cơng với vai trò chủ đầu tư dự án 12-22 Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Báo cáo cuối kỳ 2.8 Mục tiêu Chiến lược “Chiến lược tăng cường chức cảng Cái Mép-Thị Vải” Tại khu vực phía Nam, cần phải có biện pháp để giảm tải tình trạng hỗn loạn khu cảng ách tắc giao thông khu vực quanh cảng việc tập trung hàng hóa nhiều Tp Hồ Chí Minh (cảng Cát Lái), cần tránh việc đầu tư tự phát đơn vị khai thác cảng cạnh tranh chức dẫn đến trùng lặp cảng khu vực phía Nam điều hành Để giải vấn đề này, tỉnh BRVT cần tổ chức Hội nghị điều phối để tạo chế thảo luận thường xuyên tỉnh thành có cảng đơn vị kinh doanh cảng xếp lại vai trò cảng dựa công năng, lực kỹ thuật cảng Cần làm rõ chức cảng Cái Mép-Thị Vải thơng qua việc phân định vai trò cảng khu vực phía Nam theo cách Bên cạnh đó, cần thành lập “Ban quản lý cụm cảng Cái Mép-Thị Vải (Cai Mep Thi Vai Port Management Board)” trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh BRVT Đơn vị tổ chức quy định Luật Hàng hải sửa đổi, thành lập quan Trung ương, có nhiệm vụ quy hoạch vùng đất liền vùng nước thuộc cảng, đầu tư xây dựng, mở rộng vận hành hạ tầng cảng cơng trình hậu cần sau cảng Tỉnh BRVT kiến nghị Chính phủ (MOT) thành lập Ban quản lý cụm cảng CM-TV, điều phối đơn vị này, tỉnh thực hoạt động xây dựng sở hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục hành nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng hàng hóa phát triển cơng nghiệp khu vực phía Nam, qua tăng cường chức cảng Ngồi ra, cần đẩy nhanh việc xây dựng cơng trình trung chuyển hàng hóa (ICD, cảng xe tải v.v.) để thúc đẩy xếp lại vai trò cảng Cái Mép-Thị Vải cảng Cát Lái Bảng 12.2.13 Dự thảo kế hoạch hành động nhằm tăng cường chức cảng Cái Mép-Thị Vải Đối tượng Hành động tỉnh BRVT Hành động Trung ương Hành động Nhật Bản Các bước triển khai tới Khái quát nội dung ○Tổ chức Hội nghị điều phối địa phương có liên quan, xếp lại vai trò cảng【DOT】 ○Kiến nghị Chính phủ (MOT) thành lập Ban quản lý cụm cảng CM-TV【DOT】 ○Giải phóng mặt bằng, xây dựng cơng trình để thành lập cảng xe tải (có thể thực theo hình thức hợp tác cơng tư tùy điều kiện thực tế) ○Xây dựng sở hạ tầng, đơn giản hóa thủ tục nhằm tăng cường chức cảng điều phối Ban quản lý cụm cảng CM-TV ・Đầu tư loại cẩu cầu tàu, cẩu chuyên dụng cho xà lan, nạo vét luồng lạch ・Xây dựng cảng Ro/Ro, kho hàng hóa đơng lạnh, kho bãi để đáp ứng nhu cầu nhập nguyên liệu luyện thép gia tăng ○Thành lập Ban quản lý cụm cảng CM-TV【DOT】 ○Thảo luận chế ”Trao đổi định kỳ phát triển công nghiệp BRVT-NB” Kế hoạch thực ○Đến nửa sau năm 2018 ・Tổ chức Hội nghị điều phối bên liên quan lĩnh vực cảng biển khu vực phía Nam ○Từ nửa sau năm 2018~2019 ・Sắp xếp lại chức năng, vai trò cảng ・Thành lập Ban quản lý cụm cảng CM-TV ○Từ năm 2020 trở ・Thống đầu mối điều hành cảng khu vực phía Nam 12-23 Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Báo cáo cuối kỳ 2.9 Mục tiêu Chiến lược “Chiến lược biến Cái Mép Hạ trở thành trung tâm logistics” Cảng Cái Mép-Thị Vải nằm khu vực phía Nam Việt Nam có ưu lớn mặt địa lý với vai trò cửa ngõ phía Đông khu vực Mekong bối cảnh Cộng đồng kinh tế ASEAN triển khai hạ tầng vận tải đường quốc tế xây dựng Tỉnh cần thúc đẩy trình đầu tư Dự án Trung tâm Logistics Cái Mép Hạ (Cai Mep Ha logisticss Park Project) với tổng diện tích 800ha khu vực Cái Mép Hạ nằm sau lưng cảng Cái Mép-Thị Vải để hình thành Trung tâm logistics quốc tế thơng qua việc thu hút ngành logistics ngành gia công doanh nghiệp logistics Trong trình xem xét Dự án Trung tâm Logistics Cái Mép Hạ (ý tưởng bản), cần lưu ý tăng cường phối hợp phần cứng (đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa v.v.) với phần mềm (áp dụng công nghệ thông tin, chế ngoại quan v.v.) cảng Cái Mép-Thị Vải Hơn nữa, chức cụ thể, cần lưu ý thu hút ngành công nghiệp nặng hóa chất, xem xét việc xây dựng cơng trình kho chứa cho dầu thô sản phẩm từ dầu mỏ với lợi diện tích theo “Chiến lược kiện toàn ngành nguyên vật liệu trở thành trung tâm cung cấp (Mục tiêu Chiến lược 2)” Trên khía cạnh phối hợp với nỗ lực thu hút cơng nghiệp, xem xét khả ICD để đáp ứng cho doanh nghiệp đầu tư Khu công nghiệp chuyên sâu Phú Mỹ Cần xem xét phương án phát triển sau đánh giá xu hướng ý định doanh nghiệp đầu tư khu cơng nghiệp Ngồi ra, việc phát triển kho xăng dầu, nhà máy lọc dầu Long Sơn vào hoạt động tương lai, cần phải có cơng trình chứa dầu thơ để đề phòng nguy gián đoạn nguồn cung nhập dầu thô cần thiết cho hoạt động nhà máy, cần tính tới khả cần thiết phải xây dựng cơng trình kho chứa bổ sung để hỗ trợ cho Tổng kho xăng dầu quốc gia (Cù lao Tào) nằm địa bàn tỉnh Bảng 12.2.14 Dự thảo kế hoạch hành động phát triển vùng Cái Mép Hạ Đối tượng Hành động tỉnh BRVT Hành động Trung ương Hành động phía Nhật Bản Các bước triển khai tới Khái quát nội dung ○Nghiên cứu phương án đầu tư phát triển cơng trình logistics【DOT】 ・Trong ý tưởng cần lưu ý thu hút ngành công nghiệp nặng hóa chất, cơng trình kho chứa ・Hướng tới việc tăng cường phối hợp phần cứng (đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa v.v.) với phần mềm (áp dụng công nghệ thông tin, chế ngoại quan v.v.) cảng Cái Mép-Thị Vải - ○Xem xét hỗ trợ cần thiết tùy theo tiến độ lập quy hoạch tỉnh BRVT【JICA】 Kế hoạch thực ○Năm 2018 ・Nghiên cứu phương án đầu tư phát triển ○Năm 2019 ・Nghiên cứu, lập quy hoạch phát triển ○Từ năm 2020 trở ・Lựa chọn nhà đầu tư, triển khai dự án phát triển 12-24 Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Phụ lục tài liệu Phụ lục tài liệu: Chương trình cho đồn công tác tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu thăm làm việc Nhật Bản Nhằm mục đích giúp tỉnh BRVT tham khảo mơ hình Chính quyền địa phương Nhật Bản việc thúc đẩy phát triển công nghiệp thân thiện với môi trường, hỗ trợ thành phố Kawasaki thành phố Kitakyushu địa phương triển khai thành cơng mơ hình phát triển cơng nghiệp thân thiện với môi trường Nhật Bản, tổ chức chương trình mời đơn vị có liên quan tỉnh BRVT sang thăm làm việc Nhật Bản, chương trình chia làm đợt tương ứng với chủ đề công nghiệp môi trường Khía cạnh cơng nghiệp 1.1 Khái qt chương trình Chúng mời đại diện Sở Công thương tỉnh BRVT tham gia chương trình trao đổi ý kiến tham quan liên quan tới chủ đề sách công nghiệp, liên kết doanh nghiệp tổ hợp hóa dầu, sách Ecotown, sách doanh nghiệp nhỏ vừa, liên kết cảng biển thành phố Kawasaki Kitakyushu  Lịch trình: 5(thứ 2)~14(thứ 4)/12/2016  Địa điểm: thành phố Kawasaki (5~9, 14/12), thành phố Kitakyushu (12~13/12)  Đơn vị hợp tác: thành phố Kawasaki, thành phố Kitakyushu Bảng A.1.1 Chương trình thăm làm việc Nhật Bản (khía cạnh cơng nghiệp) Ngày tháng 5/12 (thứ 2) Giờ 11:00-12:00 13:00-14:00 14:10-15:10 15:20-16:20 16:20-17:00 6/12 (thứ 3) 7/12 (thứ 4) 09:00-10:30 Hành trình Giới thiệu định hướng (xác nhận lại mục đích, chương trình v.v.) Trao đổi ý kiến: Chính sách cơng nghiệp thành phố Kawasaki) Trao đổi ý kiến: Chính sách doanh nghiệp nhỏ vừa Địa điểm Tòa thị Kawasaki Trao đổi ý kiến: Giới thiệu tỉnh BRVT (thực trạng thách thức thu hút cơng nghiệp v.v.) Thảo luận Tòa thị Kawasaki 13:30-14:30 Xác nhận chủ đề tham quan (liên kết doanh nghiệp tổ hợp hóa dầu) Đi tàu tham quan khu vực cảng Kawasaki 15:00-16:00 Tham quan công ty Zeon Công ty Zeon 09:30-10:30 Xác nhận chủ đề tham quan (Ecotown) 10:30-12:00 Tham quan công ty Corelex Sanei Hội quán Ecotown thành phố Kawasaki Công ty Corelex Sanei 13:30-14:30 Tham quan Trung tâm xử lý nước Iriezaki thành phố Kawasaki Phụ lục tài liệu-1 Cảng Kawasaki Trung tâm xử lý nước Iriezaki thành phố Kawasaki Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Phụ lục tài liệu 15:00-16:00 Tham quan xưởng tái chế tài nguyên, Trung tâm xử lý Ukishima thành phố Kawasaki 16:00-17:00 Tham quan Viện nghiên cứu tổng hợp môi trường thành phố Kawaskai 10:00-12:00 Tham quan Công viên khoa học Kawasaki 13:30-14:30 14:00-16:00 Tham quan doanh nghiệp nhỏ vừa① Tham quan doanh nghiệp nhỏ vừa② 09:30-12:00 Trao đổi ý kiến: Khái quát cảng Kawasaki 13:30-15:30 Tổng kết 08:40-09:00 Thăm Trung tâm giảm thiểu bon châu Á 09:00-10:00 Trao đổi ý kiến: Chính sách cơng nghiệp Tp Kitakyushu 10:30-12:00 Tham quan công ty Mitsubishi Materials 14:00-15:00 Tham quan nhà máy Hiakaru (lò đốt) 15:00-16:00 Tham quan Trung tâm xử lý Hiakari, Trung tâm sản xuất nhiên liệu từ bùn Hiakari 13/12 (thứ 3) 09:30-12:00 Tham quan công ty Thép Tokyo 14/12 (thứ 4) 10:00-12:00 Trao đổi ý kiến: Khái quát liên kết cụm cảng Keihin 8/12 (thứ 5) 9/12 (thứ 6) 12/12 (thứ 2) Xưởng tái chế tài nguyên, Trung tâm xử lý Ukishima thành phố Kawasaki Viện nghiên cứu tổng hợp môi trường thành phố Kawaskai Công viên khoa học Kawasaki (Tp Kawasaki) Công ty Wako-Keisoku Công ty Nikuni Trung tâm logistics Kawasaki FAZ Trụ sở Ngân hàng Mizuho Otemachi Trung tâm giảm thiểu bon châu Á (Tp Kitakyushu) Trung tâm giảm thiểu bon châu Á (Tp Kitakyushu) Công ty Mitsubishi Materials Nhà máy Kitakyushu Nhà máy Hiakaru (Tp Kitakyushu) Trung tâm xử lý Hiakari, Trung tâm sản xuất nhiên liệu từ bùn Hiakari (Tp Kitakyushu) Công ty Thép Tokyo Nhà máy Kyushu Tòa thị Kawasaki Bảng A.1.2 Thành viên đồn cơng tác thăm làm việc Nhật Bản (khía cạnh công nghiệp) No Đơn vị công tác Sở Cơng thương tỉnh BRVT Phòng quản lý lượng, Sở Cơng thương tỉnh BRVT Phòng quản lý cơng nghiệp, Sở Công thương tỉnh BRVT Phụ lục tài liệu-2 Chức danh Phó giám đốc Trưởng phòng Phó trưởng phòng Họ tên Huynh Van Chinh Nugyen Phuoc Thanh Nguyen Dieu Tien Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Phụ lục tài liệu 1.2 Tóm tắt kết đồn cơng tác Chương trình lần thực hoạt động trao đổi ý kiến tham quan liên quan tới lĩnh vực ①Chính sách công nghiệp, liên kết doanh nghiệp Tổ hợp hóa dầu, ②Chính sách Ecotown, ③Chính sách doanh nghiệp nhỏ vừa, ④Liên kết cảng biển Dưới tóm tắt nội dung báo cáo thành viên đồn họp tổng kết chương trình (các điểm phần trao đổi ý kiến, tham quan; thực trạng thách thức tỉnh BRVT; nội dung muốn triển khai tỉnh BRVT) Bảng A.1.3 Ý kiến thành viên đồn (lược trích) Chủ đề Nội dung trao đổi ý kiến, tham quan (Tp Kawasaki) Thực trạng thách thức tỉnh BRVT Nội dung muốn triển khai tỉnh BRVT Chính sách cơng nghiệp; Liên kết doanh nghiệp tổ hợp hóa dầu ・Các ngành cơng nghiệp ・Cơng nghiệp hỗ trợ chưa ・Sớm hoạch định “Mơ hình Tp Kawasaki hình thành tương lai tỉnh phát triển tập trung theo định ・Còn thiếu liên kết BRVT Vừa đảm bảo hướng hợp lý bảo vệ môi trường vừa doanh nghiệp thu hút đầu tư vào “Tổ ・Cần cân đối ・Trình độ cơng nghệ hợp hóa dầu dựa sách thu hút cơng nghiệp doanh nghiệp nhỏ tảng cơng nghiệp sách môi vừa hỗ trợ mạnh” trường ・Áp dụng mơ hình “liên kết ・Tạo dựng “Thương doanh nghiệp” hiệu Kawasaki” khu công nghiệp chuyên ・Liên kết doanh biệt cho công nghiệp hỗ nghiệp phát triển trợ Chính sách Ecotown ・Tp Kawasaki có hệ thống sách hồn thiện khắc phục nhiễm mơi trường ・Phối hợp bên: doanh nhiệp, quyền, người dân để giải vấn đề môi trường ・Tinh thần trách nhiệm doanh nghiệp với cộng đồng cao, ý thức môi trường người dân cao ・Đối mặt với vấn đề: rác thải chưa xử lý, nhiễm khơng khí, nhiễm nguồn nước v.v ・Chưa có chế giám định thiệt hại sức khỏe, hệ thống giám sát môi trường, chưa làm rõ nguyên nhân ô nhiễm ・4 sở ngành liên quan tới bảo vệ mơi trường tỉnh chưa có phối hợp ・Sớm hoàn thiện hệ thống giám sát ・ Thu hút doanh nghiệp nước ngồi (đặc biệt cơng nghiệp mơi trường) ・Triển khai sách nâng cao ý thức mơi trường cộng đồng Chính sách doanh nghiệp nhỏ vừa ・ Cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa hỗ trợ R&D Công viên Khoa học Kawasaki hay cung cấp dịch vụ phân tích vật liệu hồn thiện ・ Doanh nghiệp phân bố thiếu kế hoạch, thiếu trật tự ・Thiếu liên kết doanh nghiệp ・Thiếu sách ưu đãi hấp dẫn để thu hút doanh nghiệp ・ Liên kết cảng biển ・Mạng lưới giao thông kết nối đầu mối logistics thuận tiện ・Cung cấp dịch vụ logistics ・Cần hoàn thiện mạng lưới giao thông kết nối trung tâm logistics ・Cảng Cái Mép-Thị Vải ・Nâng cao hiệu hoạt động Cảng Cái Mép-Thị Vải ・Hoàn thiện hạ tầng đường Phụ lục tài liệu-3 Phát triển doanh nghiệpnhỏ vừa ・ Hoàn thiện hệ thống đánh giá kỹ nghề, nâng cao trình độ kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ vừa Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Phụ lục tài liệu hiệu nhờ liết kết cảng Keihin Cảng Sài Gòn (Cát Lái) cạnh tranh khơng liên kết kết nối cảng tỉnh mạng lưới giao thông kết nối Cảng Cái Mép-Thị Vải Cảng Sài Gòn ・ Xây dựng Trung tâm logistics Cái Mép Hạ Trao đổi ý kiến sách công nghiệp Tp Kawasaki Tham quan khu vực tổ hợp công nghiệp tàu Tham quan Công viên Khoa học Kawasaki Hình ảnh họp tổng kết Hình A.1.1 Hình ảnh hoạt động chương trình thăm làm việc Nhật Bản (khía cạnh cơng nghiệp) Phụ lục tài liệu-4 Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Phụ lục tài liệu Khía cạnh mơi trường 2.1 Khái qt chương trình Chúng tơi mời đại diện tới từ Ủy ban Nhân dân tỉnh BRVT, Sở Tài nguyên Môi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư, Ban quan lý Khu công nghiệp đại diện tới từ Bộ Tài ngun mơi trường tham gia chương trình trao đổi ý kiến tham quan liên quan tới chủ đề sách mơi trường, sách Ecotown thành phố Kitakyushu  Lịch trình: 13(thứ 2)~17(thứ 6)/2/2017  Địa điểm: thành phố Kitakyushu  Đơn vị hợp tác: thành phố Kitakyushu Bảng A.2.1 Chương trình thăm làm việc Nhật Bản (khía cạnh mơi trường) Ngày tháng 13/2 (thứ 2) Giờ 09:30-10:30 10:30-11:30 13:15-14:15 14:30-16:00 14/2 (thứ 3) 15/2 (thứ 4) Crown Palace Kokura ク Crown Palace Kokura Tòa thị Kitakyushu Tòa thị Kitakyushu Tòa thị Kitakyushu Tòa thị Kitakyushu Trung tâm Mơi trường Hiakari Điểm thu hồi rác gia đình Nhà máy đốt rác Hiakari Tham quan điểm thu hồi rác thải gia đình Tp Kitakyushu (phân loại bỏ rác) 09:45-12:00 Tham quan nhà máy đốt rác Hiakari 13:30-14:30 Tham quan Trung tâm tái chế tài nguyên từ lon, chai Hiakari 14:40-16:00 Tham quan Trung tâm xử lý Trung tâm sản xuất nhiên liệu từ bùn Hiakari 09:30-11:00 Tham quan Kitakyushu Ecotown Trung tâm tái chế tài nguyên từ lon, chai Hiakari Trung tâm xử lý Trung tâm sản xuất nhiên liệu từ bùn Hiakari Kitakyushu Ecotown 13:10-14:45 Nỗ lực bảo vệ môi trường doanh nghiệp (Công nghệ tiên tiến) Tham quan doanh nghiệp có hệ thống xử lý nước thải dùng chung Thăm Bảo tàng Môi trường Công ty Yaskawa Electric Công ty Mitsubishi Chemical Bảo tàng Môi trường Nỗ lực bảo vệ môi trường doanh nghiệp (Tái chế thành nguyên nhiên liệu cho ngành xi măng) Tham quan bãi chôn lấp Công ty Mitsubishi Materials Khu xử lý rác Hibikinada Công ty Denso 09:15-10:10 10:30-12:00 14:00-16:00 17/2 (thứ 6) Giới thiệu định hướng (xác nhận lại mục đích, lịch trình v.v.) Trao đổi ý kiến ①: Chính sách môi trường Tp Kitakyushu Trao đổi ý kiến ②: Chính sách cơng nghiệp Tp Kitakyushu Trao đổi ý kiến ③: Về quy định môi trường khu vực tập trung doanh nghiệp Trao đổi ý kiến ④: Khái quát công tác kiểm tra, xử lý khiếu nại Tp Kitakyushu Tham quan Trung tâm Giám sát Ô nhiễm Địa điểm 08:30-09:30 15:00-16:30 16/2 (thứ 5) Hành trình 10:00-12:00 Nỗ lực bảo vệ mơi trường doanh nghiệp (Không phát thải) Phụ lục tài liệu-5 Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Phụ lục tài liệu 13:30-15:30 Họp tổng kết Trung tâm Giảm thiếu bon châu Á Bảng A.2.2 Thành viên đồn cơng tác thăm làm việc Nhật Bản (khía cạnh cơng nghiệp) Chức Họ tên danh Văn phòng Ủy ban Nhân dân tỉnh Phó chánh Tran Huu Phuc Phó giám Sở Tài nguyên Mơi trường tỉnh BRVT Phan Van Manh đốc Phòng Kiểm sốt Ơ nhiễm, Chi cục Bảo vệ Mơi trường, Sở Tài Trưởng Tran Duc Anh nguyên Môi trường tỉnh BRVT phòng Chun Phòng mơi trường, Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh BRVT Nguyen Huong Kim Thao viên Phó Phòng mơi trường, Ban quản lý Khu cơng nghiệp tỉnh BRVT trưởng Nguyen Van Phu phòng Vụ Hợp tác Quốc tế Khoa học Công nghệ, Tổng cục Mơi trường, Phó vụ Nguyen Minh Cuong Bộ Tài nguyên Môi trường trưởng (Ghi chú) Chúng mời thêm thành viên đại diện cho Bộ ngành trung ương (Bộ Tài nguyên Môi trường) với thành viên tới từ Sở ban ngành tỉnh BRVT No 2.2 Đơn vị cơng tác Tóm tắt kết đồn cơng tác Trong chương trình thăm làm việc Nhật Bản, thu xếp để hoạt động trao đổi ý kiến tham quan thực tế nỗ lực bảo vệ mơi trường phía quyền địa phương diễn đan xen Buổi họp tổng kết tổ chức vào ngày cuối chương trình, qua nhận nhiều nhận xét thành viên đại diện cho tỉnh BRVT Dưới số ý kiến  Quan điểm Việt Nam Chính quyền cần quản chặt doanh nghiệp, nhiên mơ hình doanh nghiệp tự kiểm soát xử lý nước thải, rác thải thành phố Kitakyushu điều mẻ Chúng nhận thấy tầm quan trọng việc xây dựng ý thức đóng góp cho xã hội doanh nghiệp (tuyên truyền, phổ biến, giáo dục)  Ấn tượng ý thức cao người dân doanh nghiệp vấn đề môi trường, hiểu rõ kết khắc phục tốt vấn đề ô nhiễm phối hợp chặt chẽ quyền, người dân doanh nghiệp, đồng thời cảm nhận tầm quan trọng phối hợp bên  Hiểu rõ tầm quan trọng việc phân loại rác hộ gia đình doanh nghiệp Mong muốn học tập kinh nghiệm quản lý chất thải thành phố Kitakyushu để thực việc phân loại, thu gom giảm thiểu rác thải  Ở Nhật Bản, quyền địa phương đưa quy định để kiểm soát nên xem xét việc làm để quyền địa phương hồn thiện hệ thống quy định Việt Nam Phụ lục tài liệu-6 Khảo sát Thu thập thông tin Chiến lược cụm liên kết ngành dự án cảng trung chuyển thân thiện với môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, Việt Nam: Phụ lục tài liệu  Xuất phát điểm Việt Nam không giống với thời điểm mà thành phố Kitakyushu 30 năm để khắc phục vấn đề ô nhiễm Chúng nỗ lực cải thiện môi trường để sớm trả lại màu xanh cho trời biển giống thành phố Kitakyushu Trao đổi ý kiến nỗ lực bảo vệ môi trường thành phố Kitakyushu Tham quan Trung tâm Giám sát Ơ nhiễm Tham quan Bảo tàng Mơi trường Hình ảnh buổi họp tổng kết Hình A.2.1 Hình ảnh hoạt động chương trình thăm làm việc Nhật Bản (khía cạnh mơi trường) Phụ lục tài liệu-7

Ngày đăng: 19/04/2020, 19:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN