Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ LIÊN NGỌC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ LIÊN NGỌC TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Kinh tế Mã số: 9380107 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Luận án trung thực chưa công bố cơng trình khoa học TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Thị Liên Ngọc LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Khoa Luật, Học viện Khoa học Xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, hướng dẫn khoa học nghiêm khắc, tận tình chu đáo PGS.TS Nguyễn Hữu Chí - Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo thường xuyên hướng dẫn, khuyến khích, động viên, chia sẻ khó khăn với tác giả suốt thời gian thực Luận án Trong trình nghiên cứu, tác giả nhận bảo, góp ý, hỗ trợ tư liệu quý báu thầy, cô, nhà khoa học Học viện Khoa học Xã hội, Học viện Tài chính, Đại học Luật Hà Nội, Bộ Lao động Thương Binh Xã hội, Viện Khoa học lao động xã hội, Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, Viện Cơng nhân Cơng đồn, Thư viện Quốc gia Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất cán bộ, thầy cô giáo đồng nghiệp bạn bè gia đình động viên tác giả nhiều suốt trình thực Luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả Phạm Thị Liên Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.2 Cơ sở lý thuyết phương pháp nghiên cứu KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 2.1 Một số vấn đề lý luận tiền lương doanh nghiệp 2.2 Một số vấn đề lý luận pháp luật tiền lương doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 3: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN 3.1 Thực trạng pháp luật tiền lương doanh nghiệp 3.2 Thực tiễn thực pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 4: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC THI PHÁP LUẬT VỀ TIỀN LƯƠNG TRONG DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM 4.1 Quan điểm cải cách tiền lương hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam 4.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp 4.3 Kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực thi pháp luật lao động tiền lương doanh nghiệp KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Trang 9 23 30 32 32 45 71 73 73 89 106 108 108 117 126 140 142 145 146 158 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tiền lương doanh nghiệp vấn đề vơ quan trọng, có ảnh hưởng sâu rộng không đến vấn đề kinh tế xã hội kinh tế bình diện vĩ mơ mà tác động trực tiếp đến đời sống thân gia đình người lao động Những năm qua, Đảng Nhà nước dành nhiều quan tâm đến vấn đề tiền lương người lao động doanh nghiệp, thông qua việc ban hành Bộ luật Lao động vào năm 1994, có hiệu lực thi hành từ 01/01/1995 với bốn lần sửa đổi, bổ sung vào năm 2002, 2006, 2007 2012 Thể chế hóa quan điểm Đảng, cụ thể hóa Hiến pháp năm 1992, sửa đổi năm 2001 Hiến pháp 2013 quyền người lĩnh vực lao động, sử dụng quản lý lao động, tạo lập hành lang pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho chủ thể thiết lập quan hệ lao động, góp phần làm lành mạnh quan hệ lao động, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ thể quan hệ lao động, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ đổi Bên cạnh quy định Bộ luật lao động tiền lương, từ năm 1994 đến nay, quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành nhiều văn quy phạm pháp luật điều chỉnh tiền lương doanh nghiệp Điển hình quy định lương tối thiểu, nguyên tắc xây dựng hệ thống thang, bảng lương áp dụng loại hình doanh nghiệp,…Ngồi văn kể trên, có cơng ước Tổ chức lao động quốc tế: Công ước số 100 trả cơng bình đẳng lao động nam nữ cho công việc ngang năm 1951, Công ước số 111 Phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp năm 1958, Công ước số 122 Chính sách việc làm năm 1964 mà nước ta phê chuẩn, gia nhập nguồn pháp luật quan trọng cho việc tổ chức thực pháp luật tiền lương doanh nghiệp Những văn bước đầu xây dựng sở pháp lý cho quan hệ xã hội tiền lương hình thành phát triển theo quy luật kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, góp phần tạo cơng bằng, minh bạch tính tốn trả lương nội doanh nghiệp mà góp phần bảo vệ quyền lợi người lao động vấn đề lương loại hình doanh nghiệp khác Tuy nhiên, song hành với thay đổi biến động thị trường lao động, quan hệ xã hội tiền lương ngày biến đổi phức tạp bộc lộ nhiều bất cập Tiền lương đại phận người lao động thấp so với nhu cầu sống, doanh nghiệp Nhà nước, tiền lương bị bình quân cào Tiền lương loại hình doanh nghiệp chưa phản ánh quan hệ phân phối kinh tế thị trường, chưa tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, yêu cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đất nước Nhiều doanh nghiệp lợi dụng kẽ hở pháp luật để đề quy định tiền lương gây bất lợi cho người lao động, làm khó khăn cho cơng tác kiểm tra, giám sát nhà nước sách tiền lương mà doanh nghiệp trả cho người lao động, ảnh hưởng đến đời sống tối thiểu người lao động khơng đảm bảo tỉ lệ trích nộp tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, đặc biệt chế độ hưu trí bảo hiểm xã hội (do tiền lương đóng thấp nên lương hưu hưởng thấp) Ngồi ra, theo thống kê Bộ Lao động Thương binh Xã hội, khoảng 80% đình cơng xảy Việt Nam năm qua có nguyên nhân tiền lương trả cho người lao động không thỏa đáng bất hợp lý Có thể thấy tiền lương doanh nghiệp vấn đề nhức nhối, có nguy gây tranh chấp lao động nghiêm trọng hệ lụy mặt kinh tế, xã hội nước ta Vì lẽ đó, việc nghiên cứu hồn thiện hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh thống vấn đề tiền lương doanh nghiệp nhu cầu cấp thiết thời sự, lý để nghiên cứu sinh định lựa chọn đề tài “Tiền lương doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam nay” làm chủ đề cho luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận án nhằm góp phần xây dựng hệ thống lý luận tiền lương doanh nghiệp theo pháp luật lao động Việt Nam; phân tích, đánh giá thực trạng quy định áp dụng quy định pháp luật lao động Việt Nam tiền lương doanh nghiệp Trên sở đó, luận án đề xuất giải pháp trước mắt lâu dài cho việc hoàn thiện pháp luật tiền lương doanh nghiệp nâng cao hiệu thực thi pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu, đánh giá quan điểm, luận điểm khoa học tiền lương nói chung tiền lương doanh nghiệp nói riêng, như: khái niệm, chất, nguyên tắc, yếu tố tác động, ; - Nghiên cứu, đánh giá các cơng trình khoa học ngồi nước liên quan đến đề tài luận án để từ xác định vấn đề lý luận, thực tiễn giải pháp cần nghiên cứu luận án; - Nghiên cứu, đánh giá quy định pháp luật lao động Việt Nam, Công ước tổ chức lao động quốc tế pháp luật số quốc gia tiền lương doanh nghiệp Trong trọng việc phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam; - Khảo sát thực tế, nghiên cứu báo cáo doanh nghiệp quan quản lý doanh nghiệp phân tích, đánh giá kết quả, rút ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân hạn chế điều chỉnh pháp luật lao động Việt Nam tiền lương doanh nghiệp; - Phân tích u cầu, giải pháp hồn thiện nâng cao hiệu áp dụng pháp luật lao động Việt Nam tiền lương doanh nghiệp thời gian Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án bao gồm: - Hệ thống quan điểm, tài liệu khoa học tiền lương doanh nghiệp; - Một số Công ước Tổ chức Lao động quốc tế pháp luật số quốc gia tiền lương doanh nghiệp pháp luật tiền lương doanh nghiệp; - Hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh tiền lương doanh nghiệp: Bộ luật lao động, văn hướng dẫn thi hành Bộ luật lao động văn pháp luật khác có liên quan, cơng trình khoa học cơng bố có nội dung liên quan đến đề tài luận án - Thực tiễn thi hành pháp luật áp dụng pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với yêu cầu dung lượng luận án, đề tài xác định giới hạn nghiên cứu sau: - Đối tượng nghiên cứu hệ thống quy định pháp luật tiền lương doanh nghiệp Việt Nam kể từ có Bộ luật lao động năm 1994 đến Giai đoạn trước có quy định pháp luật tiền lương doanh nghiệp chưa phản ánh chất tiền lương nên không thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Phạm vi nghiên cứu tiền lương doanh nghiệp phạm vi lãnh thổ Việt Nam Những nghiên cứu đề tài hướng tới hệ thống quy định pháp luật điều chỉnh tiền lương doanh nghiệp bình diện nước nói chung, khơng sâu vào quy định tiền lương riêng doanh nghiệp Luận án không nghiên cứu vấn đề thuộc xử lý vi phạm pháp luật tiền lương doanh nghiệp giải tranh chấp tiền lương doanh nghiệp Thời gian nghiên cứu xác định từ năm 2013 đến 2018, có đặt so sánh với năm trước Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp quyền Đồng thời luận án sử dụng phương pháp luận dựa quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam sách tiền lương số sách khác có liên quan mật thiết với sách tiền lương 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu cụ thể luận án bao gồm: phương pháp phân tích, tổng hợp, phương pháp hệ thống, phương pháp so sánh, phương pháp lịch sử cụ thể, phương pháp chuyên gia, phương pháp thống kê, phương pháp nghiên cứu liệu thứ cấp, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình - Phương pháp hệ thống, phân tích liệu thứ cấp, phân tích tổng hợp, thống kê: Thông qua phương pháp này, thông tin đơn lẻ tổng hợp, hệ thống hóa xâu chuỗi thành nhóm vấn đề; phân tích, khái qt hóa để xây dựng khung phân tích theo yêu cầu đề tài luận án Phương pháp sử dụng chủ yếu chương 1, ... quyền người lĩnh vực lao động, sử dụng quản lý lao động, tạo lập hành lang pháp lý, chuẩn mực pháp lý cho chủ thể thiết lập quan hệ lao động, góp phần làm lành mạnh quan hệ lao động, bảo vệ quyền... “Khoản tiền mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động vào số lượng chất lượng lao động mà người lao động bỏ để hoàn thành sản phẩm, công việc cho người sử dụng lao động”; cơng trình luận... việc bảo vệ người lao động, tạo dựng vị pháp lý minh bạch bình đẳng chủ thuê lao động người lao động thông qua mức tiền lương tối thiểu ngành, tiền lương tối thiểu vùng, thỏa ước lao động tập thể