KẾ TOÁN KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG

24 32 0
KẾ TOÁN KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kế toán Kiểm toán chiếm lĩnh vị trí rất quan trọng trong bộ máy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên có một thực tế hiện nay là hầu hết các chủ doanh nghiệp nói chung và các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam nói chung chưa nhận thức đúng về vai trò, nhiệm vụ và chức năng của KTNB trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpngân hàng. Vai trò của KTNB phải được tiếp tục phát triển, thúc đẩy bởi nhiều yếu tố bao gồm điều kiện kinh tế, tính toàn cầu hóa, và những rủi ro mới tiềm tàng. Khái niệm, vai trò, nhiệm vụ của Kế toán kiểm toán Quy trình kiểm toán, kiểm toán nội bộ

1 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ 1.1 Khái niệm kiểm toán nội đối tượng chịu kiểm toán nội 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đối tượng chịu kiểm toán nội 1.1.3 Mơ hình kiểm tốn nội 1.2 Mục tiêu kiểm toán nội 1.3 Vai trò, chức kiểm tốn nội 1.3.1 Vai trò kiểm tốn nội 1.3.2 Chức kiểm toán nội 1.4 Quy trình kiểm tốn 1.5 Phương pháp kỹ thuật kiểm toán 10 1.5.1 Phương pháp kiểm toán nội 10 1.5.2 Kỹ thuật kiểm toán nội gồm 10 1.6 Trách nhiệm kiểm toán nội 11 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM 12 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam 12 2.2 Tổ chức hoạt động kiểm soát nội 13 2.3 Mục tiêu chức Kiểm toán nội 14 2.4 Quy trình kiểm tốn 15 2.5 Phương pháp kiểm toán 17 2.6 Một số kết cơng tác kiểm tốn kiểm soát nội 18 2.7 Đánh giá cơng tác kiểm tốn Agribank 19 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ 20 3.1 Một số hạn chế công tác kiểm toán nội 20 3.2 Lợi ích kiểm tốn nội 20 3.3 kiến nghị 21 KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu Nội dung diễn giải Agribank Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam IPCAS Hệ thống toán nội kế toán khách hàng KTNB Kiểm toán nội KTV Kiểm toán viên KTVNB Kiểm toán viên nội LỜI MỞ ĐẦU KTNB chiếm lĩnh vị trí quan trọng máy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Tuy nhiên có thực tế hầu hết chủ doanh nghiệp nói chung Ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung chưa nhận thức vai trò, nhiệm vụ chức KTNB hoạt động kinh doanh doanh nghiệp/ngân hàng Do vai trò KTNB phải tiếp tục phát triển, thúc đẩy nhiều yếu tố bao gồm điều kiện kinh tế, tính tồn cầu hóa, rủi ro tiềm tàng Những vấn đề tạo môi trường động hội cho KTNB để chứng minh giá trị KTNB phải tạo giá trị cho doanh nghiệp/ngân hàng Vậy làm để KTNB giúp doanh nghiệp hoạt động tốt hơn, dự đốn, phòng ngừa rủi ro kiểm soát máy kinh doanh hoạt động theo tiêu chuẩn định, có hiệu việc kiến nghị tư vấn rủi ro cho doanh nghiệp/ngân hàng Để có nhìn tổng qt hệ thống KTNT nhóm chọn đề tài “Thực trạng hệ thống kiểm tốn nội Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam” CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ 1.1 Khái niệm kiểm toán nội đối tƣợng chịu kiểm toán nội 1.1.1 Khái niệm Kiểm toán hoạt động xác minh bày tỏ ý kiến hoạt động cần kiểm toán mà trước hết chủ yếu hoạt động tài hệ thống phương pháp kỹ thuật kiểm toán chứng từ kiểm tốn ngồi chứng từ KTV có trình độ nghiệp vụ tương xứng thực sở hệ thống pháp lý có hiệu lực Theo IIA - Tổ chức nghề nghiệp dành cho KTVNB thành lập năm 1941 có trụ sở Hoa Kỳ 122.000 hội viên toàn cầu KTNB hoạt động đánh giá tư vấn độc lập nội tổ chức, thiết kế nhằm cải tiến làm tăng giá trị cho hoạt động tổ chức Giúp tổ chức đạt mục tiêu việc đánh giá cải tiến cách hệ thống chuẩn tắc tính hiệu lực quy trình quản trị, kiểm soát quản lý rủi ro 1.1.2 Đối tƣợng chịu kiểm toán nội Cơ quan nhà nước Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tổ chức phận KTNB đơn vị trực thuộc phận đơn vị trực thuộc Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ tùy thuộc vào cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức phận KTNB độc lập riêng phận đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố tùy thuộc vào cấu tổ chức Ủy ban nhân dân tỉnh/thành phố Đơn vị nghiệp công lập đơn vị nghiệp công lập tự đảm bảo chi thường xuyên chi đầu tư, tổ chức phận KTNB độc lập đơn vị báo cáo trực tiếp cho thủ trưởng đơn vị Các đơn vị nghiệp công lập khác việc tổ chức KTNB thủ trưởng đơn vị định Các doanh nghiệp công ty niêm yết, tổ chức phận KTNB trực thuộc Ban kiểm soát trực thuộc Hội đồng quản trị có thành viên Hội đồng quản trị độc lập phụ trách Doanh nghiệp mà nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ công ty mẹ hoạt động theo mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con, tổ chức phận KTNB trực thuộc Hội đồng quản trị có thành viên Hội đồng quản trị độc lập phụ trách Hội đồng thành viên Doanh nghiệp nhà nước cơng ty mẹ hoạt động theo mơ hình công ty mẹ - công ty con, tổ chức phận KTNB trực thuộc Hội đồng thành viên Trường hợp công ty công ty mẹ đối tượng phải tổ chức KTNB cơng ty tổ chức KTNB riêng đồng ý cơng ty mẹ sử dụng KTNB công ty mẹ đại hội đồng cổ đông cơng ty định 1.1.3 Mơ hình kiểm toán nội Bộ phận KTNB tổ chức tổng cơng ty hay tập đồn kinh tế tổ chức theo nhiều mơ hình khác nhau, tùy thuộc vào quan điểm nhận thức nhà quản lý đơn vị Tuy nhiên, tổ chức tuân thủ theo nguyên tắc chung xây dựng máy KTNB, đồng thời thể số đặc trưng riêng Một số mơ hình tổ chức phận KTNB thực tế doanh nghiệp Việt Nam Thứ nhất, mô hình KTNB tổ chức thành phòng, ban chức riêng biệt trực thuộc tổng giám đốc Tổng giám đốc thực phân công người phụ trách công việc kiểm tốn Trong đó, xu hướng chủ yếu cơng ty phân cơng phó tổng giám đốc người trực tiếp đạo hoạt động KTNB Thứ hai, phận KTNB tổ chức thành tổ kiểm toán nằm ban kiểm soát KTNB xây dựng đạo ban kiểm sốt mơ hình áp dụng phổ biến định chế tài chính, doanh nghiệp chịu chi phối Luật Các tổ chức tín dụng KTNB tổ chức theo mơ hình đảm bảo tính độc lập việc thực chức KTNB Theo mơ hình này, tổ KTNB thực kiểm toán theo định Ủy Ban kiểm tốn Ủy ban kiểm tốn có chức đạo mà không trực tiếp tham gia công việc kiểm tốn Trên sở đó, tổ KTNB báo cáo công việc thực trước hết cho ủy ban kiểm toán, tổng giám đốc đơn vị kiểm tốn Mơ hình tổ chức đảm bảo tính độc lập quyền lực cơng tác KTNB Tuy nhiên Ủy ban kiểm toán lại hoạt động định kỳ theo lịch hội đồng quản trị nên điều dẫn đến việc chậm trễ điều hành hoạt động KTNB theo yêu cầu quản lý doanh nghiệp 6 Thứ ba, phận KTNB tổ chức thành tổ KTNB nằm phận kế tốn cơng ty mẹ Thực tế mơ hình không áp dụng phổ biến doanh nghiệp Việt Nam Theo mơ hình này, tổ KTNB thực kiểm toán theo định Tổng giám đốc Tổ KTNB báo cáo công việc thực trước hết cho ban kiểm soát tổng giám đốc Theo cách thức tổ chức này, doanh nghiệp xếp nhân theo cách thức kiêm nhiệm Phó ban Kiểm sốt Phó ban tài kế tốn kiêm chức Trưởng phận KTNB Trên sở mơ hình tổ chức trên, hình thức tổ chức máy KTNB lựa chọn tùy thuộc vào đặc trưng doanh nghiệp phù hợp với hình thức tổ chức máy hoạt động chung Bộ máy KTNB doanh nghiệp Việt Nam xây dựng theo ba hình thức tổ chức sau Hình thức tập trung, theo hình thức phận KTNB tổ chức văn phòng tổng công ty Tại đơn vị thành viên, công ty khơng tổ chức phận KTNB Trong hình thức này, phận KTNB thực kiểm toán cho đơn vị cơng ty Kết kiểm tốn báo cáo cho tổng giám đốc giám đốc đơn vị thành viên Trong đó, xu hướng chủ yếu công ty phân cơng phó tổng giám đốc người trực tiếp đạo hoạt động KTNB Hình thức tổ chức phận KTNB tập trung tổng công ty áp dụng cho doanh nghiệp có quy mơ khơng lớn lắm.Theo hình thức này, đứng đầu phận KTNB Trưởng phận KTNB chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc toàn hoạt động phận Nhân viên phận KTNB thực chuyên trách cơng việc kiểm tốn chủ yếu điều chuyển công tác từ phận khác đơn vị phòng kế tốn, phòng kinh doanh hay phòng kỹ thuật tuyển dụng từ bên ngồi Hình thức phân tán, hình thức phân tán, văn phòng KTNB tổng công ty phải nơi tổng hợp xử lý kết kiểm toán cuối Kết kiểm toán từ kiểm toán viên nội bố trí đơn vị thành viên thực cơng việc kiểm tốn đơn vị phụ trách Đây hình thức đòi hỏi số lượng KTV chi phí kiểm tốn lớn, hầu hết doanh nghiệp khơng lựa chọn mơ hình Một số doanh nghiệp lựa chọn theo mơ hình có điều chỉnh kiểm tốn viên nội cơng ty mẹ tham gia kiểm tốn với KTVNB công ty nhằm tiếp kiệm chi phí Tuy nhiên, máy KTNB cồng kềnh Hình thức nửa tập trung, nửa phân tán, với hình thức tổ chức này, KTNB tổ chức công ty mẹ tổ chức KTNB doanh nghiệp thành viên mà thân doanh nghiệp công ty mẹ nhiều đơn vị thành viên Với hình thức tổ chức này, hiệu hoạt động KTNB nâng cao bước 1.2 Mục tiêu kiểm toán nội - Đảm bảo mục tiêu hệ thống kiểm soát nội (tuân thủ pháp luật quy định; Đảm bảo độ tin cậy báo cáo tài chính; Đảm bảo mục tiêu hoạt động đơn vị) - Bảo vệ thông tin tài sản doanh nghiệp, đơn vị - Ngăn chặn, phát xử lý vi phạm, gian lận hoạt động - Phát hiện, thu thập đầy đủ xử lý kịp thời vấn đề rắc rối, phát sinh dự kiến doanh nghiệp, đơn vị - Tăng cường tính hiệu lực mặt điều hành, hiệu quản lý, hiệu kinh doanh đơn vị (quyết định quản lý phù hợp hiệu lực, quản lý phải đem lại kết quả; kinh doanh phải thu lợi nhuận cao) Việc “bảo đảm” cho mục đích hệ thống kiểm sốt nội bảo đảm hợp lý theo góc độ nhìn nhận giai đoạn cụ thể bảo đảm tuyệt đối góc độ giai đoạn 1.3 Vai trò, chức kiểm tốn nội 1.3.1 Vai trò kiểm toán nội Tác dụng KTNB hoạt động đơn vị giúp “bảo vệ giá trị cho tổ chức” KTNB giữ vai trò “quan sát viên độc lập” nhằm đảm bảo hoạt động tổ chức tuân thủ quy định pháp luật quốc gia, quy định, quy tắc tổ chức; KTNB người “giám sát, bảo trì, nâng cấp hệ thống kiểm sốt nội bộ” vai trò đảm bảo hiệu kinh doanh xây dựng thủ tục kiểm soát cần thiết KTNB công cụ giúp phát cải tiến điểm yếu hệ thống quản lý tổ chức Đối với doanh nghiệp, KTNB hỗ trợ ban giám đốc hội đồng quản trị kiểm sốt hoạt động quản lý rủi ro tốt quy mô độ phức tạp doanh nghiệp vượt tầm kiểm soát họ 1.3.2 Chức kiểm toán nội Các quan điểm trước cho KTNB chịu trách nhiệm việc kiểm tốn báo cáo tài tập trung vào cơng tác kiểm tra kế tốn, thơng tin tài cơng ty Tuy nhiên quan điểm KTNB đại mở rộng khơng giới hạn cơng tác kiểm tra báo cáo tài mà thêm vào cơng tác kiểm tốn tính hiệu quả, tính tuân thủ hoạt động tư vấn cho nhà quản lý hoàn thiện hệ thống KTNB Chức KTNB giúp chủ doanh nghiệp cải tiến điểm yếu từ hệ thống quản lý quản trị doanh nghiệp Bằng cách phân tích, kiểm tra, giám sát quy trình hoạt động phòng ban máy kinh doanh, KTNB đưa lời tư vấn giúp công ty hoạt động suất hiệu Thực tế giới, cơng ty có phận KTNB hoạt động hiệu khả gian lận thấp hiệu kinh doanh cao 1.4 Quy trình kiểm tốn Bước 1: Phân tích rủi ro, khảo sát xem xét tồn thơng tin thu thập khoanh vùng trình ban giám đốc rủi ro này, đề xuất kiểm tra cuối ban giám đốc định chọn công việc kiểm tra Bước 2: Lập kế hoạch KTNB, người phụ trách phận KTNB lập trình Ban Giám đốc ủy ban kiểm toán phê duyệt Kế hoạch kiểm toán năm bao gồm định hướng khách thể kiểm toán, nội dung kiểm toán thời gian kiểm toán Trước lập kế hoạch kiểm toán năm, KTVNB thường thực nội dung công việc xác định mục tiêu KTNB, xác định đối tượng KTNB, xác định phạm vi KTNB Sau kế hoạch kiểm toán năm lập, sốt xét trình ký gửi cho đơn vị, phận, phòng ban có liên quan Khảo sát, phân tích đánh giá thơng tin KTV phải khảo sát, phân tích, đánh giá thu thập thông tin phận, đơn vị kiểm toán Lập kế hoạch chi tiết cho KTNB Dựa kế hoạch kiểm toán năm KTNB lập kết khảo sát đơn vị, phận kiểm toán, KTV lập kế hoạch chi tiết cho đơn vị, phận kiểm toán Kế hoạch kiểm toán chi tiết sau lập xong trình Ban Giám đốc trưởng phòng KTNB xét duyệt ký Thiết kế chương trình kiểm tốn Trên sở kế hoạch kiểm toán, KTV tiến hành thiết kế chương trình kiểm tốn đối tượng kiểm tốn Chương trình kiểm tốn xác định nội dung, lịch trình phạm vi thủ tục kiểm tốn cần thực hiện, quan trọng nội dung thủ tục kiểm toán phần hành kiểm toán Bước 3: Thực kiểm toán Giai đoạn này, KTV thực công việc theo chương trình kiểm tốn Nội dung thực giai đoạn gửi định kiểm toán cho đơn vị kiểm tốn, tìm hiểu đánh giá hệ thống KTNB đơn vị kiểm toán, phân tích đánh giá chứng kiểm tốn, đưa đề xuất kiến nghị nhằm giải vấn đề tồn có Bước 4: Dự thảo báo cáo kiểm toán, sở đánh giá kết đối tượng kiểm toán theo mục tiêu kiểm toán chi tiết KTNB, KTV tổng hợp kết kiểm toán, lập dự thảo báo cáo để trao đổi thống nội dung đoàn kiểm toán, gửi cho Giám đốc đơn vị kiểm tốn để lấy ý kiến phản hồi Trưởng phòng kiểm toán rà soát xét duyệt dự thảo báo cáo trước lập báo cáo kiểm tốn thức Bước 5: Báo cáo kiểm toán kết cuối kiểm toán báo cáo kiểm toán Bước 6: Đánh giá lại việc thực việc báo cáo kiểm toán, giai đoạn cuối quy trình KTNB nhằm đảm bảo kết kiểm toán sử dụng để cải tiến hoạt động quản lý tài chính, kế tốn, hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động kinh doanh khác đơn vị kiểm toán, ý kiến đưa lãnh đạo đơn vị sử dụng để thay đổi để rủi ro cải thiện Trình tự kiểm tra việc thực kiến nghị KTNB thường tiến hành theo hai bước gồm đánh giá mức độ thực kiến nghị KTNB; Lập báo cáo tình hình thực kiến nghị, báo cáo hậu kiểm soát, báo cáo gửi lãnh đạo quản lý KTNB Báo cáo giúp cho ban lãnh đạo nhìn thấy tồn hay rủi ro giải triệt để, chưa giải lý sao, thực 10 1.5 Phƣơng pháp kỹ thuật kiểm toán 1.5.1 Phƣơng pháp kiểm toán nội - Phƣơng pháp kiểm toán riêng lẽ Là việc kiểm tốn nội dung, nghiệp vụ; đánh giá tính đầy đủ, xác liệu xử lý - Phƣơng pháp kiểm toán hệ thống Kiểm toán đánh giá hệ thống quy định quy trình hoạt động ngân hàng có hiệu lực hiệu khơng? 1.5.2 Kỹ thuật kiểm tốn nội gồm - Kiểm tra vật chất, tài liệu có trình kiểm kê chỗ tham gia kiểm kê loại tài sản đơn vị Kiểm vật chất thường áp dụng tài sản có dạng vật chất cụ thể như: hàng tồn kho, tài sản cố định, tiền mặt - Quan sát phương pháp sử dụng để đánh giá thực trạng hay hoạt động đơn vị kiểm toán giác quan - Xác nhận q trình thu thập thơng tin bên thứ ba độc lập cung cấp để xác minh tính xác thơng tin báo cáo tài Phương pháp áp dụng tất kiểm tốn - Phỏng vấn q trình KTV thu thập thông tin văn hay lời nói qua việc vấn người hiểu biết vấn đề KTV quan tâm Quy trình thu thập chứng qua vấn bao gồm giai đoạn gồm lập kế hoạch vấn, thực vấn kết thúc vấn - Tính tốn q trình KTV kiểm tra tính xác mặt số học việc tính tốn ghi sổ Kỹ thuật quan tâm đến tính xác túy mặt số học, không ý đến phù hợp phương pháp tính sử dụng Do đó, kỹ thuật thường sử dụng với kỹ thuật khác kiểm tra tài liệu, kiểm tra vật chất, phân tích, q trình thu thập chứng - Phân tích q trình so sánh, đối chiếu, đánh giá mối quan hệ để xác định tính hợp lý số dư tài khoản Các mối quan hệ bao gồm quan hệ thơng tin tài với quan hệ thơng tin tài với thơng tin phi tài Trong kiểm tốn tài chính, thường sử dụng 03 kỹ thuật phân tích kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu hướng phân tích tỷ suất 11 1.6 Trách nhiệm kiểm toán nội Lập lưu trữ giấy làm việc, tài liệu liên quan đến kiểm kiểm tốn, cách bảo vệ mình, chứng minh cơng việc làm Đảm bảo nhân kiểm tốn nội có hiểu biết, kỹ năng, kinh nghiệp chứng nghề nghiệp theo yêu cầu thuộc lĩnh vực kiểm tốn Vì thường kiểm tốn nội hay lấy nhân am hiểu hoạt động doanh nghiệp vào team kiểm toán Báo cáo kết kiểm toán nội đến lãnh đạo đối tượng kiểm toán, hội đồng kiểm toán hội đồng quản trị… Phối hợp với kiểm tốn độc lập Khơng thực hoạt động quản lý 12 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam thành lập vào ngày 26 tháng năm 1988 theo Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 chủ tịch Hội đồng trưởng Thủ tướng phủ Lúc thành lập ngân hàng có tên Ngân hàng Phát triển Nông Nghiệp Việt Nam Đến cuối năm 1990, ngân hàng đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Năm 1995 Ngân hàng đề xuất thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo, Ngân hàng Chính sách xã hội, tách từ Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam Cuối năm 1996, ngân hàng đổi thành tên gọi Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, với tên giao dịch quốc tế Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development, gọi tắt Agribank Agribank ngân hàng thương mại lớn Việt Nam vốn, tài sản, đội ngũ nhân sự, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng, giữ vai trò chủ đạo phát triển kinh tế Đặc biệt đầu tư cho nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn Tính đến 30/06/2019, tổng tài sản Agribank 1.352.486 tỷ đồng, tổng nguồn vốn chủ sở hữu 62.718 tỷ đồng, vốn điều lệ 30.496 tỷ đồng, tổng dư nợ 1.039.254 tỷ đồng, mạng lưới hoạt động gần 2.200 chi nhánh phòng giao dịch toàn quốc, đội ngũ nhân gần 30.000 cán Với vị Ngân hàng Thương mại – Định chế Tài hàng đầu Việt Nam, Agribank đã, không ngừng phấn đấu, đạt nhiều thành tựu đóng góp to lớn vào nghiệp Cơng nghiệp hóa, Hiện đại hóa phát triển kinh tế đất nước Trụ sở chính: Số Láng Hạ, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội Điện thoại: 024.38313717 Fax: 024.38313719 13 2.2 Tổ chức hoạt động kiểm soát nội KTNB tổ chức thành hệ thống thống từ Trụ sở đến khu vực quản lý tập trung Trụ sở chính, KTNB trực thuộc chịu đạo, điều hành trực tiếp cuả Ban kiểm soát Cơ cấu tổ chức máy, quản lý điều hành cuả KTNB gồm có - Trưởng KTNB - Các Phó trưởng KTNB Trụ sở khu vực - Các phòng KTNB gồm + Phòng KTNB 1, phòng KTNB phòng Kế hoạch + Các phòng KTNB khu vực trực thuộc KTNB Nhiệm vụ cuả phòng KTNB quy định cụ thể quy chế Agribank - Nguyên tắc điều hành + Điều hành hoạt động cuả KTNB Trưởng KTNB, giúp việc Trưởng KTNB số Phó trưởng phòng + Điều hành hoạt động cuả phòng KTNB Trưởng phòng, giúp việc Trưởng phòng số Phó trưởng phòng Quy mơ, tổ chức máy KTNB Hội đồng thành viên định quy mô, mức độ, phạm vi, đặc điểm hoạt động cuả Agribank đề nghị Ban kiểm soát Phạm vi Kiểm toán nội + Kiểm toán tất hoạt động, quy định, quy trình nghiệp vụ đơn vị, phận Agribank + Kiểm toán đột xuất tư vấn theo yêu cầu Hội đồng thành viên, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Trưởng Ban kiểm soát, Tổng giám đốc Nội dung hoạt động cuả KTNB + Nội dung hoạt động KTNB đánh giá tính đầy đủ, hiệu lực hiệu hệ thống KTNB Agribank + Tuỳ theo quy mô, mức độ rủi ro yêu cầu cụ thể Agribank, KTNB rà soát, đánh giá theo mức độ đầy đủ, tính hiệu lực hiệu 14 cuả hệ thống KTNB; Việc áp dụng, tính hiệu lực hiệu việc triển khai sách quy trình quản lý rủi ro Agribank, bao gồm quy trình thực hệ thống cơng nghệ thơng tin; Tính đầy đủ, xác an tồn hệ thống thơng tin tài cuả Agribank, bao gồm hệ thống thông tin điện tử dịch vụ ngân hàng điện tử; Tính đầy đủ, kịp thời, trung thực, hợp lý mức độ xác hệ thống hạch tốn kế tốn báo cáo tài Agribank theo quy định pháp luật; Tuân thủ quy định pháp luật, quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Agribank, quy định nội bộ, quy trình, quy tắc tác nghiệp, quy tắc đạo đức nghề nghiệp; Các chế, sách, quy trình, quy định nội bộ, cấu tổ chức Agribank; Các biện pháp bảo đảm an toàn tài sản; đưa kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hệ thống, quy trình, quy định, góp phần bảo đảm Agribank hoạt động an toàn, hiệu quả, pháp luật; Đánh giá tính kinh tế hiệu hoạt động, việc sử dụng nguồn lực Agribank, qua xác định mức độ phù hợp kết hoạt động đạt mục tiêu hoạt động đề ra; Thực nội dung khác có liên quan đến chức năng, nhiệm vụ KTNB theo yêu cầu Ban kiểm soát cuả Hội đồng thành viên 2.3 Mục tiêu chức Kiểm toán nội Hoạt động an tồn, hiệu Agribank phù hợp với quy định cuả pháp luật Rà soát, đánh giá độc lập, khách quan mức độ đầy đủ, tính thích hợp, hiệu lực, hiệu cuả hệ thống KTNB nhằm cải tiến hoàn thiện hệ thống KTNB cuả Agribank Để thực mục tiêu này, KTNB khuyến khích thực hoạt động tư vấn, tham gia vào q trình xây dựng, cải tiến hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội với điều kiện khơng vi phạm nguyên tắc độc lập, khách quan quy định quy chế Agribank Phát hiện, ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật quy định nội Agribank Đảm bảo an toàn, bảo mật thông tin hoạt động liên tục hệ thống thông tin, hoạt động nghiệp vụ Agribank 15 Đưa đề xuất, kiến nghị tư vấn với Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc đơn vị nhằm nâng cao hiệu hệ thống quy trình, quy định góp phần bảo đảm Agribank hoạt động an tồn, hiệu quả, pháp luật 2.4 Quy trình kiểm toán Bước 1: Lập kế hoạch kiểm toán Lập kế hoạch kiểm toán hàng năm, Kế hoạch kiểm toán hàng năm định hướng bản, nội dung trọng tâm phương pháp tiếp cận chung để đạt mục tiêu KTNB cho năm kế hoạch, dựa tình hình hoạt động mơi trường kinh doanh Agribank năm dự báo cho năm kế hoạch, kế hoạch KTNB hàng năm sở để lập chương trình kiểm tốn Kế hoạch KTNB cho kiểm toán bao gồm khảo sát, thu thập đánh giá thơng tin, tình hình tài thơng tin có liên quan đến đơn vị kiểm tốn; tìm hiểu đánh giá hệ thống kiểm tra KTNB đơn vị kiểm toán; lập kế hoạch kiểm toán cụ thể cho đơn vị kiểm tốn mục đích, u cầu, lên kế hoạch cụ thể cho đơn vị, thời gian, xác định phạm vi không gian thời gian hoạt động đơn vị kiểm toán, yêu cầu khác kiểm toán Bước 2: Thực kiểm toán Quá trình KTNB thực chất trình áp dụng phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ vào việc kiểm tra thực tế nhằm thu thập chứng kiểm toán đầy đủ thích hợp làm sở cho ý kiến nhận xét thông tin kiểm tốn thơng qua việc tn thủ phương pháp kiểm tốn KTVNB tác nghiệp Có thể chia hệ thống phương pháp KTNB thành hai loại phương pháp kiểm toán phương pháp kiểm toán tuân thủ Bước 3: Lập gửi Báo cáo kiểm toán KTNB KTVNB thực lập báo cáo sau Báo cáo KTNB đột xuất, báo cáo bất thường trường hợp có vấn đề phát sinh năm tài chính, bao gồm vấn đề rủi ro mà KTNB quan tâm, ý; Bộc lộ phát sinh yếu hệ thống KTNB đơn vị hay phận; Những phát nghiêm trọng cần có đạo xử lý, khắc phục Ban điều hành Agribank Báo cáo bất thường trình bày vấn đề phát sinh phát với kiến nghị xử lý 16 Báo cáo kiểm toán cho KTNB, sau kết thúc kiểm tốn, Nhóm KTVNB phải kịp thời lập báo cáo kiểm toán gửi Trưởng Ban kiểm soát, Tổng Giám đốc đồng thời gửi cho đơn vị kiểm toán Báo cáo phải ngắn gọn đơn giản, chọn từ ngữ thận trọng, phản ánh sắc thái ý nghĩa, tránh hiểu lầm; Hành văn sáng, mạch lạc, ngữ pháp, lịch sự; Cân nhắc việc đề cập đến điểm bất đồng tính hợp lý số học; Chỉ phát quan trọng mô tả yếu vi phạm thủ tục kiểm soát đưa vào báo cáo Việc báo cáo sai sót đơn lẻ khơng mang lại giá trị có tác dụng ngược báo cáo Phản ánh thật, không thiên vị phát báo cáo khơng mang tính thành kiến bóp méo thật; Mang tính xây dựng, báo cáo cần mang tính chất giúp đỡ đối tượng kiểm tốn với khuyến nghị cần thiết; Tập trung vào mục tiêu kiểm tốn; Chính xác tránh chi tiết khơng cần thiết để đảm bảo tác dụng; Rỏ ràng để tránh hiểu lầm tránh thuật ngữ, từ khó hiểu; Khơng mang tính cá nhân cảm tính, báo cáo phát mang tính thủ tục kiểm sốt khơng mang tính chất phát đơn lẽ Báo cáo KTNB hàng năm Thời gian không muộn tháng hàng năm, Ban kiểm soát gửi báo cáo kết thực kế hoạch KTNB năm trước kế hoạch KTNB năm lên Hội đồng quản trị Nội dung bao gồm vấn đề liên quan đến kế hoạch KTNB năm trước; Công việc KTNB thực năm trước, sai phạm phát hiện; Những vấn đề trọng yếu ảnh hưởng đến toàn hoạt động hệ thống Agribank (những phát sai sót mang tính hệ thống …); Những rủi ro quan trọng Agribank chưa có khả xử lý cách mức; Những yếu phương pháp lập kết cấu báo cáo quản lý, báo cáo tài chính; Các kiến nghị việc thực kiến nghị kiểm toán nội bộ; Những vấn đề quan trọng tác động, ảnh hưởng đến thực kế hoạch KTNB năm trước Bước 4: Giám sát việc thực kiến nghị KTNB Kiểm tra việc thực kiến nghị cuả KTNB, kiểm tra đơn vị kiểm toán thực kiến nghị cuả KTNB giai đoạn cuối quy trình KTNB nhằm đảm bảo kết kiểm tốn sử dụng để cải tiến hoạt động quản lý tài chính, kế tốn hoạt động kinh doanh khác đơn vị kiểm tốn 17 Đánh giá cơng việc kiểm toán thực sau kết thúc kiểm toán, bao gồm đánh giá việc thực mục tiêu, hoạt động kiểm toán, chất lượng chứng kiểm toán, kết luận khuyến nghị, từ rút học kinh nghiệm cho kiểm toán 2.5 Phƣơng pháp kiểm toán Kiểm tra kiểm rà soát hệ thống IPCAS: thong tin khách hàng tiền vay, tiền gửi, giao dịch toán chuyển tiền, quản lý ấn quan trọng, quản lý hạn mức giao dịch, quản lý User, Password, Kiểm tra trực tiếp hồ sơ, sổ sách, chứng từ: kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ hồ sơ, sổ sách, chứng từ nghiệp vụ cụ thể theo quy định Pháp luật, Ngân hàng Nhà nước, Agribank… Kiểm tra chấp hành chế, quy trình nghiệp vụ, bước thực quy trình nghiệp vụ theo quy định Ngân hàng Nhà nước, Agribank; cơng tác kiểm sốt phận nghiệp vụ trực tiếp giao dịch, kiểm soát, phê duyệt Kiểm tra đối chiếu thực tế khách hàng bên thứ ba có liên quan: Phỏng vấn, trao đổi trực tiếp thông tin liên quan đến khách hàng; xác minh thong tin liên quan dự án, phướng án vay vốn, tài sản bảo đảm; đối chiếu, xác nhận số dư tiền gửi, tiền vay… KTNB phải xác định, phân tích, đánh giá rủi ro xây dựng hồ sơ rủi ro cho hoạt động cuả Agribank để phục vụ cho hoạt động KTNB Hồ sơ rủi ro bao gồm toàn rủi ro tiềm tàng, tác động có cuả rủi ro hoạt động cuả Agribank khả xảy rủi ro Dựa đánh giá tác động, khả xảy cuả rủi ro; rủi ro phân loại thành rủi ro cao, trung bình thấp Việc đánh giá, phân loại rủi ro phải thực năm lần Kết đánh giá rủi ro để Trưởng KTNB làm việc với Ban kiểm soát, Tổng giám đốc Hội đồng thành viên trình lập kế hoạch hàng năm Các hoạt động có rủi ro xếp hạng theo thứ tự từ cao đến thấp, hoạt động, đơn vị coi có rủi ro cao ưu tiên tập trung nhiều 18 nguồn lực, thời gian để kiểm toán, kiểm toán trước kiểm toán thường xuyên hoạt động, đơn vị có rủi ro thấp Kế hoạch KTNB phải xây dựng dưạ kết đánh giá rủi ro phải cập nhật, thay đổi, điều chỉnh phù hợp với diễn biến, thay đổi hoạt động cuả Agribank thay đổi rủi ro kèm theo 2.6 Một số kết cơng tác kiểm tốn kiểm soát nội Kế hoạch kiểm tra, kiểm toán nội năm 2017 Kiểm tốn 01 Cơng ty Agribank sở hữu 100% vốn điều lệ; kiểm tra, kiểm tốn nghiệp vụ 45/156 chi nhánh Agribank; kiểm tra 22 chuyên đề 100 chi nhánh Agribank 02 trung tâm theo Kế hoạch kiểm tra, KTNB năm 2017 số 121/BKS-KTNB ngày 30/12/2016 Ban Kiểm soát Kết thực kế hoạch kiểm tra, kiểm toán nội năm 2017 - Do KTNB thực + Kết thúc tháng 10 năm 2017, KTNB hoàn thành kiểm tốn 30 chi nhánh Agribank 01 Cơng ty, thực 100% theo Kế hoạch số 121/BKS-KTNB + Ngoài thực kiểm toán theo Kế hoạch số 121/BKS-KTNB, năm 2017 KTNB thực hiện/tham gia kiểm tra/kiểm toán theo yêu cầu/chủ trương Hội đồng thành viên, Trưởng Ban kiểm soát + Các vấn đề trọng yếu qua kiểm toán kiến nghị Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc báo cáo kịp thời sau kết thúc đợt kiểm toán gửi Chủ tịch Hội đồng thành viên, Tổng giám đốc Trưởng Ban kiểm soát - Do Tổng giám đốc đạo thực + Về kiểm tra trực tiếp thực kiểm tra toàn diện 151 chi nhánh;kiểm tra lại, đánh giá chất lượng 35 chi nhánh đoàn công tác theo Quyết định 863/QĐ-NHNo-KTNB ngày 30/05/2017; Kiểm tra đột xuất 02 chi nhánh, kiểm tra theo đơn thư, vụ việc 15 chi nhánh để xãy vụ việc cộm công tác quản trị điều hành, sai phạm chấp hành chế, quy trình nghiệp vụ, gây rủi ro cho hoạt động kinh doanh; Thực 470 kiểm tra chuyên đề Trụ sở thực 246 cuộc, Văn phòng đại diện khu vực thực 224 + Về tự kiểm tra, chi nhánh có 5.025 cuộc; Có 02 cơng ty Agribank sở hữu 100% vốn điều lệ 04 công ty Agribank sở hữu 50% vốn 19 điều lệ thực tự kiểm tra theo yêu cầu Tổng giám đốc báo cáo cổ đông theo quy định 2.7 Đánh giá công tác kiểm tốn Agribank - Nhìn chung Agribank có mơ hình kiểm tốn độc lập, có kế hoạch đề cương phương pháp kiểm tốn Cơng tác kiểm tốn KTNB Agribank hồn thành đầy đủ kịp thời kiểm toán theo kế hoạch đề kiểm toán theo yêu cầu đạo Tổng giám đốc đạo thực Công tác kiểm tốn thời gian qua có phát kịp thời nhiều rủi ro quy trình nghiệp vụ để kiến nghị chấn chỉnh kịp thời - Qua đề xuất kiến nghị KTNB góp phần tích cực đến ý thức thực nhiệm vụ cán nhân viên hệ thống Agribank từ góp phần hạn chế rủi ro hoạt động Giám đốc đơn vị tổ chức triển khai, thực sách, chế, quy chế Agribank kịp thời, phù hợp với tình hình hoạt động đơn vị, tuân thủ văn uỷ quyền Chủ tịch Hội đồng thành viên, văn đạo Tổng giám đốc Triển khai đầy đủ công tác kiểm tra, KTNB, hậu kiểm theo quy định 20 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ 3.1 Một số hạn chế cơng tác kiểm tốn nội - Lực lượng mỏng, Agribank có 2.200 chi nhánh phòng giao dịch trực thuộc bố trí rộng khắp tồn quốc với 30.000 cán nhân viên, có 03 Phòng KTNB Trụ sở cáo Phòng KTNB khu vực thuộc KTNB - Năng lực cán hạn chế, tình hình nhiều lúc cán thực kiểm toán cán trưng tập từ nhiều chi nhánh khác nhau, nhiều hạn chế chun mơn kỷ thuật kiểm tốn, chưa đào tạo chun sâu, chưa có hay có ý kiến tư vấn hữu hiệu cho hoạt động kinh doanh Agribank - Chưa quan tâm mức từ lãnh đạo cấp, hay kiến nghị đề xuất chưa cấp lãnh đạo quan tâm thực cho công việc kinh doanh hiệu giảm thiểu rủi ro Do vai trò KTNB phải tiếp tục phát triển, thúc đẩy nhiều yếu tố bao gồm điều kiện kinh tế, tính tồn cầu hóa, rủi ro tiềm tàng KTNB chưa có tư vấn đột phá hữu hiệu - Ứng dụng công nghệ thông tin KTNB hạn chế, chủ yếu làm thủ công từ khâu xây dựng kế hoạch, khai thác số liệu phục vụ kiểm toán đến tổng hợp báo cáo theo dõi thực kiến nghị sau kiểm tốn 3.2 Lợi ích kiểm toán nội Kiểm toán nội đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi ích Đây công cụ giúp phát cải tiến điểm yếu hệ thống quản lý doanh nghiệp Thông qua công cụ này, Hội đồng thành viên Ban Tổng giám đốc kiểm sốt hoạt động tốt hơn, quản lý rủi ro tốt hơn, tăng khả đạt mục tiêu kinh doanh Một doanh nghiệp có kiểm tốn nội làm gia tăng niềm tin cổ đông, nhà đầu tư thị trường chứng khoán hệ thống quản trị Các thống kê giới cho thấy cơng ty có phòng kiểm tốn nội thường có báo cáo hạn, báo cáo tài có mức độ minh bạch xác cao, khả gian lận thấp cuối hiệu sản xuất kinh doanh cao so với công ty phòng kiểm tốn nội 21 Tuy nhiên, có thực tế doanh nghiệp thấy hết lợi ích có biện pháp để thực hóa lợi ích Nhiều doanh nghiệp theo đuổi mục tiêu tăng trưởng nóng không cân ba mục tiêu bắt buộc phát triển bền vững Đó tăng trưởng, hiệu kiểm soát Kết tam giác ba mục tiêu không thực mở rộng ba góc q trình tăng trưởng cách đồng Thay vào bị co méo hai góc kia, tăng trưởng có đạt, hiệu kiểm sốt lại giảm sút khơng ngang tầm với tăng trưởng Để phát triển bền vững, doanh nghiệp phải cân ba mục tiêu Đây toán thực quản trị Doanh nghiệp xem nhẹ ba mục tiêu sớm muộn phải trả giá Chính Agribank bước xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm sốt nội ngày hồn thiện 3.3 kiến nghị Trong môi trường động hội cho KTNB chứng minh giá trị KTNB phải tạo giá trị cho Agribank Vậy làm để KTNB giúp Agribank hoạt động tốt hơn, dự đốn, phòng ngừa rủi ro kiểm soát máy kinh doanh hoạt động theo tiêu chuẩn định, có hiệu việc kiến nghị tư vấn rủi ro ngân hàng Để khắc phục tồn tại, hạn chế cho tổ chức KTNB Agribank, để KTNB hoạt động cách có hiệu quả, với vai trò chức mình, cần thực số giải pháp kiến nghị sau: Thứ nhất, Tăng cường nhân lực để đủ đảm bảo nhân cho đội ngũ KTV thực công tác kiểm tốn cách đầy đủ, tồn diện hiệu Nên hạn chế việc trưng tập cán chi nhánh thực công việc thay KTV thức Qua Agribank cần có ý kiến tư vấn hữu ích hoạt động kinh doanh từ kiểm toán viên lỗi lạc kinh nghiệm Thứ hai, Đẩy mạnh công tác đào tạo để nâng cao trình độ đội ngũ KTV Tập trung đào tạo phát triển nguồn nhân lực KTNB Cần liên kết đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ KTNB theo chuẩn mực thông lệ quốc tế Hợp tác với tổ chức kiểm toán hàng đầu giới, nhằm hỗ trợ việc trao đổi kinh nghiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Thơng qua việc hợp tác, cập nhật thêm xu hướng cho việc áp dụng Agribank chuẩn mực mới, để 22 quan quản lý tiếp tục hồn thiện mặt khn khổ pháp lý Đồng thời, nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ làm công tác KTNB Đây giải pháp mang tính lâu dài chiến lược phát triển KTNB Thứ ba, Tăng cường nhận thức để tạo quan tâm từ lãnh đạo từ hội sở đến chi nhánh, đảm bảo tính độc lập, nâng cao địa vị pháp lý KTVNB Bộ phận KTNB phải đảm bảo tách biệt độc lập với đơn vị, chức đơn vị Ban KTNB đơn vị phải có địa vị thỏa đáng máy tổ chức đơn vị, để hồn thành nhiệm vụ kiểm tốn Phải có quy định tính độc lập KTVNB, trình thực kiểm tốn KTVNB khơng tham gia kiểm tốn hoạt động mà chịu trách nhiệm thực hiện, quản lý trước KTVNB khơng kiểm tốn đơn vị, phận vòng ba (03) năm liên tiếp,… Thứ tư, Áp dụng công nghệ thông tin vào thực tế giúp hạn chế làm thủ công từ khâu xây dựng kế hoạch, khai thác số liệu phục vụ kiểm toán đến tổng hợp báo cáo theo dõi thực kiến nghị sau kiểm toán 23 KẾT LUẬN KTNB phát triển từ chổ hoạt động chủ yếu để xác minh tính xác cơng tác kế toán biện pháp để kiểm soát tài chính, để đến trở thành hoạt động đánh giá suất, hiệu tư vấn rủi ro, điều cần thiết cho doanh nghiệp/ngân hàng Có thể nói KTNB cơng cụ giúp cho nhà quản lý doanh nghiệp/ngân hàng phân tích hoạt động đầu tư, kinh doanh, kiểm soát, đánh giá chiến lược phát triển kinh doanh doanh nghiệp, hành vi quản lý KTNB trở thành nhu cầu thiết yếu đơn vị kinh tế Nền kinh tế thị trường định hướng theo xã hội chủ nghĩa có quản lý Nhà nước KTNB hoạt động cần thiết kiểm soát chất lượng hoạt động chất lượng thơng tin kinh tế - tài chính, đưa định để tồn phát triển, an toàn giảm thiểu tối đa rủi ro chiến thắng kinh doanh doanh nghiệp Để KTNB phát triển hướng cần phải có nổ lực tích cực quan Nhà nước, giúp doanh nghiệp cách tạo môi trường pháp lý kinh doanh rõ ràng Nhà nước ban hành chuẩn mực kiểm toán, cách thức, phương pháp tiến hành để tạo thiết chế độc lập KTNB giúp cho KTNB trở thành thiết yếu cho doanh nghiệp Nó góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệu hoạt động đơn vị, lành mạnh tài quốc gia, minh bạch cơng khai tài doanh nghiệp/ngân hàng 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Thị Kỳ, Tài liệu giảng “Chuyên đề Kế toán Ngân hàng”; TS Trần Thị Kỳ, Tài liệu giảng “Chuyên đề Kiểm toán Ngân hàng”; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Thông tư 13/2018/TT-NHNN ngày 18/05/2018 “Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài”; Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Quyết định 121/BKS-KTNB ngày 30/12/2016 “Kế hoạch kiểm tra kiểm sốt nội năm 2017”; Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Quyết định 863/QĐ-NHNo-KTNB ngày 30/05/2017 “về việc thành lập Đồn cơng tác thực hành kiểm tra việc chấp hành quy chế nghiệp vụ”; Các trang website www.agribank.com.vn www.sbv.gov.vn Và văn liên quan Agribank ban hành nội

Ngày đăng: 12/04/2020, 09:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan