Quản lý CTNH trong y tế

24 43 0
Quản lý CTNH trong y tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Danh sách thành viên nhóm đánh giá mức độ tham gia: STT Họ tên MSV 611926 Phạm Thị Thanh Huyền ( NT) Nguyễn Việt Hưng Bùi Thị Linh 611931 Mai Tuấn Minh 602295 Hoàng Thị Ngân 611938 614135 Mức độ tham gia MỤC LỤC I Đề Tài : “ Đánh giá trạng hệ thống quản lý CTR – CTRNH y tế” Mở đầu Tính cấp thiết vấn đề Chúng ta sống thời đại với phát triển không ngừng kinh tế thị trường Khi trình độ kinh tế xã hội dân trí người ngày phát triển nhu cầu người việc chăm sóc sức khỏe ngày trọng cách chu đáo Cùng với tốc độ thị hố nhanh, vấn đề quản lý chất thải rắn nói chung, bao gồm chất thải rắn đô thị, công nghiệp chất thải bệnh viện, vấn đề nan giải công tác quản lý Các hoạt động phât sinh làm môi trường ngày ô nhiễm khiến cho sức khỏe người bị de dọa, nhiều bệnh tật lây lan Để đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh người dân bệnh viện, sở y tế mở rộng quy mô, sở vật chất cơng nghệ tiên tiến Tuy nhiên với đó, ngày hoạt động khám chữa bệnh thải lượng chất thải y tế lớn xu sử dụng sản phẩm dùng lần Trong chất thải y tế có nhiều loại gây nguy hiểm mơi trường người Do đó, vấn đề xử lý chất thải y tế bệnh viện phòng khám ln mối quan tâm toàn xã hội Chất thải y tế chất thải nguy hại nguy hiểm, việc xử lý loại chất thải phức tạp gặp nhiều khó khăn Nếu khơng có biện pháp quản lý xử lý khơng tốt nguồn lấy lan mầm bệnh gây ô nhiễm mơi trường Nhận thấy tính cấp thiết vấn đề trên, chúng em đề xuất đề tài: “ Đánh giá trạng quản lý CTR- CTRNH y tế” Nội dung đề tài Đề tài nghiên cứu : + Chỉ rõ chất thải nguy hại + Các thành phần tính chất CTNH + Hệ thống quản lý CTNH + Cở pháp lý nhà nước CTNH Phương pháp nghiên cứu: phương pháp kế thừa nghiên cứu cơng bố II Hiện trạng phát triển ngành y tế Ngành y tế giữ vai trò quan trọng việc chăm sóc sức khỏe cộng đồng, điều trị bệnh, bảo đảm sống sức khỏe cho người để học tập lao động Chính mà năm gần ngành y tế có phát triển vượt bậc sở, quy mô công nghệ khám chữa bệnh Mạng lưới y tế sở bao phủ toàn quốc Hệ thống tổ chức y tế tuyến xã, tuyến huyện, tuyến tỉnh đổi toàn diện đồng để hội nhập phát triển Theo Niên giám thống kê y tế qua năm từ bảng ta thấy lượng sở y tế số lượng giường bệnh gia tăng theo năm: Năm Tổng sở khám chữa bệnh Tổng số giường bệnh 2013 13680 285565 2014 13725 291975 2015 13508 300679 2016 13638 303515 Tính giai đoạn 2012 - 2016, có 119 bệnh viện xây mới; 1839 khoa, phòng cải tạo xây với 5129 buồng, bàn khám tăng thêm Đồ thị số lượng giường bệnh ( 1996-2016) Theo số liệu thống kê Bộ Y tế, nước ta có 1.300 bệnh viện sở y tế công lập, ngày thải môi trường khoảng 350 chất thải rắn y tế, có 40,5 chất thải nguy hại Năm 2015, ngày thải 70 chất thải nguy hại Theo đến năm 2020 lên đến 93 tấn/ngày (Theo báo cáo môi trường quốc gia: 2011 chất thải rắn, chất thải rắn Y tế năm thải 179.000 tấn)  Theo số liệu phía trên, số sở khám chữa bệnh gia tăng đồng nghĩa với số giường bệnh tăng lên làm phát sinh thêm lượng chất thải y tế lớn Nếu khơng có biện pháp quản lý phù hợp người phải đối mặt với nhiều vấn đề môi trường sức khỏe  Tuy nhiên, theo Y tế khoảng 2/3 bệnh viện chưa áp dụng phương pháp tiêu hủy rác thải đẩm bảo vệ sinh an toàn Hầu hết rác thải y tế chưa phân theo loại, chưa khử khuẩn thải bỏ Nhà lưu chứa không tiêu chuẩn, không đảm bảo an tồn, có nguy lây nhiễm cao III Hiện trạng phát sinh chất thải nguy hại y tế Nguồn gốc- thành phần phát sinh chất thải y tế Chất thải y tế nguy hại chất thải y tế chứa yếu tố nguy hại cho sức khỏe người môi trường dễ lây nhiễm, gây ngộ độc, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ ăn mòn có đặc tính nguy hại khác chất thải khơng tiêu hủy hồn tồn Chất thải nguy hại y tế phát sinh từ hoạt động y tế : + Trong hoạt động khám chữa bệnh ( tiêm, xạ trị…) + Trong hoạt động chăm sóc người bệnh + Xét nghiệm + Trong trình nghiên cứu… Phân loại chất thải y tế Có thể phân loại thành số nhóm sau:  Chất thải y tế lâm sàng: Trong chất thải y tế lâm sàng phân thành nhiều nhóm nhỏ + Nhóm A: Chất thải lây nhiễm ( nhiễm khuẩn) chất thải chứa mầm bệnh với số lượng, mật độ đủ gây bệnh, bị bệnh vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm…Bao gồm vật liệu bị thấm máu, thấm dịch, chất tiết bệnh nhân gạc, bơng, găng tay, bột bó gãy xương, dây truyền máu… + Nhóm B: Chất thải sắc nhọn chất thải gây vết cắt chủng thủng, nhiễm khuẩn…Bao gồm: bơm tiêm, lưỡi, cán dao mổ, đinh mổ, ống tiêm , mảnh thuỷ tinh vỡ vật sắc nhọn khác dùng y tế + Nhóm C: Chất thải hóa học chất phóng xạ kim loại nặng thải từ hoạt động chuẩn đoán, hóa trị liệu nghiên cứu Bao gồm: thủy ngân( từ nhiệt kế, huyết áp kế bị vỡ, chất thải từ hoạt động nha khoa), Cadimi( Cd) ( từ pin, ác quy), chì ( từ gỗ bọc chì vật liệu tráng chì sử dụng ngăn tia xạ từ chuản đốn hình ảnh, xạ trị) + Nhóm D: Chất thải dược phẩm bị hạn, bị bỏ, bị nhiễm khuẩn khơng sử dụng gây độc cho tế bào + Nhóm E: Chất thải giải phẫu bao gồm mô, quan người bệnh, động vật, mô thể (nhiễm khuẩn hay không nhiễm khuẩn), chân tay, thai, bào thai…  Chất thải y tế gây độc tế bào: Vật liệu bị ô nhiễm bơm tiêm, gạc, lọ thuốc… thuốc hạn, nước tiểu, phân… chiếm 1% chất thải bệnh viện  Chất thải y tế phóng xạ: Các thuốc hóa chất có chất phóng xạ thải bỏ theo Danh mục thuốc phóng xạ hợp chất đánh dấu dùng chẩn đoán điều trị Quyết định số 33/2006/QĐ-BYT ngày 24 tháng 10 năm 2006 Bộ trưởng Bộ Y tế; Bao gồm chất thải rắn, lỏng , khí Các vật liệu sử dụng xét nghiệm, chẩn đoán, điều trị có chất phóng xạ thải bỏ; Bơm tiêm, kim tiêm, kính bảo hộ, quần áo, găng tay y tế nhiễm xạ, giấy thấm, gạc, ống nghiệm, chai đựng thuốc có chất phóng xạ thải bỏ  Chất thải y tế hố học: Các chất thải có tính hố học, phát sinh từ nhiều nguồn, chủ yếu từ nguồn xét nghiệm, chẩn đốn  Các bình chứa khí nén có áp suất Nhóm chất thải bao gồm bình chứa khí nén có áp suất bình đựng oxy, C0 2, bình gas, bình chứa khí sử dụng lần… Đa số bình chứa khí nén thường dễ nổ, dễ cháy nguy tai nạn cao không tiêu hủy cách  Chất thải sinh hoạt hay gọi chất thải y tế thơng thường Được chia làm hai loại: tái chế tái chế Cục Khám chữa bệnh; Bộ Y tế; Viện Kiến trúc Quy hoạch đô thị nông thôn Bộ Xây dựng 2010 Khối lượng chất thải phát sinh Sự phát sinh chất thải nguy hại khác nhau, tùy thuộc vào dịch vụ bệnh viện, chất lượng lực quản lý bệnh viện Theo ước tính y tế, khối lượng chất thải nguy hại phát sinh trình bày bảng đây: Nguồn: Bộ y tế,2010 ( tích Báo cáo Hiện trạng môi trường quốc gia 2011) Lượng chất thải nguy hại y tế phát sinh không đồng địa phương, chủ yếu tập trung tỉnh thành phố lớn Xét theo vùng kinh tế nước ( vùng Đông Bắc vad vùng Tây Bắc Bắc Bộ gộp chung vào vùng), Vùng Đông Nam Bộ phát sinh lượng chất thải nguy hại lớn nước( 31%) với tổng lượng thải 10.502,8 tấn/năm, tiếp đến vùng Đồng sông Hồng ( 21%) Các tỉnh có mức thải CTNH lớn ( > 500 tấn/năm) tính nước theo thứ tự sau : Tp.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Thanh Hóa, Đồng Nai, Vĩnh Phúc, Đã Nẵng, Khánh Hòa, Thừa Thiên Huế, An Giang… Thành phần, tính chất CTNH y tế  Thành phần vật lý: + Bông vải sợi: Gồm băng, băng gạc, quần áo, khăn lau, + Giấy : Hộp đựng dụng cụ, giấy gói, giấy thải từ nhà vệ sinh,… + Nhựa: Hộp đựng, bơm tiêm, dây truyền máu, túi đựng chất thải, + Thủy tinh: Chai lọ, ống tiêm, bơm tiêm thủy tinh, ống nghiệm, + Kim loại:Kim tiêm dụng cụ phẫu thuật,…  Thành phần hóa học: + Vơ cơ: Hóa chất, thuốc khử, chất thải từ xạ trị, hóa trị… + Hữu cơ: Đồ vải sợi, phần thể, thuốc…  Thành phần sinh học: + Bao gồm máu, bệnh phẩm, phẩn bị cắt bỏ phẫu thuật,  Ta có bảng thành phần chất thải từ bệnh viện đa khoa:  Tỷ lệ phần trăm thành phần rác thải nguy hại y tế: Kết điều tra dự án hợp tác Bộ Y tế WHO, 2009 Những nguy CTNH y tế  Nguy chất thải thải nhiễm khuẩn Các vật thể thành phần chất thải y tế chứa đựng lượng lớn tác nhân vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm tác nhân xâm nhập vào thể người gây bệnh  Nguy chất thải sắc nhọn Các vật sắc nhọn khơng có nguy gây thương tích cho người mà lây bệnh truyền nhiễm nguy hiểm Theo số liệu Nhật Bản, nguy mắc bệnh sau bị bơm kiêm tiêm bẩn đâm xuyên qua da sau: nhiễm HIV 0,3%, nhiễm viêm gan B 3%, nhiễm viêm gan C từ 3-5% Dưới bảng nguy chất thải sắc nhọn:  Nguy chất thải hóa học dược phẩm Các chất hóa học gây hại cho sức khỏe người tính chất : ăn mòn, gây độc, dễ cháy nổ, gây sơc ảnh hưởng đến di truyền  Ngồi chất thải nguy hại y tế không xử lý quy trình gây nhiễm môi trường IV Hệ thống quản lý CTNH y tế Cơ sở pháp lý quản lý CTNH y tế Ngay sau Luật BVMT năm 2014 Quốc hội thơng qua, Chính phủ ban hành Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quản lý chất thải phế liệu, chất thải y tế quy định chất thải đặc thù với quy định riêng, phù hợp với điều kiện thực tế Tiếp đó, Bộ Tài ngun Mơi trường (TN&MT) ban hành Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 quản lý chất thải nguy hại (CTNH), đồng thời Bộ TN&MT phối hợp với Bộ Y tế ban hành Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYTBTNMT ngày 31/12/2015 quy định quản lý chất thải y tế, quy định cụ thể việc phân loại, thu gom, phương tiện vận chuyển chất thải y tế nguy hại vấn đề pháp lý cho sở y tế thực việc xử lý, tự xử lý chất thải y tế nguy hại, sử dụng chứng từ CTNH (hoặc Sổ giao nhận), quản lý hồ sơ môi trường sở y tế Theo quy định Khoản Điều 49 Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ quản lý chất thải phế liệu, có hình thức xử lý chất thải y tế áp dụng, gồm: Xử lý tập trung: Tại thành phố, khu thị lớn nơi có doanh nghiệp xử lý chất thải nguy hại, chất thải rắn y tế nguy hại thu gom xử lý tập trung sở xử lý có đủ điều kiện, đảm bảo xử lý cách triệt để, khơng gây nhiễm mơi trường Đây mơ hình nhiều địa phương triển khai phát huy hiệu Với mơ hình này, doanh nghiệp xử lý chất thải nguy hại phải thực thủ tục theo quy định Thông tư số 36/2015/TTBTNMT để Bộ TN&MT xem xét, cấp phép xử lý CTNH trước vào hoạt động Xử lý theo cụm: sở y tế trung tâm cụm thực thu gom xử lý chất thải y tế cho số sở y tế lân cận xung quanh Hình thức áp dụng rộng rãi nhiều địa phương, đặc biệt phù hợp cho việc xử lý chất thải y tế sở y tế quy mơ nhỏ có khoảng cách gần Mơ hình xử lý theo thực thủ tục để cấp phép xử lý CTNH, nhiên phải UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch thu gom, vận chuyển xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn Xử lý chỗ: Đối với nơi chưa có sở xử lý tập trung xử lý theo cụm tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, điều kiện lại khó khăn, áp dụng hình thức xử lý chất thải y tế chỗ phương pháp phù hợp với điều kiện sở Về mặt pháp lý, hình thức xử lý chỗ sở y tế phải Sở TN&MT cho phép trình cấp Sổ đăng ký chủ nguồn thải CTNH Để giải vướng mắc, khó khăn đặc thù địa phương, Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT (Điều 23) Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT (Điều 22) giao Sở TN&MT chủ trì, phối hợp với Sở Y tế lập, trình UBND cấp tỉnh phê duyệt kế hoạch thu gom, vận chuyển xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn, bảo đảm phù hợp với điều kiện địa phương quy định pháp luật BVMT Đến có 14/63 tỉnh, thành phố ban hành kế hoạch thu gom, vận chuyển xử lý chất thải y tế nguy hại, góp phần giải vướng mắc, bất cập việc quản lý chất thải y tế nguy hại địa phương Ngoài quy định chung nêu trên, nay, số quy chuẩn kỹ thuật quốc gia liên quan tới hoạt động quản lý chất thải y tế ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải y tế QCVN 28:2010/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia lò đốt chất thải rắn y tế QCVN 02:2012/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia thiết bị hấp chất thải y tế lây nhiễm QCVN 55:2013/BTNMT góp phần chuẩn hóa cơng tác quản lý chất thải y tế Việt Nam Hệ thống quản lý chất thải y tế Quản lý CTRYT theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT  CTRYT phân thành nhóm: - Chất thải lây nhiễm - Chất thải nguy hại không lây nhiễm - Chất thải y tế thông thƣờng  Mã màu sắc - Màu vàng bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm - Màu đen bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải nguy hại không lây nhiễm - Màu xanh bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế thông thường - Màu trắng bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải tái chế  Phân loại chất thải y tế - CTRYT phải phân loại để quản lý nơi phát sinh thời điểm phát sinh - Từng loại chất thải y tế phải phân loại riêng vào bao bì, dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải - Mỗi khoa, phòng, phận phải bố trí vị trí để đặt bao bì, dụng cụ phân loại chất thải y tế có hướng dẫn cách phân loại thu gom chất thải  Thu gom chất thải y tế - Chất thải lây nhiễm phải thu gom riêng từ nơi phát sinh khu vực lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế - Trong trình thu gom, túi đựng chất thải phải buộc kín, thùng đựng chất thải phải có nắp đậy kín, bảo đảm khơng bị rơi, rò rỉ chất thải q trình thu gom - Chất thải có nguy lây nhiễm cao phải xử lý sơ trƣớc thu gom khu lưu giữ, xử lý chất thải khuôn viên sở y tế - Tần suất thu gom chất thải lây nhiễm từ nơi phát sinh khu lƣu giữ chất thải khuôn viên sở y tế 01 (một) lần/ngày - Chất thải nguy hại không lây nhiễm thu gom, lưu giữ riêng khu lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế - Thu gom chất thải y tế thông thuờng: Chất thải y tế thông thường phục vụ mục đích tái chế chất thải y tế thơng thường khơng phục vụ mục đích tái chế thu gom riêng  Lưu giữ chất thải y tế - Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải y tế nguy hại khu lưu giữ phải đáp ứng u cầu sau đây: + Có thành cứng, khơng bị bục vỡ, rò rỉ dịch thải q trình lưu giữ chất thải + Có biểu tượng loại chất thải lƣu giữ theo quy định + Dụng cụ, thiết bị lưu chứa chất thải lây nhiễm phải có nắp đậy kín chống xâm nhập lồi động vật - CTYT nguy hại CTYT thơng thường phải lƣu giữ riêng khu vực lưu giữ chất thải khuôn viên sở y tế - CT lây nhiễm CT nguy hại không lây nhiễm phải lưu giữ riêng trừ trường hợp loại chất thải áp dụng phương pháp xử lý - CTYT thơng thường phục vụ mục đích tái chế CTYT thơng thường khơng phục vụ mục đích tái chế lưu giữ riêng - Thời gian lưu giữ chất thải lây nhiễm: Đối với chất thải lây nhiễm phát sinh sở y tế, thời gian lưu giữ chất thải lây nhiễm sở y tế khơng q 02 ngày điều kiện bình thường Trường hợp lưu giữ chất thải lây nhiễm thiết bị bảo quản lạnh 8°C, thời gian lưu giữ tối đa 07 ngày  Vận chuyển CTRYT - Phương tiện vận chuyển: sử dụng xe thùng kín xe bảo ôn chuyên dụng để vận - Dụng cụ, thiết bị lưu chứa CTYT nguy hại phƣơng tiện vận chuyển phải đáp ứng yêu cầu sau: + Có thành, đáy, nắp kín, kết cấu cứng, chịu va chạm, không bị rách vỡ trọng lượng chất thải, bảo đảm an tồn q trình vận chuyển + Có biểu tượng loại chất thải lƣu chứa theo quy định + Được lắp cố định tháo rời phương tiện vận chuyển bảo đảm khơng bị rơi, đổ q trình vận chuyển chất thải + Chất thải lây nhiễm trƣớc vận chuyển phải đƣợc đóng gói thùng, hộp túi kín, bảo đảm khơng bị bục, vỡ phát tán chất thải đƣờng vận chuyển  Giảm thiểu chất thải y tế: - Lắp đặt, sử dụng thiết bị, dụng cụ, thuốc, hóa chất nguyên vật liệu phù hợp, bảo đảm hạn chế phát sinh chất thải y tế - Đổi thiết bị, quy trình hoạt động y tế nhằm giảm thiểu phát sinh chất thải y tế - Quản lý sử dụng vật tư hợp lý hiệu  Các phương pháp xử lý CTRYT - Thiêu đốt: Là phương pháp sử dụng nhiệt độ cao lò đốt chuyên dụng có nhiệt độ từ 800OC  1200OC lớn để đốt CTRYT Phƣơng pháp đốt có ưu điểm xử lý đƣợc đa số loại CTRYT, làm giảm tối đa mặt thể tích chất thải Tuy nhược điểm phương pháp đốt chế độ vận hành khơng chuẩn khơng có hệ thống xử lý khí thải làm phát sinh chất độc hại Dioxin, Furan gây ô nhiễm môi trường thứ cấp; chi phí vận hành, bảo dưỡng giám sát môi trường cao - Khử trùng nóng ẩm ( lò hấp): cụ CTYT Các loại CTLN xử lý được: CTLN khơng sắc nhọn, chất thải có nguy lây nhiễm cao, chất thải giải phẫu - Khử trùng hóa chất: - Phương pháp khử khuẩn vi sóng: - Phương pháp chơn lấp hợp vệ sinh - Phương pháp đóng rắn ( trơ hóa) Hiện trạng quản lý CTNH nước Từ năm 2007 trở trước công tác QLCRYTNH (phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển…) hầu hết thực cách tự phát, tự quản lý (một phần chưa có quy định cụ thể ngành dọc) sở y tế riêng biệt Từ năm 2007 trở lại đây, đặc biệt từ có Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT việc bàn hành Quy chế Quản lý chất thải y tế sở y tế nước có cơng cụ hữu ích để thực việc QLCTYT Tuy nhiên, việc tuân thủ đầy đủ yêu cầu Quyết định 43 QLCTYT việc không đơn giản, bệnh viện tuyến Trung ương Vẫn theo Bộ Y tế, khoảng 2/3 bệnh viện chưa áp dụng phương pháp tiêu huỷ rác thải đảm bảo vệ sinh Hầu hết rác thải y tế bệnh phẩm chưa phân theo chủng loại, chưa khử khuẩn thải bỏ Nhà lưu chứa không tiêu chuẩn, không đảm bảo vệ sinh có nguy lây nhiễm cho cộng đồng Rác thải y tế số địa phương vấn đề xúc bệnh viện tuyến tỉnh, nhiều địa phương chưa có lấy nơi tập kết chất thải Trong quy chế quản lý rác thải, chất thải bệnh viện, Bộ Y tế quy định rõ ràng đưa quy trình thu gom, lưu trữ Theo đó, rác thải, chất thải phải xử lý thời điểm phát sinh, đựng túi thùng tuỳ theo quy định màu sắc, tiêu chuẩn Nhưng thực tế phần lớn bệnh viện, sở y tế, sở y tế tư nhân, chưa thực quy định Rất nhiều lần, bất cẩn, công nhân làm vệ sinh đánh rơi túi đựng chất thải, rác thải y tế xuống lề đường, nguy gây bệnh truyền nhiễm không tránh Theo báo cáo trung tâm y tế dự phòng tỉnh, 81,25% bệnh viện thực phân loại chất thải từ nguồn việc phân loại phiến diện hiệu nhân viên tham gia công tác chưa đào tạo kỹ bản.Việc phân loại chưa theo quy cách tách vật sắc nhọn khỏi chất thải rắn y tế, lẫn nhiều chất thải sinh hoạt vào chất thải y tế ngược lại Hệ thống ký hiệu, máu sắc túi thùng đựng chất thải chưa quy chế quản lý chất thải bệnh viện tùy tiện Hầu hết điểm tập trung chất thải rắn y tế bố trí khu đất bên khn viên bệnh viện thành khu trung chuyển có điều kiện vệ sinh khơng đảm bảo, có nhiều nguy gây rủi ro vật sắc nhọn rơi vãi, côn trùng dễ dàng xâm nhập ảnh hưởng đến môi trường bệnh viện Một số điểm tập trung rác khơng có mái che, khơng có rào bảo vệ, vị trí lại gần nơi lại, người khơng có nhiệm vụ dễ xâm nhập Chỉ có số bệnh viện có nơi lưu trữ chất thải đạt tiêu chuẩn Tình trang chung bệnh viện khơng có đủ phương tiện bảo hộ khác cho nhân viên trực tiếp tham gia vào công tác phân loại, thu gom, vận chuyển tiêu hủy chất thải Về công tác xử lý, phạm vi nước có 35 tỉnh đầu tư xây dựng lắp đặt hệ thống lò đốt rác y tế Danh sách tỉnh có lò đốt chất thải rắn y tế lắp đặt đưa vào khai thác vận hành Việt nam đó, Hà Nội tỉnh đầu tư lò đốt với cơng suất 450 kg/h, nhiều tất tỉnh thành Hiện bệnh viện nước số lượng chủng loại lò đốt chất thải y tế sử dụng đa dạng phong phú Trong đó, lò đốt chất thải hiệu hoval MZ4 MZ2 sử dụng nhiều Tuy nhiên, nước có 80 lò đốt hai buồng đạt tiêu chuẩn môi trường, với công suất từ 300 – 450 kg/ngày, áp dụng khoảng 40% nhu cầu bệnh viện, khoảng 30% bệnh viện sử dụng lò đốt thủ cơng 30% bệnh viện tự chôn lấp chất thải y tế nguy hại khu đất bệnh viện Một số bệnh viện lắp đặt lò đốt đại nhưng lại khơng hoạt động vị trí đặt lò đốt gần nhà dân vận hành khơng kỹ thuật, có khói đên mùi khó chịu nên bị nhân dân phản đối không vận hành Một vài thiết bị tạm dừng khai thác bị hỏng chưa có phụ tùng thay Bên cạnh đó, nhiều bệnh viện tuyến huyện tỉnh miền núi, vùng đồng chưa có sở hạ tầng để xử lý chất thải y tế nguy hại, người ta chủ yếu thiêu đốt lò thủ cơng chơn lấp khu đất bệnh viện Thực trạng quản lý rác thải nguy hại bệnh viện Hà Nội Hà Nội có hàng nghìn sở y tế lớn nhỏ, chiếm lượng chất thải, rác thải vàomôi trường khoảng gần 2% tổng lượng rác thải toàn thành phố Hiện ngày bệnh viện Hà Nội thải từ 10 – 20 rác, tháng trung bình 600m3 Công ty môi trường đô thị thu gom 502m3/ tháng, tỷ lệ rác thải nguy hại chiếm khoảng 12 – 25% [19] Phần rác bệnh viện cho vào xe chở rác thành phố chở thẳng tới bãi rác tập trung Thời gian lưu trữ phế thải kéo dài từ ngày đến tuần Mặt khác bệnh viện ln có số lượng người nhà đến phục vụ bệnh nhân tương đương số bệnh nhân bệnh viện Chính trạng làm cho hệ thống xử lý chất thải bệnh viện hoạt động tới mức tải nhiều người góp phần làm vung vãi rác thải nguy hại mơi trường Khi chưa có quy chế quản lý, xử lý rác thải y tế bệnh viện Hà Nội có nhiều tồn cơng tác quản lý, xử lý chất thải rắn bệnh viện sau năm thực Quy chế quản lý chất thải rắn y tế, năm 2002 Bộ y tế tiến hành điều tra 294 bệnh viện nước cho thấy 94,2% bệnh viện phân loại chất thải y tế nguồn phát sinh, có 5,8% bệnh viện chưa thực phân loại Các bệnh việntuyến TW, tuyến tỉnh, bệnh viện tư nhân thực phân loại chất thải y tế nguồn phát sinh tốt bệnh viện tuyến huyện bệnh viện ngành: 93,9% bệnh viện thực tách riêng vật sắc nhọn khỏi chất thải y tế, hầu hết bệnh viện sử dụng chai nhựa, lọ truyền dung để đựng kim tiêm.Nhưng qua kiểm tra thực tế, việc phân loại chất thải y tế số bệnh viện phiến diện chưa thật xác làm giảm hiệu việc phân loại chất thải 85% bệnh viện sử dụng mã màu phân loại, thu gom vận chuyển chất thải Hiện trạng hệ thống xử lý chất thải Hà Nội - Thu gom đổ vào bãi rác thành phố Thông thường bệnh viện ký hợp đồng với công ty vệ sinh hàng ngày công ty đưa rác chôn Hầu hết rác bệnh viện chôn lấp với rác sinh hoạt bãi rác thành phố Các bãi rác khơng xử lý thêm khơng bảo vệ phòng chống nhiễm nguồn nước ngầm - Sử dụng lò thiêu đốt chất thải dầu, củi Một số lò thiêu đốt xây dựng từ ngày xưa, số xây dựng bệnh viện nhập lò thiêu đốt nước ngồi Một số bệnh viện có hệ thống đốt rác đơn giản, cũ nát, lạc hậu, hoạt động hiệu làm ô nhiễm môi trường, trình thị hóa hầu hết bệnh viện lớn nằm xen lẫn với khu dân cư nên việc đốt rác bệnh viện làm nhiễm khơng khí bị nhân dân phản đối - Các sinh phẩm phần cắt bỏ thể bơm hóa chất sát trùng mang đến xử lý nghĩa trang, việc chôn cất ban quản lý nghĩa trang đảm nhận Hầu hết bệnh viện Hà Nội xây dựng từ kỷ trước, số xây dựng sau nói chung thiết kế xây dựng bệnh viện người ta thường khơng tính đến cơng trình xử lý chất thải, đặc biệt chất thải rắn Trong bệnh viện nhà quản lý bao năm kinh tế khó khăn lãng quên công việc xử lý chất thải Nhiều người nghĩ việc ngồi bệnh viện Khi lập kế hoạch kinh phí hàng năm người ta khơng để ý đến kinh phí cho xử lý chất thải Bệnh viện khơng có phân loại rác thải, khơng có sọt rác, bao bì chuyên dụng cho rác nguy hiểm Nhiều bệnh viện có tính chất chun khoa bệnh viện Lao xây dựng ngoại vi thành phố qua bao năm mở rộng vào trung tâm Giải việc di chuyển bệnh viện khỏi trung tâm khơng có đủ kinh phí Nếu di chuyển rác nơi khác cần phương tiện chuyên chở chun dụng, muốn xử lý chỗ phải có cơng nghệ cao xử lý khói  Hệ thống quản lý CTR nhiều thiếu xót gây nên tình trạng rác thải bệnh viện tràn gây nên mối nguy hiểm nghiêm trọng V Kiến nghị/ đề xuất Để tăng cường hiệu công tác quản lý chất thải y tế thời gian tới, Bộ, ngành địa phương cần thực đồng giải pháp: - Tiếp tục xây dựng hoàn thiện văn pháp quy quản lý chất thải y tế, đặc biệt xây dựng quy định xử lý chất thải y tế thông thường, quy định sử dụng, tái chế chất thải y tế sau trình hấp khử khuẩn, quy định hồ sơ môi trường sở xử lý chất thải y tế theo mơ hình cụm xây dựng quy chuẩn kỹ thuật khác quy chuẩn kỹ thuật quốc gia xử lý chất thải y tế lây nhiễm lò vi sóng…; - Xây dựng sách ưu đãi, khuyến khích sở xử lý chất thải đầu tư thiết bị, công nghệ xử lý chất thải theo hướng đại, thân thiện với môi trường Hỗ trợ đầu tư xử lý chất thải y tế theo hình thức hợp tác công tư để đầu tư, xây dựng công trình, hạng mục BVMT sở y tế nhằm phát triển lực xử lý chất thải y tế Việt Nam chất lượng số lượng; - Các địa phương, vào quy hoạch, điều kiện địa lý kinh tế môi trường địa phương nhanh chóng xây dựng, hồn thiện, phê duyệt Kế hoạch thu gom, vận chuyển, xử lý chất thải y tế nguy hại địa bàn; - Tăng cường biện pháp giảm thiểu việc phát sinh chất thải y tế, phân loại chất thải nguồn, đảm bảo chất thải y tế nguy hại phân loại quản lý riêng với chất thải y tế thông thường; - Đẩy mạnh cơng tác tra, kiểm tra, xử phạt thích đáng tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm quản lý chất thải y tế, đặc biệt hành vi xả thải chất thải y tế chưa qua xử lý môi trường - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức cấp, ngành, sở y tế, nhân dân quản lý chất thải y tế ... chuyển chất thải y tế nguy hại vấn đề pháp lý cho sở y tế thực việc xử lý, tự xử lý chất thải y tế nguy hại, sử dụng chứng từ CTNH (hoặc Sổ giao nhận), quản lý hồ sơ môi trường sở y tế Theo quy... thải y tế l y nhiễm QCVN 55:2013/BTNMT góp phần chuẩn hóa cơng tác quản lý chất thải y tế Việt Nam Hệ thống quản lý chất thải y tế Quản lý CTRYT theo Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT... đ y, đặc biệt từ có Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT việc bàn hành Quy chế Quản lý chất thải y tế sở y tế nước có cơng cụ hữu ích để thực việc QLCTYT Tuy nhiên, việc tuân thủ đ y đủ y u cầu Quyết

Ngày đăng: 17/04/2020, 15:21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan