Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 42 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
42
Dung lượng
2,68 MB
Nội dung
I. Tìm hiểu chung: II. Đọc – hiểu văn bản: III. Tổng kết: VIỆT BẮC • Cửa ngõ chiến khu Việt Bắc I. Tìm hiểu chung: 1. Giới thiệu về Việt Bắc: - Việt Bắc không chỉ là cái nôi của Cách mạng Việt Nam trong những năm tiền khởi nghĩa, mà còn là căn cứ địa vững chắc, là đầu não của cuộc kháng chiến chống Pháp. - Đồng bào Việt Bắc đã cưu mang che chở cho Đảng, cho Chính phủ, cho bộ đội từ những ngày gian khổ cho đến ngày toàn thắng vẻ vang. 2. Hoàn cảnh sáng tác Tháng 10 năm 1954 những người kháng chiến từ căn cứ miền núi trở về miền xuôi, TW Đảng và Chính phủ rời chiến khu Việt Bắc về lại thủ đô. Nhân sự kiện có tính lịch sử ấy Tố Hữu sáng tác bài thơ Việt Bắc. I. Tìm hiểu chung: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Lời Việt Bắc và tâm trạng của người đi. 2. Vẻ đẹp của thiên nhiên và con người Việt Bắc 3. Kí ức về cuộc kháng chiến ở Việt Bắc • 1/ Lời Việt Bắc và tâm trạng của người đi : • a. Lời của Việt Bắc ( khổ 1, 3): • + Mình về …có nhớ… • + Mình đi có nhớ… • Lời ướm hỏi chân tình của Việt Bắc, qua đó thể hiện tình cảm thân mật, gần gũi, gắn bó giữa Việt Bắc với cán bộ kháng chiến với một tâm trạng băn khoăn, day dứt khôn nguôi. • Cách xưng hơ “mình-ta”, “ta-mình” được chuyển hóa ngọt ngào đầy tình u thương • Câu hỏi tu từ “có nhớ” được lặp lại nhiều lần là cảm xúc dâng tràn của người ở lại. • * Việt Bắc gợi nhắc cán bộ kháng chiến trở về có nhớ Việt Bắc, hãy nhớ : • - Những kỷ niệm về tháng ngày k/c đầy gian khổ : • + “Mười lăm năm…” • + “Mưa nguồn” • + “Suối lũ…” • + “Miếng cơm …” • - Tình cảm của nhân dân Việt Bắc : • + “Trám bùi…măng mai” • + “Hắt hiu…đậm đà lòng son” • • Chặng đường dài với bao kỉ niệm gắn bó. • Hình ảnh tiêu biểu của núi rừng Việt Bắc • Cuộc sống với nhiều khó khăn, thiếu thốn. => Tình cảm giản dị, thủy chung, son sắt.