ĐỀ 80 Câu 1: Hòa tan hh gồm Zn, FeCO 3 , Ag bằng dd HNO 3 loãng thu được hh khí A gồm 2 khí không màu có tỉ khối so với hiđro là 19,2 và dd B. Cho B + NaOH dư, nung kết tủa sinh ra đến khối lượng không đổi được 5,64 gam chất rắn. Biết rằng mỗi chất trong hh chỉ khử HNO 3 đến một chất nhất định 1/ Lập luận để tìm khí đã cho? 2/ Tính khối lượng mỗi chất trong hh ban đầu biết trong hh khối lượng Zn = FeCO 3 ,? Câu 2: Thực hiện các chuyển hoá sau bằng phương trình phản ứng: Etilen → (A) 0 ,CuO t → (B) B OH − + → (C) 2 H O− → (D) 2 O+ → (E) 2 H+ → (F) 3 PBr → (G) (I) IBr+ ← 2 Br as → (H) Biết (F) là CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH Câu 3: 1/ Viết tất cả các đp cis-trans của các chất có CTPT là C 3 H 4 BrCl và các chất có CTCT: R-CH=CH-CH=CH-R’. 2/ Thêm NH 3 dư vào dd có 0,5 mol AgNO 3 ta được dd A. Cho từ từ 3 gam khí X vào A đến pư hoàn toàn được dd B và chất rắn C. Thêm từ từ HI đến dư vào B thu được 23,5 gam kết tủa vàng và V lít khí Y ở đktc thoát ra. Biện luận để tìm X, khối lượng chất rắn C và thể tích khí Y? 3/ Từ metan điều chế xiclobutan: Câu 4: 1/ Cho 11,6 gam hh X gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 vào dd HNO 3 loãng dư được V lít hh khí B gồm NO, N 2 O có tỉ khối so với hiđro là 19. Nếu cho X pư với CO dư thì thu được 9,52 gam Fe. Tính V của B? 2/ Nhận biết 3 ion sau trong cùng một dd: a/ Ba 2+ , NH 4 + , Cr 3+ . b/ Ca 2+ , Al 3+ , Fe 3+ . Câu 5: 1/ A, B, C, D là các chất khí đều làm mất màu nước brom. Khi đi qua nước brom thì A tạo ra một chất khí với số mol bằng ½ số mol A; B tạo thành chất lỏng không trộn lẫn với nước; C tạo ra kết tủa màu vàng còn D chỉ làm mất màu nước brom tao thành dd trong suốt. Hỏi A, B, C, D là các khí gì? 2/ Hoàn thành sơ đồ sau: Heptan - A xt xt X Y 1 Y 2 Z +B + B + B T + C + C' U 2,4,6-triamintoluen + D + B Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ A, B chỉ chứa chức ancol và anđehit. Trong cả A, B số H đều gấp đôi số C, gốc hiđrocacbon có thể no hoặc có một liên kết đôi. Nếu lấy cùng số mol A hoặc B pư hết với Na thì đều thu được V lít hiđro còn nếu lấy số mol như thế cho pư hết với hiđro thì cần 2V lít. Cho 33,8 gam X pư hết với Na thu được 5,6 lít hiđro ở đktc. Nếu lấy 33,8 gam X pư hết với AgNO 3 trong NH 3 sau đó lấy Ag sinh ra pư hết với HNO 3 đặc thì thu được 13,44 lít NO 2 ở đktc. 1/ Tìm CTPT, CTCT của A, B? 2/ Cần lấy A hay B để khi pư với dd thuốc tím ta thu được ancol đa chức? nếu lấy lượng A hoặc B có trong 33,8 gam X thì cần bao nhiêu ml thuốc tím 0,1M để pư vừa đủ với X tạo ra ancol đa chức. Câu 7: Anetol có phân tử khối là 148 đvC và %m của C= 81,08% ;H = 8,11% ; O = 10,81% . Hãy: 1/ Xác định công thức phân tử của anetol? 2/ Viết CTCT của anetol biết: Anetol làm mất màu nước brom; anetol có hai đồng phân hình học; sự oxi hóa anetol tạo ra axit metoxibenzoic (M) và sự nitro hóa M chỉ cho duy nhất axit metoxinitro benzoic. 3/ Viết phương trình của các phản ứng: (1) anetol với brom trong nước; (2) oxi hóa anetol thành axit metoxibenzoic; (3) nitro hóa M thành axit metoxinitrobenzoic? Câu 8: Hỗn hợp bột A gồm 3 kim loại Mg, Zn, Al. Khi hoà tan hết 7,5g A vào 1 lít dung dịch HNO 3 thu được 1lít dung dịch B và hỗn hợp khí D gồm NO và N 2 O. Thu khí D vào bình dung tích 3,20lít có chứa sẵn N 2 ở 0 0 C và 0,23atm thì nhiệt độ trong bình tăng lên đến 27,3 0 C, áp suất tăng lên đến 1,10atm, khối lượng bình tăng thêm 3,72 gam. Nếu cho 7,5g A vào 1 lít dung dịch KOH 2M thì sau khi kết thúc phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 5,7g. Tính %KL mỗi kim loại trong A. ĐỀ 81 Câu 1: 1/ Có 5 lọ đựng riêng biệt 5 chất lỏng: C 2 H 5 COOH, CH 3 COOH, HCOOCH 3 , CH 3 COOCH 3 , n-C 3 H 7 OH. a/ Sắp xếp các chất trên theo thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi? b/ Trong 5 chất trên chất nào phản ứng được với H 2 SO 4 loãng, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO 3 /NH 3 ? Chất nào ít tan trong nước nhất? 2/ Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 . Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO 3 duy nhất chỉ có NO? Câu 2: Cho hh A gồm Na, Al, Fe. Hoà tan 2,16 gam A vào nước dư được 0,448 lít khí ở đktc và còn lại chất rắn B. Cho B pư hết với 60 ml dd CuSO 4 1M được 3,2 gam Cu và dd C. Cho C pư vừa đủ với amoniac được kết tủa. Nung kết tủa đến khối lượng không đổi được chất rắn E. Tính %m các chất trong A và khối lượng chất rắn E? Câu 3: Hòa tan 4,8 gam kim loại M bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng dư, hay hòa tan 2,4 gam muối sunfua kim loại này cũng trong dung dịch HNO 3 đặc nóng, thì đều cùng sinh ra khí NO 2 duy nhất có thể tích bằng nhau trong cùng điều kiện. 1/ Viết các phương trình phản ứng dưới dạng phương trình ion. 2/ Xác định kim loại M, công thức phân tử muối sunfua. 3/ Hấp thụ khí sinh ra ở cả hai phản ứng trên vào 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi thêm vào đó một ít phenolphtalein. Hỏi dung dịch thu được có màu gì? Tại sao? Câu 4: Phèn là muối sunfat kép của một cation hóa trị một (như K + hay NH 4 + ) và một cation hóa trị ba (như Al 3+ , Fe 3+ hay Cr 3+ ). Phèn sắt amoni có công thức (NH 4 ) a Fe(SO 4 ) b .nH 2 O. Hòa tan 1,00 gam mẫu phèn sắt vào 100 cm 3 H 2 O, rồi chia dung dịch thu được thành hai phần bằng nhau. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần một và đun sôi dung dịch. Lượng NH 3 thoát ra phản ứng vừa đủ với 10,37 cm 3 dung dịch HCl 0,100 M. Dùng kẽm kim loại khử hết Fe 3+ ở phần hai thành Fe 2+ . Để oxi hóa ion Fe 2+ thành ion Fe 3+ trở lại, cần 20,74 cm 3 dung dịch KMnO 4 0,0100 M trong môi trường axit. a/ Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn và xác định các giá trị a, b, n. b/ Tại sao các phèn khi tan trong nước đều tạo môi trường axit ? Câu 5: Hoàn thành sơ đồ pư sau: X 1 X 2 X 3 Y 1 Y 2 Y 3 etyl bromua + Mg/ete A + HCHO + axeton + CO 2 + H 2 O + H 2 O + H 2 O Câu 6: Điện phân nóng chảy Al 2 O 3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở catot và 67,2 m 3 (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Tính m? Câu 7: Một hỗn hợp rắn A gồm kim loại M và một oxit của kim loại đó. Người ta lấy ra 3 phần, mỗi phần có 59,08g A. Phần thứ nhất hoà tan vào dung dịch HCl thu được 4,48 lít khí H 2 . Phần thứ hai hoà tan vào dung dịch của hỗn hợp NaNO 3 và H 2 SO 4 thu được 4,48 lít khí NO. Phần thứ 3 đem nung nóng rồi cho tác dụng với khí H 2 dư cho đến khi được một chất rắn duy nhất, hoà tan hết chất rắn đó bằng nước cường toan thì có 17,92 lít khí NO thoát ra. Các thể tích đo ở đktc. Tìm M và công thức oxit trong hỗn hợp A. Câu 8: QG-2006-B: 1. Hiđrocacbon A có công thức phân tử C 12 H 20 . Cho A tác dụng với H 2 (dư) có Pt xúc tác tạo thành B (C 12 H 22 ). Ozon hoá A rồi thuỷ phân sản phẩm có mặt H 2 O 2 thu được D (C 5 H 8 O) và E (C 7 H 12 O). Khi D và E tác dụng với CH 3 I dư trong NaNH 2 /NH 3 (lỏng), D và E đều tạo thành G (C 9 H 16 O). Biết rằng trong quá trình phản ứng của D với CH 3 I/OH – có sinh ra E. Hãy xác định CTCT của A, B, D, E, G( biết rằng pư với khi D, E pư với CH 3 I trong NaNH 2 /NH 3 hoặc CH 3 I/OH - thì nhóm CH 3 - được gắn vào vòng). 2. Hợp chất hữu cơ A (C 10 H 10 O 2 ) không tan trong kiềm, không cho phản ứng màu với dung dịch FeCl 3 3%. Khi hiđro hoá A có xúc tác có thể cộng một phân tử H 2 . Ozon phân A thu được CH 2 O là một trong số các sản phẩm phản ứng. Oxi hoá A bằng KMnO 4 thu được hợp chất B có phân tử khối 166. B cũng không cho phản ứng màu với dung dịch FeCl 3 3%. Cho B phản ứng với dung dịch HI sẽ thu được một trong các sản phẩm phản ứng là axit 3,4-đihiđroxibenzoic. Dựa vào các dữ kiện trên, hãy lập luận để suy ra CTCT của A. ĐÁP ÁN 80 Câu 1: 1/ Trong hai khí chắc chắn có CO 2 = 44 đvC. Vì A M = 38,4 < M CO2 nên khí còn lại có M < 38,4 đvC. Vì là khí không màu nên đó là NO hoặc N 2 + Do Ag là kim loại yếu nên không thể khử HNO 3 xuống sản phẩm ứng với số oxi hóa thấp như nitơ, amoni nitrat nên khí còn lại chỉ có thể là NO. + Vì mỗi chất trong hh chỉ khử HNO 3 đến một chất khử nhất định nên Zn sẽ khử HNO 3 xuống NO hoặc NH 4 NO 3 . 2/ Gọi x là số mol Zn số mol FeCO 3 = x, gọi y là số mol Ag. Dựa vào khối lượng chất rắn ta suy ra: 80x + 108y = 5,64 (I). + Nếu chỉ có Zn cũng khử HNO 3 tạo ra khí NO thì ta có: 3Zn + 8HNO 3 → Zn(NO 3 ) 2 + 2NO + 4H 2 O mol: x 2x/3 3Ag + 4HNO 3 → 3AgNO 3 + NO + 2H 2 O mol: y y/3 3FeCO 3 + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + 3CO 2 + NO + 5H 2 O mol: x x x/3 Khí tạo thành có: x mol CO 2 và 3x y 3 + mol NO 2 . + Vì hh khí có tỉ khối so với hiđro là 19,2 nên số mol CO 2 = 1,5.n NO x = 3x y 1,5. 3 + y = -x (loại) sảm phẩm khử phải có NH 4 NO 3 là sp khử ứng với Zn do đó ta có: 4Zn + 10HNO 3 → 4Zn(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O mol: x x x/4 3Ag + 4HNO 3 → 3AgNO 3 + NO + 2H 2 O mol: y y y/3 3FeCO 3 + 10HNO 3 → 3Fe(NO 3 ) 3 + 3CO 2 + NO + 5H 2 O mol: x x x x/3 khí tạo thành có x mol CO 2 và x y 3 + mol NO. Vì số mol CO 2 = 1,5.n NO x = y + Khi B + NaOH dư và nung thì chất rắn chỉ có: 0,5x mol Fe 2 O 3 + y mol Ag. Vì x = y nên ta có: 80x + 108x = 5,64 x = 0,03 mol. Vậy cả 3 chất trong hh đã cho đều có số mol là 0,3 mol. Do đó: Zn = 1,95 gam; FeCO 3 = 3,46 gam và Ag = 3,24 gam. Câu 2: Thực hiện các chuyển hoá : CH 2 =CH 2 + HOH H + → CH 3 -CH 2 OH (A) CH 3 -CH 2 OH 0 ,CuO t+ → CH 3 -CH=O (B) 2CH 3 -CH=O OH − → CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH=O (C) CH 3 -CH(OH)-CH 2 -CH=O 2 H O− → CH 3 -CH=CH-CH=O (D) CH 3 -CH=CH-CH=O 2 O → CH 3 -CH=CH-COOH (E) CH 3 -CH=CH-COOH 2 H+ → CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH (F) CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH 3 PBr → CH 3 -CH 2 -CHBr-COOH (G) CH 3 -CH 2 -CH 2 -COOH 2 Br as → CH 3 -CHBr-CH 2 -COOH (H) CH 3 -CH=CH-COOH IBr → CH 3 -CHBr-CHI-COOH (I) Câu 3: 1/ có 5 CTCT thỏa mãn, có 4 loại đp là: cis-cis; trans-trans; cis-trans; trans-cis. 2/ + Vì X pư với AgNO 3 /NH 3 có chất rắn C nên X là anđehit hoặc ank-1-in hoặc HCOOH. Nếu là ank-1-in thì khi cho HI vào B không có khí thoát ra X là anđehit hoặc HCOOH + Khi cho HI vào B thì ta có: Ag + + I - → AgI; vì số mol AgI = 0,1 mol số mol Ag + còn lại trong B là 0,1 mol; vì có khí thoát ra nên phải có CO 3 2- . Do đó số mol Ag + pư với khí X là 0,4 mol số mol X là 0,2 mol hoặc 0,1 mol M X tương ứng là 15 đvC; 30 đvC. Ta thấy chỉ có HCHO phù hợp. + Khối lượng của C = 43,2 gam; thể tích Y = 2,24 lít. 3/ metan → axetilen; metan → metanal sau đó: 2HCHO + CH ≡ CH → HO-CH 2 -C ≡ C-CH 2 -OH →HO-CH 2 - CH 2 -CH 2 -CH 2 -OH HCl+ → Cl-CH 2 - CH 2 -CH 2 -CH 2 -Cl Zn+ → xiclobutan + ZnCl 2 . Câu 4: 1/ + Vì tỉ khối của B so với hiđro là 19 nên số mol NO =0,75.n N2O . Ta thấy số mol CO pư = số mol oxi trong X = 11,6 9,52 16 − = 0,13 mol. Số mol Fe = 0,17 mol. Gọi x là số mol N 2 O số mol NO = 0,75x. Áp dụng ĐLBT e ta có: 0,17.3 = 0,13.2 + 8x + 3.0,75x x = 0,0244 V = 22,4.(x+0,75x) ≈ 0,956 lít. 2/a/ + Cho dd NaOH dư vào dd đã cho nếu thấy có khí mùi khai bay ra và có kết tủa xanh rêu rồi tan ra thì suy ra dd đã cho có NH 4 + và Cr 3+ . NH 4 + + OH - → NH 3 + H 2 O Cr 3+ + 3OH - → Cr(OH) 3 và Cr(OH) 3 + OH - → CrO 2 - + 2H 2 O + Cho dd cần nhận biết pư với H 2 SO 4 nếu có kết tủa trắng suy ra có Ba 2+ : Ba 2+ + SO 4 2- → BaSO 4 . b/ + Thêm dd NaOH dư vào dd cần nhận biết, nếu cuối cùng thấy còn kết tủa nâu đỏ thì suy ra có Fe 3+ ; lọc bỏ kết tủa rồi sục CO 2 dư vào dd nước lọc thấy có kết tủa trắng suy ra có Al 3+ . Lọc bỏ kết tủa lấy dd nước lọc này cho pư với Na 2 CO 3 hoặc Na 2 C 2 O 4 (natri oxalat) nếu thấy có kết tủa trắng thì suy ra có Ca 2+ . Câu 5: 1/ + A là amoniac vì: 2NH 3 + 3Br 2 → N 2 + 6HBr + B là hiđrocacbon không no như etilen; propilen…: C 2 H 4 + Br 2 → C 2 H 4 Br 2 . + C là H 2 S vì: H 2 S + Br 2 → 2HBr + S↓(nếu đun nóng thì: H 2 S + 4Br 2 + 4H 2 O → 8HBr + H 2 SO 4 ) + D là SO 2 vì: SO 2 + Br 2 + 2H 2 O → 2HBr + H 2 SO 4 . 2/ A là hiđro; X là toluen; B là HNO 3 ; Y 1 ; Y 2 là o, p – nitrotoluen; Z là 2,4-đinitrotoluen; T là 2,4,6- trinitrotoluen; C và C’ là Fe + HCl; U là CH 3 -C 6 H 2 (NH 3 Cl) 3 . Câu 6: 1/ Vì số H gấp đôi số C nên cả A và B đều có dạng: C n H 2n O x . Mặt khác A, B pư với Na đều cho lượng hiđro như nhau nên A, B có cùng số nhóm –OH. + Ta thấy A, B đều có ∆ = 1 nên 1 mol A hoặc B chỉ pư được với 1 mol hiđro theo giả thiết suy ra khi 1 mol A hoặc B pư với Na chỉ cho 0,5 mol hiđro cả A, B chỉ có 1 nhóm –OH. Vậy A, B có các trường hợp sau: TH1: A là C n H 2n-1 OH(a mol); B là HO-C m H 2m -CHO(b mol) TH2: A là HO-C n H 2n -CHO(a mol); B là HO-C m H 2m -CHO(b mol) + Ứng với trường hợp 1 ta có hệ: a(16 14n) b(14m 46) 33,8 0,5a 0,5b 5,6/ 22,4 2b 13,44/ 22,4 + + + = + = = a = 0,2; b = 0,3 và 2n + 3m = 12 n = 3 và m = 2 thỏa mãn + Ứng với trường hợp 1 ta có hệ: a(46 14n) b(14m 46) 33,8 0,5a 0,5b 5,6/ 22,4 2b 2b 13,44 / 22,4 + + + = + = + = a + b = 0,5 và a + b= 0,3 loại. + Vậy A là: CH 2 =CH-CH 2 -OH và B là HO-CH 2 -CH 2 -CHO 2/ Để pư với thuốc tím mà thu được ancol đa chức nên phải dùng A: 3CH 2 =CH-CH 2 -OH + 4H 2 O +2KMnO 4 → 3CH 2 OH-CHOH-CH 2 OH + 2MnO 2 + 2KOH mol: 0,2 0,4/3 thể tích dd thuốc tím = 1,33 lít. Câu 7: 1/ C 10 H 12 O 2/ CH = CH - CH 3 O CH 3 O CH 3 COOH O CH 3 COOH NO 2 Anetol M sp nitro Câu 8: + Số mol nitơ ban đầu = 0,033 mol; số mol khí sau khi thêm D vào = 0,143 mol số mol khí trong D là 0,11 mol. Dựa vào khối lượng bình tăng thêm suy ra: NO = 0,08 mol và N 2 O = 0,03 mol. + Gọi x, y, z lần lượt là số mol Mg, Zn, Al trong 7,5 gam A ta có: 24x + 65y + 27z = 7,5 (I) + Khi A pư với 2 mol KOH ta có: Zn + 2KOH → K 2 ZnO 2 + H 2 ↑ Mol: y 2y y Al + KOH + H 2 O → KAlO 2 + 1,5H 2 ↑ Mol: z z 1,5z NX: ta thấy số mol KOH cần để hòa tan hết Zn và Al là: 2y + z mol. Từ (I) ta có: 24x + 65y + 27z > 54y + 27z hay: 7,5 > 27(2y + z) 2y + z < 0,278 mol < số mol KOH ban đầu. Do đó cả Zn và Al đều hết khối lượng dd tăng = 65y + 27z – 2y – 3z = 63y + 24z = 5,7 (II) + Áp dụng ĐLBT e ta có: 2x + 2y + 3z = 0,08.3 + 0,03.8 = 0,48 (III) + Giải (I, II, III) được: x = 0,06 mol; y = 0,06 mol; z = 0,08 mol. + Vậy: %KL của Mg = 19,2%; Zn = 52%; Al = 28,8%. ĐÁP ÁN 81 Câu 1: 1/ C 2 H 5 COOH > CH 3 COOH > C 3 H 7 OH > CH 3 COOCH 3 > HCOOCH 3 . Có liên kết hiđro có lk hiđro có lk hiđro kém không có lk không có lk bền, M = 74 bền, M = 60 bền hơn, M = 60 hiđro, M = 74 hiđro, M = 60 b/ có 2 este pư được với H 2 SO 4 loãng(pư thủy phân trong môi trường axit); 2 axit + 2 este pư được với NaOH; chỉ có HCOOCH 3 pư được với AgNO 3 /NH 3 . 2/+ Trong A có: 0,4 mol H + ; 0,05 mol Cu 2+ và 0,1 mol NO 3 - . + Pư xảy ra theo thứ tự như sau: Fe + 4H + + NO 3 - → Fe 3+ + NO + 2H 2 O Mol: 0,1 ← 0,4 0,1 0,1 0,1 Fe + 2Fe 3+ → 3Fe 2+ . Mol: 0,05 ← 0,1 0,15 Fe + Cu 2+ → Fe 2+ + Cu Mol: 0,05 ← 0,05 0,05 + Gọi x là số mol Fe ban đầu sau pư hh X có: 0,05 mol Cu + (x-0,2) mol Fe. Theo giả thiết ta có: 0,05.64 + 56(x-0,2) = 0,8.56.x x = 0,7142 mol m = 56x = 40 gam. Câu 2: + Pư xảy ra: Na + H 2 O → NaOH + ½ H 2 (1) Mol: x x 0,5x Al + NaOH + H 2 O → NaAlO 2 + 1,5H 2 . (2) Mol: x + Xét hai trường hợp: TH1: Al dư ở (2) số mol hiđro ở (2) tính theo NaOH 0,5x + 1,5x = 0,448/22,4 x = 0,01 mol Chất rắn B có: a mol Al dư và b mol Fe. Theo giả thiết ta có: 27a + 56b = 2,16-0,01.23-0,01.27 = 1,66 (I) + Dựa vào pư với CuSO 4 ta có: 3a + 2b = 2.3,2/64 = 0,1 (II). Giải (I, II) được: a = b = 0,02 mol. Từ đó ta có: ĐS: Al = 37,5%; Fe = 51,85% và m E = 3,42 gam [Cu(OH) 2 không bị tan vì amoniac vừa đủ] TH2: Al hết ở (2) số mol hiđro ở (2) được tính theo Al. Đặt y, z lần lượt là số mol Al và Fe ta có: 23x 27y 56z 2,16 0,5x 1,5y 0,448/ 22,4 z 3,2 / 64 + + = + = = x = - 0,0714 mol loại. Câu 3: 2/ Gọi M 2 S m là CTPT của muối sunfua; vì lượng NO 2 bằng nhau nên lượng e cho bằng nhau ta có: M → M n+ + ne M 2 S m → 2M n+ + mS 6+ + (2n+6m)e Mol: 4,8 M 4,8n M mol: 2,4 2M 32m+ 2,4(2n 6m) 2M 32m + + Suy ra: 2,4(2n 6m) 2M 32m + + = 4,8n M 32mn M 3m n = − . Với 4 ≥ n ≥ m thì chỉ có n = 2; m =1; M = 64 t/m 3/ 2NO 2 + 2NaOH → NaNO 3 + NaNO 2 + H 2 O MT bazơ vì NO 2 - + H 2 O → ¬ HNO 2 + OH - . Do đó phenolphtalein hóa hồng. Câu 4: a = 1; b = 2 và n = 12. Câu 5: A là C 2 H 5 MgBr; X 1 là C 2 H 5 -CH 2 -O MgBr; Y 1 là C 2 H 5 -CH 2 -OH; X 2 là C 2 H 5 -C(CH 3 ) 2 -OMgBr; Y 2 là C 2 H 5 - C(CH 3 ) 2 -OH; X 3 là C 2 H 5 -COOMgBr; Y 3 là C 2 H 5 -COOH. Câu 6: + Pư xảy ra: Al 2 O 3 ®pnc → 2Al + 1,5O 2 . Mol: x 2x 1,5x Sau đó oxi sinh ra đốt cháy anot theo pư: C + O 2 → CO 2 và C + ½ O 2 → CO Hỗn hợp X có: CO; CO 2 và O 2 chưa pư . Gọi a, b, c là số mol tương ứng ta có: 67,2.1000 a b c 22,4 28a 44b 32c 16 2(a b c) 2 67, 2.1000 b . 100 2,24 + + = + + = + + = a = 1800 mol ; b = 600 mol ; c = 600 mol số mol oxi = 1800.0,5 + 600 + 600 = 2100 mol x = 1400 mol số mol Al = 2x = 2800 mol m = 2800.27 = 75600 gam = 75,6 kg Câu 7: Đặt CT của oxit là M x O y ; gọi số mol M và M x O y trong một phần lần lượt là a và b ta có: Ma + b(Mx+16y) = 59,08 (I) + Với phần 1 ta có: 2M + 2nHCl → 2MCl n + nH 2 . Mol: a an/2 an = 0,4 (II) + Với phần 2 ta có: 3M + 4mH + + mNO 3 - → 3M m+ +mNO + 2mH 2 O 3M x O y + (4xm-2y)H + +(mx-2y)NO 3 - → 3xM m+ +(mx-2y)NO +(2mx-y)H 2 O am + b(mx-2y) = 0,2.3 (III) + Với phần 3 ta có: M x O y + yH 2 → xM + yH 2 O Mol: b bx chất rắn gồm (a+bx) mol M. Do đó: 3M + mHNO 3 + 3mHCl → 3MCl m + mNO + 2mH 2 O m(a+bx) = 0,8.3 (IV) + Từ (III và IV) ta có by = 0,9 mol thay vào (I) ta được: M(a+bx) = 44,68 (V) + Chia (V) cho (IV) được: M = 18,6 m m = 3 và M = Fe. Từ M là Fe và (II) n = 2 a = 0,2 mol bx = 0,6 mol và by = 0,9 mol x/y = 2/3 oxit đã cho là Fe 2 O 3 . Câu 8: 1/ A, B, D, E, G lần lượt là: CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 O CH 3 CH 3 O CH 3 CH 3 O CH 3 CH 3 (A) (B) (D) (E) (G) 2/ A là: CH 2 -CH = CH 2 O O CH 2 ĐỀ 82 Câu 1: Chất X có công thức phân tử C 7 H 6 O 3 . X có khả năng tác dụng với dung dịch NaHCO 3 tạo chất Y có công thức C 7 H 5 O 3 Na. Cho X tác dụng với anhiđrit axetic tạo chất Z (C 9 H 8 O 4 ) cũng tác dụng được với NaHCO 3 , nhưng khi cho X tác dụng với metanol (có H 2 SO 4 đặc xúc tác) thì tạo chất T (C 8 H 8 O 3 ) không tác dụng với NaHCO 3 mà chỉ tác dụng được với Na 2 CO 3 . 1/ Xác định cấu tạo các chất X, Y, Z, T và viết các phương trình phản ứng xảy ra. Biết chất X có khả năng tạo liên kết H nội phân tử. 2/ Cho biết ứng dụng của các chất Y, Z và T Câu 2: Cho dòng khí CO đi qua ống sứ chứa hỗn hợp X gồm FeO, Fe 3 O 4 và Fe 2 O 3 đốt nóng, phản ứng tạo ra 3,0912 lít khí CO 2 (đktc), hỗn hợp chất rắn còn lại trong ống nặng 14,352 gam gồm 4 chất. Hòa tan hết hỗn hợp 4 chất này vào lượng dư dung dịch HNO3 thu được V lít khí NO (đktc), sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch có chứa 50,82 gam muối khan. Tính V. Câu 3: Hoàn thành sơ đồ sau: A B C D E axeton +1/ CH 3 MgBr + 2/ H 2 O + KOH/H 2 O H + Câu 4: Cho 4 axit: (A) CH 3 CH 2 COOH; (B) CH 3 COCOOH; (C) CH 3 COCH 2 COOH; (D) 3 3 CH CH N H COOH + ÷ a. Sắp xếp A, B, C, D theo trình tự tính axit tăng dần. Giải thích. b. Tính tỉ lệ [ ] RCOO RCOOH − đối với C ở các pH = 3,58; 1,58; 5,58 biết pK a của C là 3,58. Câu 5: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Tính m? Câu 6: Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO 2 và hơi H 2 O lần lượt đi qua bình 1 đựng Mg(ClO 4 ) 2 và bình 2 đựng 2 lít Ca(OH) 2 0,0 2 M thì thu được 2 gam kết tủa. Khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam và khối lượng CuO giảm 3,2 gam, M A < 100. Oxi hóa mãnh liệt A, thu được hai hợp chất hữu cơ là CH 3 COOH và CH 3 COCOOH. a/ Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A. b/ Viết các dạng đồng phân hình học tương ứng của A. c/ Khi cho A tác dụng với Br 2 theo tỉ lệ mol 1:1, thì tạo được những sản phẩm nào ? Giải thích. Câu 7: 1/ Từ benzen và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết, viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế :meta-clonitrobenzen; ortho-clonitrobenzen; axit meta-brombenzoic; axit ortho-brombenzoic 2/ Hidrocacbon X có phân tử khối bằng 128, không làm nhạt màu dung dịch Br 2 . X tác dụng với H 2 (xúc tác Ni, t) tạo các sản phẩm Y và Z. Oxi hóa mãnh liệt Y tạo sản phẩm là axit o-phtalic, o-C 6 H 4 (COOH) 2 . a/ Xác định cấu tạo và gọi tên X, Y, Z. b/ Viết phản ứng tạo ra sản phẩm chính, khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc (H 2 SO 4 đặc xúc tác) và Br 2 (xúc tác bột sắt). Biết ở mỗi phản ứng, tỉ lệ mol các chất tham gia phản ứng là 1:1. Câu 8: 1/ Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử Z X < Z Y ) vào dung dịch AgNO 3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Tìm X, Y và %m NaX ? 2/ Cho 0,04 mol một hỗn hợp X gồm CH 2 =CH-COOH, CH 3 COOH và CH 2 =CH-CHO pư vừa đủ với dung dịch chứa 6,4 gam brom. Mặt khác, để trung hoà 0,04 mol X cần dùng vừa đủ 40 ml dung dịch NaOH 0,75 M. Tính khối lượng mỗi chất trong X? Câu 9: Hoàn thành sơ đồ: CH 4 A E F B D G H cao su Buna Đề 83 Câu 1: Một hợp chất tạo thành từ M + và X 2 2 − . Trong phân tử M 2 X 2 có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 164, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52. Số khối của nguyên tử M lớn hơn số khối của nguyên tử X là 23. Tổng số hạt trong M + lớn hơn trong X 2 2 − là 7. Xác định công thức M 2 X 2 . Câu 2: Cho 50 gam dung dịch muối MX (M là kim loại kiềm, X là halogen) 35,6% tác dụng với 10 gam dung dịch AgNO 3 thu được một kết tủa. Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch nước lọc. Biết nồng độ MX trong dung dịch nước lọc bằng 5/6 lần nồng độ MX trong dung dịch ban đầu. Xác định công thức muối MX. Câu 3: Cho dung dịch CH 3 COOH 0,1M (K a = 1,75 . 10 -5 ) 1. Tính pH, độ điện li α và nồng độ các ion trong dung dịch. 2. Tính pH của dung dịch hh CH 3 COOH 0,1M và CH 3 COONa 0,1M. Câu 4: Người ta mạ niken lên mặt vật kim loại bằng phương pháp mạ điện trong bể mạ chứa dung dịch NiSO 4 (điện cực trơ), với cường độ dòng điện I = 9A. Cần mạ một mẫu vật kim loại hình trụ có bán kính 2,5cm, chiều cao 20cm sao cho phủ đều một lớp niken dày 0,4 mm trên bề mặt. Hãy: a. Viết quá trình các phản ứng xảy ra trên các điện cực của bể mạ điện. b. Tính thời gian của quá trình mạ điện trên. Cho khối lượng riêng của Ni là 8,9 g/cm 3 . Câu 5: 1. Hoà tan 5,4 gam hh K 2 Cr 2 O 7 và Na 2 Cr 2 O 7 vào nước thành một lít dung dịch A. Cho 50 ml dung dịch FeSO 4 0,102M vào 25 ml dung dịch A. Để xác định lượng FeSO 4 dư cần dùng 16,8 ml dung dịch KMnO 4 0,025M. Biết các quá trình trên đều xảy ra trong môi trường H 2 SO 4 . Viết phương trình hoá học xảy ra và tính khối lượng mỗi muối đicromat nói trên. 2. Cho các dung dịch riêng biệt mất nhãn sau: Na 2 SO 4 , AlCl 3 , FeSO 4 , NaHSO 4 , FeCl 3 . Chỉ dùng dung dịch K 2 S để nhận biết các dung dịch trên ngay ở lần thử đầu tiên. Viết các phương trình hoá học minh hoạ. Câu 6: Dung dịch A gồm 0,4 mol HCl và 0,05 mol Cu(NO 3 ) 2 . Cho m gam bột Fe vào dung dịch khuấy đều cho đến khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn X gồm hai kim loại, có khối lượng 0,8m gam. Tính m. Giả thiết sản phẩm khử HNO 3 duy nhất chỉ có NO. Câu 7: 1. Một hiđrocacbon X có chứa 88,235% cacbon về khối lượng. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của X, biết X là hiđrocacbon no có ba vòng, mỗi vòng đều có 6 nguyên tử cacbon. 2. Cho 5 kg glucozơ (chứa 20% tạp chất) lên men. Hãy tính thể tích của ancol etylic 40 0 thu được, biết rằng khối lượng ancol bị hao hụt 10% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Câu 8: Hợp chất A là một α-amino axit. Cho 0,01 mol A tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 0,125M, sau đó cô cạn cẩn thận thu được 1,835 gam muối. Mặt khác, khi trung hoà 2,94 gam A bằng dung dịch NaOH vừa đủ thì được 3,82 gam muối. Hãy: a. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A, biết A có cấu tạo mạch không phân nhánh. b. Viết phương trình phản ứng của A với dung dịch NaNO 2 với sự có mặt của axit clohiđric. Câu 9: Chia 7,1 gam hh X gồm hai andehit đơn chức thành hai phần bằng nhau: - Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 7,7 gam CO 2 và 2,25 gam H 2 O. - Phần 2 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 thu được 21,6 gam bạc. a. Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên hai andehit trên? b. Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt mỗi andehit trên? Câu 10: Cho m gam xenlulozơ tác dụng vừa đủ với 25,2 gam HNO 3 có trong hh HNO 3 đặc và H 2 SO 4 đặc, tạo thành 66,6 gam hh X gồm xenlulozơ mononitrat và xenlulozơ đinitrat. Tính m và % khối lượng các chất trong hh X. ĐÁP ÁN 82 Câu 1: 1/ + Vì X pư với NaHCO 3 nên X có nhóm –COOH; X pư với anhiđrit axetic cho C 9 H 8 O 4 nên X có thêm một nhóm –OH của phenol hoặc ancol; ứng với công thức trên thì chỉ có –OH phenol là phù hợp. + Vậy X là: o, m, p – HO – C 6 H 4 - COOH. Nhưng X có liên kết hiđro nội phân tử nên chỉ có đp ortho phù hợp Y là o – HO – C 6 H 4 - COONa; Z là o – CH 3 COO – C 6 H 4 - COOH; T là o – HO – C 6 H 4 - COOCH 3 . + Sở dĩ T có pư với Na 2 CO 3 vì HO- của phenol có tính axit, tính axit này mạnh hơn nấc II của H 2 CO 3 và yếu hơn nấc I của H 2 CO 3 (C 6 H 5 -OH + Na 2 CO 3 → C 6 H 5 -ONa + NaHCO 3 ); pư của T tương tự phenol. Câu 2: V = 2,2848 lít. Câu 3: ĐS: A là CH 3 -CHBr-CH 3 ; B là propan-2-ol; C là propen; D là cumen; E là (CH 3 ) 3 C-OH Câu 4: 1/ CH 3 CH 2 COOH > CH 3 COCH 2 COOH > CH 3 COCOOH; > 3 3 CH CH N H COOH + ÷ gốc C 2 H 5 đẩy e nhóm CO hút e ở nhóm CO hút e ở điện tích dương ở 3 N H + xa nhóm- COOH gần nhóm –COOH hút e mạnh nhất b. Ta xét 1 lit dung dịch. ( ) − + + − ˆ ˆ† ‡ ˆˆ 2 3 1 1 1 RCOOH + H O RCOO H O ban ñaàu x mol 0 0 caân baèng x x mol x x Theo định luật tác dụng khối lượng ta có: [ ] + − − = = = − 2 3 3,58 1 1 H O . RCOO x K 10 RCOOH x x ⇒ = + 3,58 2 1 1 x 10 x x [ ] − − + ⇒ = = = − 3,58 1 1 3,58 2 1 1 3 RCOO x x 10 RCOOH x x 10 x H O Như vậy: Với pH = 1,58 [ ] − − − ⇒ = = 3,58 1,58 RCOO 10 1 RCOOH 10 100 Với pH = 3,58 [ ] − − − ⇒ = = 3,58 3,58 RCOO 10 1 RCOOH 10 Với pH = 5,58 [ ] − − − ⇒ = = 3,58 5,58 RCOO 10 100 RCOOH 10 Câu 5: + Thứ tự đp như sau: CuCl 2 ®pdd, mnx → Cu + Cl 2 . 2NaCl + 2H 2 O ®pdd, mnx → 2NaOH + Cl 2 + H 2 . + Số mol CuCl 2 = 0,05 mol; NaCl = 0,25 mol. + Vì m = A.I.t m.n.F t n.F A.I ⇒ = thời gian đp hết CuCl 2 là: t Cu = 0,05.64.2.96500 64.5 = 1930 s thời gian còn lại để đp NaCl là 3860 – 1930 = 1930 s. + Khối lượng clo sinh ra là: m = 71.5.1930 2.96500 = 3,55 gam n Cl2 = 0,05 mol Theo pư đp số mol NaOH sinh ra là 0,1 mol n Al = 0,1 mol m = 2,7 gam. Câu 6: a/ n(H 2 O) = 0,06 mol ⇒ n(H) = 0,12 mol Từ các phản ứng : CO 2 + Ca(OH) 2 → CaCO 3 + H 2 O 2CO 2 + Ca(OH) 2 → Ca(HCO 3 ) 2 với mol045,0n 2 )OH(Ca = và mol02,0n 3 CaCO = ⇒ n(CO 2 ) bằng 0,02 mol hoặc 0,07 mol. n(O) tham gia phản ứng bằng mol2,0 mol/gam16 gam2,3 = Vậy số mol O trong A bằng : n(O) = 0,02mol 2 × + 0,06 mol – 0,2 mol < 0 (loại) n(O) = 0,07mol 2 × + 0,06 mol – 0,2 mol = 0 mol ⇒ A là hidrocacbon có công thức đơn giản C 7 H 12 Vì M A < 100, nên công thức phân tử của A chính là C 7 H 12 ( 2 =∆ ) Cấu tạo của A phù hợp với giả thiết là: CHCH 3 C CH 3 CH CH CH 3 (3-metylhexa-2,4-dien) b/ Các dạng đồng phân hình học : CH 3 C C CH 3 C C CH 3 HH H H 3 C C C CH 3 C C H CH 3 H H H C C CH 3 C C CH 3 HH CH 3 H C C CH 3 C C H CH 3 H CH 3 cis-cis cis-trans trans-cis trans-trans c/ (c) Tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo được các sản phẩm : CHCH 3 C CH 3 CH CH CH 3 + Br 2 - Br - CHCH 3 C CH 3 H C CHBr CH 3 H C CH 3 C CH 3 CH CHBr H C CH 3 C CH 3 CH CH CH 3 CH 3 Br + Br - CH 3 CH=C(CH 3 )-CHBr-CHBr-CH 3 CH 3 -CHBr-C(CH 3 )=CH-CHBr-CH 3 CH 3 -CHBr-CBr(CH 3 )-CH=CH-CH 3 1. Câu 7: NO 2 + HONO 2 H 2 SO 4 + Cl 2 Fe NO 2 Cl (a) Cl + HONO 2 H 2 SO 4 + Cl 2 Fe Cl (b) +H 2 SO 4 SO 3 H Cl SO 3 H t Cl NO 2 NO 2 [...]... tetralin và Z là decalin : (naphtalen) (tetralin) (b) Phản ứng : (decalin) NO2 + HONO2 H2SO4 + H2O Fe + Br2 Fe + HBr Câu 8: 1/+ Vì AgF không kết tủa nên ta phải xét hai trường hợp: TH1: cả AgX và AgY đều kết tủa do đó ta đặt Na X là CTPTTB của hai muối ta có: Na X + AgNO3 → Ag X + NaNO3 Gam: 23+ X 108+ X Gam: 6,03 8,61 X = 175,66 đvC không có halogen nào thỏa mãn TH2: có một halogen là flo ... CH2=CH-CHO + 2Br2 + H2O →CH2Br-CHBr-COOH + 2HBr Mol: z 2z x + 2z = 6,4/160 (II) + Khi pư trung hòa ta có: x + y = 0,04.0,75 (III) + Từ (I, II, III) ta có: x = 0,02 mol; y = 0,01 mol; z = 0,01 mol ĐÁP ÁN ĐỀ 83 CÂU NỘI DUNG Câu 1: Gọi số proton, nơtron, electron trong nguyên tử M và X lần lượt là ZM, NM, EM và ZX, NX, EX (2 Từ các dữ kiện bài toán ta lập được hệ điểm) 2(2 Z M + N M ) + 2(2 Z X + N X ) . =14,281.8,9 = 127 ,101 (gam) Từ biểu thức của định luật Farađay: .96500. 127 ,101.96500.2 46196,785 96500. 59.9 AIt m n m t n AI = ⇒ = = = gi©y = 12, 832 giê. nên cả A và B đều có dạng: C n H 2n O x . Mặt khác A, B pư với Na đều cho lượng hiđro như nhau nên A, B có cùng số nhóm –OH. + Ta thấy A, B đều có ∆ = 1