Tiết 9 – Bài 9. TỔNG KẾTCHƯƠNG I. QUANGHỌC 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng. B. Khi vật phát ra ánh sáng. C. Khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Khi có ánh sáng từ mắt ta chiếu sáng vật. 2. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng: A. Ảnh ảo bé hơn vật và ở gần gương hơn vật. B. Ảnh ảo bằng vật và cách gương một khoảngbằng khoảng cách từ vật đén gương. C. Ảnh hứng được trên màn và lớn bằng vật. D. Ảnh không hứng được trên màn và bé hơn vật. I. Tự kiểm tra: 3. Định luật truyền thẳng của ánh sáng: Trong môi trường …………… và …………… ánh sáng truyền theo ……………… đường thẳng trong suốt đồng tính 4. Tia sáng khi gặp gương phẳng thì bị phản xạ lại theo định luật phản xạ ánh sáng: a) Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với ……… và đường …………………………………… b) Góc phản xạ bằng ………. pháp tuyến của gương ở điểm tới. tia tới góc tới 5. Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng là ảnh gì? Độ lớn của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến gương thế nào so với độ lớn của vật và khoảng cách từ vật đến gương? - Ảnh ảo; bằng vật; - Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương. Tiết 9 6. Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có những tính chất gì giống và khác ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng? - Giống: đều là ảnh ảo. - Khác: ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi nhỏ hơn vật còn ảnh của gương phẳng bằng vật. 7. Khi vật ở điểm nào thì gương cầu lõm cho ảnh ảo? Ảnh này lớn hơn hay nhỏ hơn vật? - Khi vật ở gần sát gương. - Ảnh này lớn hơn vật. Tiết 9 8. Viết 3 câu có nghĩa, trong mỗi câu có 4 cụm từ chọn trong bốn cột dưới đây: gương cầu lõm hứng được trên màn chắn bé hơn vật ảnh ảo gương phẳng không hứng được trên màn chắn bằng vật ảnh thật gương cầu lồi lớn hơn vật Câu 1. Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật. Câu 2. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lồi không hứng được trên màn chắn, bé hơn vật. Câu 3. Ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm không hứng được trên màn chắn, lớn hơn vật. Tiết 9 9. Cho một gương phẳng và một gương cầu lồi có cùng kích thước. So sánh vùng nhìn thấy của chúng khi đặt mắt ở cùng một vị trí. Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi ………… vùng nhìn thấy của gương phẳng. rộng hơn Tiết 9 II. Vận dụng: Tiết 9 C1. Có 2 điểm sáng S 1 và S 2 đặt trước gương phẳng. S 1 S 2 a) Hãy vẽ ảnh của mỗi điểm tạo bởi gương. b) Vẽ hai chùm tia tới lớn nhất xuất phát từ S 1 , S 2 và chùm tia phản xạ tương ứng trên gương. c) Để mắt trong vùng nào sẽ nhìn thấy đồng thời 2 ảnh trong gương. Gạch chéo vùng đó. Mắt đẹp S’ 2 S’ 1 C2: Một người đứng trước 3 cái gương (gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm), cách các gương một khoảng bằng nhau. Quan sát ảnh ảo của mình trong 3 gương sẽ thấy chúng có tính chất gì giống nhau, khác nhau? • Giống nhau: đều là ………… • Khác nhau: - Ảnh tạo bởi gương phẳng …… người đứng trước gương. - Ảnh tạo bởi gương cầu lồi ……hơn người đứng trước gương. - Ảnh tạo bởi gương cầu lõm ……hơn người đứng trước gương. nhỏ bằng ảnh ảo lớn C3: Hãy chỉ ra các cặp học sinh nhìn thấy nhau An Tủ đứng Thanh Hải Hà An Thanh Hải Hà An Thanh Hải Hà . . . . X X X X X X X X V Ậ T S N GÁ NN G ỒU S Á GN HNẢ Ả O SÔ A ON IG ÁP H P UT Y NẾ GG Ư GNẲHPNƠ NB EĐGÓ N Vật hắt lại ánh sáng từ vật khác chiếu tới nó. 1 3 2 5 7 6 4 Cái mà ta nhìn thấy trong gương. Các chấm sáng ta nhìn thấy trên trời vào ban đêm. . Tiết 9 – Bài 9. TỔNG KẾT CHƯƠNG I. QUANG HỌC 1. Khi nào ta nhìn thấy một vật? A. Khi vật được chiếu sáng lõm ……hơn người đứng trước gương. nhỏ bằng ảnh ảo lớn C3: Hãy chỉ ra các cặp học sinh nhìn thấy nhau An Tủ đứng Thanh Hải Hà An Thanh Hải Hà An Thanh Hải