1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ kinh tế phát triển sinh kế bền vững cho người dân phụ thuộc vào rừng ở bắc kạn

208 63 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 5,11 MB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HẢI NÚI PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN PHỤ THUỘC VÀO RỪNG Ở BẮC KẠN NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP- 2019 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN HẢI NÚI PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƯỜI DÂN PHỤ THUỘC VÀO RỪNG Ở BẮC KẠN Chuyên : KINH TẾ PHÁT TRIỂN : 9.31.01.05 Người ướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUỐC CHỈNH PGS.TS ĐỖ QUANG GIÁM HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu đƣợc trình bày luận án trung thực, khách quan chƣa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận án đƣợc cám ơn, thông tin trích dẫn luận án đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận án Nguyễn Hải Núi i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận án, nhận đƣợc hƣớng dẫn, bảo tận tình thầy giáo; giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình; tài trợ, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần nhiều cá nhân tổ chức Nhân dịp này, cho phép tơi đƣợc bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc thầy TS Nguyễn Quốc Chỉnh, PGS.TS Đỗ Quang Giám tận tình hƣớng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn, Bộ mơn Kinh tế, Khoa Kế tốn Quản trị Kinh doanh, Bộ môn Quản trị Kinh doanh, Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ tơi trình học tập, thực đề tài hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán hộ nông dân, hộ nông dân hai huyện Ba Bể Na Rì tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Tơi xin trân trọng cảm ơn Khoa Môi Trƣờng - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam, Đại học Copenhagen - Đan Mạch, đơn vị quản lý dự án “Giảm thiểu phát thải khí nhà kính từ rừng suy thoái rừng (REDD+): Những nỗ lực trì phát triển rừng” giúp đỡ tạo điều kiện từ việc thu thập liệu, trao học bổng khóa học tháng Đan Mạch, nhƣ hỗ trợ kinh phí cho tơi suốt thời gian thực đề tài Đồng thời, xin cảm ơn Dự án Việt Bỉ - Học Viện Nông nghiệp Việt Nam; Chƣơng trình "Eramus+: trao đổi tín quốc tế" tài trợ Uỷ Ban Châu Âu trƣờng Đại học Liege điều phối hỗ trợ vật chất khóa học trao đổi tín Vƣơng quốc Bỉ Xin chân thành cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận án./ Hà Nội, ngày tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Nguyễn Hải Núi ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng viii Danh mục sơ đồ, đồ thị x Danh mục hình xi Danh mục hộp xii Trích yếu luận án xiii Thesis abstract xv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp luận án 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án PHẦN TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG CHO NGƢỜI DÂN PHỤ THUỘC VÀO RỪNG 2.1 Cơ sở lý luận phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 2.1.1 Một số khái niệm liên quan 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 10 2.1.3 Đặc điểm phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 12 2.1.4 Yêu cầu phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 15 2.1.5 Nội dung phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng 16 2.1.6 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 2.2 21 Cơ sở thực tiễn phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 26 iii 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng số nƣớc giới 2.2.2 26 Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng số địa phƣơng Việt Nam 2.2.3 2.3 29 Bài học kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng Bắc Kạn 33 Một số cơng trình nghiên cứu liên quan 33 PHẦN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 38 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 38 3.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 39 3.1.3 Đánh giá thuận lợi, khó khăn đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã đến phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng Bắc Kạn 45 3.2 Cách tiếp cận khung phân tích 46 3.2.1 Cách tiếp cận 46 3.2.2 Khung phân tích đề tài 47 3.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 48 3.3.1 Phƣơng pháp chọn điểm xác định cỡ mẫu nghiên cứu 48 3.3.2 Phƣơng pháp thu thập tài liệu, số liệu 49 3.3.3 Phƣơng pháp xử lý liệu 52 3.3.4 Phƣơng pháp phân tích 52 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 55 3.4.1 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng 3.4.2 55 Nhóm tiêu phản ánh nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển sinh kế bền vững cho hộ dân phụ thuộc vào rừng PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 57 59 Thực trạng phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng Bắc Kạn 59 4.1.1 Khái quát rừng ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 59 4.1.2 Chính sách phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 60 4.1.3 Xây dựng chiến lƣợc sinh kế theo mức độ phụ thuộc vào rừng 71 iv 4.1.4 Hoạt động phát triển sinh kế 72 4.1.5 Kết phát triển sinh kế bền vững 90 4.1.6 Đánh giá tính bền vững phát triển sinh kế 98 4.2 Ảnh hƣởng yếu tố tới phát triển sinh kế bền vững 104 4.2.1 Nhóm yếu tố nguồn vốn sinh kế 104 4.2.2 Nhóm yếu tố bối cảnh phát triển sinh kế 125 4.3 Định hƣớng giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 129 4.3.1 Cơ sở khoa học 129 4.3.2 Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 130 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 149 5.1 Kết luận 149 5.2 Kiến nghị 150 Danh mục cơng trình cơng bố liên quan đến luận án 151 Tài liệu tham khảo 153 Phụ lục 163 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BNN Bộ Nông nghiệp BLĐTBXH Bộ Lao động Thƣơng binh Xã hội CARE Hợp tác cho việc gửi hàng Mỹ sang châu Âu (Cooperative for American Remittances to Europe CIFOR Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (Center for International Forestry Research) CHQS Chỉ huy Quân CP Chính phủ CRLIP Dự án giảm nghèo miền Trung DFID Cơ quan phát triển quốc tế (Department for International Development) DTTS Dân tộc thiểu số ĐVT Đơn vị tính FAO Tổ chức Lƣơng thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (Food and Agriculture Organization) GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) IFAD Quỹ Phát triển nông nghiệp quốc tế (International Fund for Agricultural Development) HĐND Hội đồng Nhân dân KDP Chƣơng trình Phát triển Kecamatan LNCĐ Lâm nghiệp cộng đồng LS1 Chiến lƣợc phụ thuộc thấp vào rừng LS2 Chiến lƣợc phụ thuộc trung bình vào rừng LS3 Chiến lƣợc phụ thuộc cao vào rừng MTQG Mục tiêu Quốc gia MTTQ Mặt trận Tổ Quốc NĐ Nghị định NLN Nông lâm nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn NRC Hội đồng thuộc Viện Hàn lâm Quốc gia Hoa Kỳ (National Research Council) vi NQ Nghị Oxfam Ủy ban Oxford cho cứu đói (Oxford Commitee for Famine Relief PEFS Chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng (payment for envirment services) PTVR Phụ thuộc vào rừng QĐ Quyết định QH Quốc hội REDD+ Giảm thiểu phát thải từ rừng suy thoái rừng (Reducing Emission from Deforestation and Forest Degradation) SD Độ lệch chuẩn (standard deviation) SKBV Sinh kế bền vững SRI Mơ hình áp dụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến TB Trung bình TTg Thủ tƣớng TT Thơng tƣ TW Trung ƣơng UBND Ủy ban Nhân dân UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hợp quốc WCED Ủy ban Thế giới môi trƣờng phát triển (World Commission on Environment and Development) vii DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 2.1 Chiến lƣợc sinh kế theo mức độ phụ thuộc vào rừng 18 2.2 Tổng hợp quan điểm nguồn vốn sinh kế 21 2.3 Tổng quan chung nguồn vốn sinh kế 23 2.4 Bối cảnh dễ bị tổn thƣơng phân tích sinh kế bền vững 25 3.1 Dân số tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2012-2016 40 3.2 Lao động tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2012-2016 40 3.3 Hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2012-2016 42 3.4 Diện tích rừng có phân theo loại rừng 44 3.5 Dung lƣợng hộ khảo sát 50 3.6 Thảo luận nhóm tập trung 51 4.1 Chính sách phát triển sở hạ tầng 61 4.2 Chính sách giảm nghèo bền vững 64 4.3 Chính sách lao động việc làm 66 4.4 Chính sách bảo vệ phát triển rừng 68 4.5 Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 70 4.6 Chiến lƣợc sinh kế theo mức độ phụ thuộc vào rừng hộ 72 4.7 Tỷ lệ hộ có hoạt động sinh kế 73 4.8 Phát triển hoạt động trồng lúa 75 4.9 Phát triển hoạt động trồng trọt khác 76 4.10 Phát triển hoạt động chăn nuôi 79 4.11 Phát triển hoạt động rừng 82 4.12 Phát triển hoạt động phi nông lâm nghiệp 84 4.13 Phát triển hoạt động khác 86 4.14 Tỷ lệ mơ hình kết hợp hoạt động sinh kế 88 4.15 Thu nhập nguồn thu nhập hộ 90 4.16 Kiểm định khác biệt thu nhập nhóm hộ 91 4.17 Tỷ lệ nghèo, cận nghèo hộ điều tra 93 4.18 Tỷ lệ nghèo, cận nghèo hộ phân theo mức độ phụ thuộc vào rừng huyện 95 4.19 Sự hài lòng chung với mối quan hệ xã hội hộ 96 viii 2.1.5 Phát triển hoạt động rừng Chỉ tiêu Hiện trạng So với năm trước Củi Săn bắn Hái lƣợm Gỗ Khác (thuốc, lan…) Môi trƣờng rừng 2.1.6 Phát triển hoạt động phi nông lâm nghiệp Chỉ tiêu Hiện trạng Làm thuê Tiền lƣơng Buôn bán Tiểu thủ công nghiệp 176 So với năm trước 2.1.7 Phát triển hoạt động phi nông lâm nghiệp Chỉ tiêu Hiện trạng So với năm trước Thủy sản Hỗ trợ, trợ giúp Kiều hối 2.2 Mơ hình sinh kế ngƣời dân nhƣ nhƣ nào? 2.3 Ngƣời dân phải đối mặt với rủi r , khó khăn nào? 2.4 Hệ thống sách ảnh hƣởng nhƣ tới sinh kế ngƣời dân Nhóm sách Sự ảnh hƣởng Chính sách phát triển sở hạ tầng Chính sách giảm nghèo bền vững xây dựng nơng thơn Chính sách lao động việc làm Chính sách bảo vệ phát triển rừng Chính sách chi trả dịch vụ môi trƣờng rừng 2.5 Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 177 KỊCH BẢN THẢO LUẬN NHÓM VỚI CÁN BỘ ĐỊA PHƢƠNG THƠNG TIN VỀ NHĨM 1.1 Nhóm cán thuộc……………………………………… 1.2 Thành phần tham gia 1.3 Địa điểm tổ chức: 1.4 Thời gian tổ chức: NỘI DUNG THẢO LUẬN 2.1 Hoạt động phát triển sinh kế ngƣời dân nhƣ nào? 2.2 Mơ hình sinh kế ngƣời dân nhƣ nhƣ nào? 2.3 Ngƣời dân phải đối mặt với rủi r , khó khăn nào? 2.4 Đánh giá tỷ trọng quan trọng yếu tố kinh tế, xã hội, môi trƣờng phát triển sinh kế bền vững ngƣời dân Chỉ tiêu Kinh tế Xã hội Tỷ trọng (%) 178 Mơi trƣờng 2.5 Hệ thống sách ảnh hƣởng nhƣ tới sinh kế ngƣời dân Nhóm sách Nội dung triển khai Đánh giá Sự ảnh hƣởng tới sinh kế ngƣời dân Chính sách phát triển sở hạ tầng Chính sách giảm nghèo bền vững xây dựng nơng thơn Chính sách lao động việc làm Chính sách bảo vệ phát triển rừng Chính sách chi trả dịch vụ mơi trƣờng rừng 2.6 Giải pháp phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 179 KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH LOGIT ĐA THUỘC TÍNH THỨ BẬC XÁC ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA NGUỒN VỐN SINH KẾ TỚI CHIẾN LƢỢC SINH KẾ Phần mềm sử dụng: Stata phiên 13.0 Biến phụ thuộc: Chiến lƣợc sinh kế, ký hiệu “ls”, mang giá trị sau: Ls = 1: Phụ thuộc thấp vào rừng Ls = 2: Phụ thuộc trung bình vào rừng Ls = 3: Phụ thuộc cao vào rừng Biến độc lập gồm biến với thích nhƣ sau: Ký hiệu poverty vulne hhage hhedu Tên biến thích Hộ nghèo: = có; = không Hộ chịu tác động đáng kể bối cảnh tổn thƣơng: = có; = khơng Tuổi chủ hộ: số tuổi chủ hộ (năm tuổi) Trình độ học vấn chủ hộ: = Chưa học xong cấp 1; 2= Đã học xong cấp 1; = Đã học xong cấp 2; = Cao hhlabor Hộ có lao động với thu nhập ổn định: = có; = khơng saving Hộ có tích luỹ, tiết kiệm: = có; = khơng incomesour Hộ có nhiều nguồn thu nhập: = có; = không helpgeting Hộ nhận đƣợc giúp đỡ cần: = có; = khơng trust Hộ tin tƣởng ngƣời dân địa phƣơng: = có; = khơng agriland Diện tích đất nơng nghiệp (ha) forestland Diện tích đất rừng (ha) othersland Diện tích đất khác (ha) forestacces Hộ tiếp cận rừng dễ dàng: = có; = không housing Nhà hộ tốt: = có; = khơng assets Tài sản hộ tốt: = có; = khơng hamletmeeting Hộ tham gia họp thơn tích cực: = có; = khơng local_par Hộ tham gia quyền: = có; = khơng pa_par Hộ tham gia Đảng: = có; = không Câu lệnh sử dụng Stata: ologit ls i.poverty i.vulne hhage ib4.hhedu i.hhlabor i.saving i.incomesour i.helpgeting i.trust agriland forestland othersland i.forestacces i.housing i.assets i.hamletmeeting i.local_par i.pa_par, robust Từ kết thu đƣợc, phƣơng trình thể yếu tố ảnh hƣởng tới chiến lƣợc sinh kế đƣợc viết nhƣ sau: Ls = -1,6234hhage*** + 0,1097hhedu1ns -0,8250hhedu2* -0,7974hhedu3* + 1,7559hhlabor*** + 1,0457saving** + 1,2128helpgeting*** + 0,2055log(forestland)** 0,4591log(othersland)** + 0,6088housing* + ∂ ***, **, * với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% , 10%; NS: Khơng có ý nghĩa thống kê; ∂: sai số 180 181 182 KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH HỒI QUY ĐA BIẾN XÁC ĐỊNH ẢNH HƢỞNG CỦA NGUỒN VỐN SINH KẾ TỚI THU NHẬP Phần mềm sử dụng: Stata phiên 13.0 Biến phụ thuộc: logarit thu nhập, ký hiệu “logti”, đơn vị tính: triệu đồng/hộ/năm Biến độc lập gồm biến với thích nhƣ sau: Ký hiệu ls need hhlabor saving loan incomesour hhedu hhsize hhage agriland forestland forestacces water housingsitu housingqua housingasset prodasset hamletmeeting forestpatrol helpgeting trust Tên biến thích Mức độ PTVR hộ: = Cao; = Trung bình; = Thấp Thu nhập đảm bảo nhu cầu tối thiểu: = có; = khơng Hộ có lao động với thu nhập ổn định: = có; = khơng Tích lũy hộ: = có; = khơng Hộ mắc nợ: = có; = khơng Hộ có nhiều nguồn thu nhập: = có; = khơng Trình độ học vấn chủ hộ: = Chưa học xong cấp 1; 2= Đã học xong cấp 1; = Đã học xong cấp 2; Đã học xong cấp trở lên Số thành viên hộ (ngƣời) Tuổi bình quân thành viên hộ (năm) Diện tích đất nơng nghiệp (ha) Diện tích đất rừng (ha) Sự dễ dàng để tiếp cận với nguồn tài nguyên rừng: = có; = không Hộ tiếp cận nguồn nƣớc đảm bảo vệ sinh: = có; = khơng Tình trạng nhà hộ: = Kiên cố; = Bán kiên cố; = Nhà tạm Chất lƣợng nhà hộ: = Tốt; = Bình thường; = Điểm số tài sản sinh hoạt hộ log Điểm số tài sản phục vụ sản xuất hộ log Hộ tham gia đầy đủ họp thơn: = có; = khơng Hộ thành viên tổ bảo vệ rừng: = có; = không Hộ nhận đƣợc giúp đỡ cần: = có; = khơng Hộ tin tƣởng ngƣời dân địa phƣơng: = có; = khơng Câu lệnh sử dụng Stata: reg logti i.ls i.need i.hhlabor i.saving i.loan i.incomesour ib4.hhedu hhsize hhage agriland forestland i.forestacces i.water i.housingsitu i.housingqua housingasset prodasset i.hamletmeeting i.forestpatrol i.helpgeting i.trust, robust Từ kết thu đƣợc, phƣơng trình thể yếu tố ảnh hƣởng tới thu nhập đƣợc viết nhƣ sau: logti = 0,3ls2*** + 0,258ls3** + 0,314need*** + 0,168hhlabor* +0,241saving* 0,24loan*** + 0,173incomesour* - 0,186hhedu2* – 0,173hhedu3* + 0,308log(hhsize)** + 0,172log(hhage)* + 0,062log(forestland)** – 0,444housingsitu3* -0,301housingqua1*** + 0,218log(housingasset)*** + 0,307trust** + 8,015*** + ∂ ***, **, * với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% , 10%; NS: Khơng có ý nghĩa thống kê; ∂: sai số 183 184 185 KẾT QUẢ CHẠY MƠ HÌNH NHỊ PHÂN XÁC ĐỊNH ẢNH HƯỞNG CỦA NGUỒN VỐN SINH KẾ TỚI TÌNH TRẠNG NGHÈO CỦA HỘ Phần mềm sử dụng: Stata phiên 13.0 Biến phụ thuộc: Hộ nghèo, ký hiệu “poverty”, mang giá trị 1: nghèo; 0: không nghèo Biến độc lập gồm biến với thích nhƣ sau: Ký hiệu Tên biến thích ls Mức độ PTVR hộ: = Cao; = Trung bình; = Thấp vulne Hộ chịu tác động đáng kể bối cảnh tổn thƣơng: = có; = khơng saving Tích lũy hộ: = có; = khơng loan Hộ mắc nợ: = có; = khơng stableincome Hộ có lao động với thu nhập ổn định: = có; = khơng nolabor Số lao động hộlog hhedu Trình độ học vấn chủ hộ: = Chƣa học xong cấp 1; 2= Đã học xong cấp 1; = Đã học xong cấp 2; Đã học xong cấp trở lên hhage Tuổi chủ hộ: số tuổi chủ hộ (năm tuổi) agriland Diện tích đất nơng nghiệp (ha) log forestland Diện tích đất rừng (ha) log water Hộ tiếp cận nguồn nƣớc đảm bảo: = có; = khơng dis_market Hộ gần chợ: = có; = khơng house Tình trạng nhà hộ: = Kiên cố; = Bán kiên cố; = Nhà tạm houseasset Tài sản sinh hoạt log proasset Tài sản sản xuất log invtraining Hộ đƣợc mời tham gia tập huấn: = Thƣờng xuyên; = Bình thƣờng; = Thỉnh thoảng forestpatrol Hộ tham gia tổ tuần tra rừng: = có; = khơng localunion Hộ tham gia đồn thể: = có; = khơng local_par Hộ tham gia quyền: = có; = khơng pa_par Hộ tham gia Đảng: = có; = khơng Câu lệnh sử dụng Stata: logit poverty ib3.ls i.vulne i.saving i.loan i.stableincome nolabor ib2.hhedu hhage agriland forestland i.water dis_market ib3.house houseasset proasset i.invtraining i.forestpatrol i.localunion i.local_par i.pa_par, robust Từ kết thu đƣợc, phƣơng trình thể yếu tố ảnh hƣởng tới tình trạng nghèo hộ đƣợc viết nhƣ sau: Poverty = 1,852ls1** + 1,104ls2* + 4,288saving*** + 2,572stableincome*** 1,516hhedu1* + 0,956hhedu3* + 2,424 hhedu4 + 1,788log(agriland)*** 0,194dis_market** - 3,107house2 – 2,11house3 + 2,228log(houseasset)*** + 1,666log(roasset)*** + 1,331invtraining2 – 2,168forestpatrol*** - 1,338localunion* + 1,629pa_par*+ ∂ ***, **, * với mức ý nghĩa thống kê 1%, 5% , 10%; NS: Khơng có ý nghĩa thống kê; ∂: sai số 186 187 188 189 190 ... vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng 26 iii 2.2.1 Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng số nƣớc giới 2.2.2 26 Kinh nghiệm phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời... triển sinh kế Về thực tiễn: Tổng kết sáu học kinh nghiệm cho phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng; Đề tài cung cấp sở liệu chiến lƣợc sinh kế, hoạt động phát triển sinh. .. trƣờng sinh thái; (vii) thống chủ trƣơng, hồn thiện sách cho phát triển sinh kế bền vững cho ngƣời dân phụ thuộc vào rừng; (viii) hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nƣớc phát triển sinh kế bền vững cho

Ngày đăng: 12/04/2020, 20:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w