Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa quản lý di tích lịch sử văn hóa ở xã gia phương, huyện gia viễn, tỉnh ninh bình

171 33 0
Luận văn thạc sĩ quản lý văn hóa  quản lý di tích lịch sử văn hóa ở xã gia phương, huyện gia viễn, tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG NGUYỄN THỊ THANH NHÀN QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở XÃ GIA PHƯƠNG, HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 831 90 42 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRỊNH THỊ MINH ĐỨC Hà Nội, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Trịnh Thị Minh Đức Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính trung thực chưa công bố hình thức Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trước nhà trường cam đoan Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Tác giả luận văn Đã ký Nguyễn Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA VÀ TỞNG QUAN HỆ THỚNG DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở XÃ GIA PHƯƠNG, HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH 11 1.1 Những vấn đề chung quản lý di tích lịch sử văn hóa 11 1.1.1 Một số khái niệm 11 1.1.2 Nội dung quản lý nhà nước di tích lịch sử văn hóa 18 1.1.3 Cơ sở pháp lý quản lý di tích lịch sử văn hóa 21 1.2 Tởng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa xã Gia Phương, huyện Gia Viễn 24 1.2.1 Vài nét xã Gia Phương 24 1.2.2 Hệ thống di tích lịch sử văn hóa xã Gia Phương 28 1.2.3 Hiện trạng di tích lịch sử văn hóa 35 1.2.4 Giá trị di tích lịch sử văn hóa 36 Tiểu kết 39 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA Ở XÃ GIA PHƯƠNG, HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH 41 2.1 Bộ máy quản lý chế quản lý di tích 41 2.1.1 Bộ máy quản lý 41 2.1.2 Cơ chế quản lý di tích lịch sử văn hóa 48 2.2 Các hoạt động quản lý di tích lịch sử văn hóa xã Gia Phương 49 2.2.1 Thực thi quy hoạch bảo vệ di tích 49 2.2.2 Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo tồn, triển khai văn đạo nhà nước, địa phương việc quản lý di tích lịch sử văn hóa 52 2.2.3 Tở chức thực văn quy phạm pháp luật di tích lịch sử văn hóa 56 2.2.4 Hoạt động tu bở, tơn tạo di tích 59 2.2.5 Tổ chức hoạt động phát huy giá trị di tích 64 2.2.7 Đào tạo, bồi dưỡng chuyên mơn cho cán quản lý di tích 72 2.2.8 Huy động, sử dụng nguồn lực bảo tồn vai trò cộng đồng hoạt động quản lý di tích 73 2.2.9 Công tác khen thưởng, kỷ luật, tra, kiểm tra, giải xử lý vi phạm quản lý di tích lịch sử văn hóa 77 2.3 Đánh giá công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa xã Gia Phương 81 2.3.1 Ưu điểm 81 2.3.2 Hạn chế 83 2.3.3 Nguyên nhân 85 Tiểu kết 86 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA Ở XÃ GIA PHƯƠNG HUYỆN GIA VIỄN, TỈNH NINH BÌNH 88 3.1 Định hướng nhiệm vụ cơng tác quản lý di tích lịch sử văn hóa xã Gia Phương 88 3.1.1 Định hướng 88 3.1.2 Nhiệm vụ 91 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý di tích lịch sử văn hóa xã Gia Phương 94 3.2.1 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho quần chúng nhân dân công tác quản lý di tích lịch sử văn hóa 94 3.2.2 Hoàn thiện máy quản lý văn pháp lý 95 3.2.3 Nâng cao chất lượng bảo tồn, phát huy giá trị di tích 98 3.2.4 Tăng cường bồi dưỡng nguồn nhân lực việc quản lý, trùng tu bảo tồn di tích lịch sử văn hóa 104 3.2.5 Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động bảo tồn di tích nâng cao vai trò cộng đồng địa phương 106 3.2.6 Tăng cường quảng bá giá trị di tích lịch sử văn hóa gắn liền với phát triển du lịch bền vững 109 3.2.7 Tăng cường công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 111 Tiểu kết 115 KẾT LUẬN 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC 126 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT BCH Ban chấp hành BQLDT Ban quản lý di tích CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa CT-TW Chỉ thị Trung ương DLTC Danh lam thắng cảnh DSVH Di sản văn hóa DTLSVH Di tích lịch sử văn hóa KT-XH Kinh tế - Xã hội LSVH Lịch sử văn hóa Nxb Nhà xuất QLDTLSVH Quản lý di tích lịch sử văn hóa Tr Trang UBND Uỷ ban nhân dân VH&TT Văn hóa Thơng tin VH,TT&DL Văn hóa, Thể thao Du lịch VHTT Văn hóa Thơng tin DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1 Danh mục di tích xã Gia Phương 28 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tở chức máy quản lý di tích xã Gia Phương 40 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ Ban quản lý di tích Nhà thờ Mộ Nguyễn Bặc 46 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ Ban quản lý di tích lịch sử đền Văn Bòng 46 Bảng 2.1 Danh sách di tích lịch sử văn hóa xếp hạng 60 tu bổ, tôn tạo từ năm 2010 - 2016 Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng khách du lịch đến tham quan khu di tích lịch sử đền Đinh Bộ Lĩnh xã Gia Phương (2010 2017) 65 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo Luật Di sản văn hóa năm 2001 thì: “Di sản văn hoá Việt Nam tài sản quý giá cộng đồng dân tộc Việt Nam phận di sản văn hố nhân loại, có vai trò to lớn nghiệp dựng nước giữ nước nhân dân ta” [38, tr.1] Từ quan điểm thấy di sản văn hóa khơng coi tài sản có giá trị giáo dục truyền thống, giáo dục nhân cách cho hệ tương lai, mà nguồn lực to lớn có giá trị góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước Di sản văn hóa lĩnh vực quan tâm đặc biệt từ Nhà nước đến địa phương nhân dân việc bảo tồn, phát huy giá trị loại hình di sản Di tích lịch sử văn hóa thành tố nằm hệ thống di sản văn hóa Việt Nam chứng xác thực, cụ thể thời kỳ lịch sử dân tộc Ở thể sắc văn hóa dân tộc, truyền thống tốt đẹp lưu truyền từ hệ sang hệ khác nhờ mà người hiểu cội nguồn lịch sử nâng cao lòng tự hào, tự tơn dân tộc hướng người tới giá trị cao đẹp chân - thiện - mỹ tảng để xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Hiện nay, việc bảo tồn, giữ gìn phát huy di sản văn hóa nói chung di tích lịch sử văn hóa nói riêng Đảng Nhà nước ta ln trọng, có nhiều sách quan tâm việc xây dựng cán quản lý, nguồn nhân lực, cơng tác bảo tồn hệ thống di sản, di tích Tuy nhiên với thời gian, hoàn cảnh hạn chế định như: thiên tai, phát triển cơng nghiệp hóa, ý thức người,… làm cho di tích lịch sử đứng trước nguy bị hủy hoại, xâm lấn Chính mà vấn đề quản lý, bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa lĩnh vực đầy khó khăn, phức tạp, hoạt động vừa mang tính khoa học sâu sắc, vừa mang tính thực tiễn sinh động, mang tính xã hội cao công tác bảo tồn, phát huy giá trị di tích việc làm cấp bách, cần phải có giải pháp hợp lý, kịp thời để bảo vệ di tích Gia Phương xã nằm trung tâm huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình, trụ sở xã cách trung tâm thành phố Ninh Bình 15km Xã nằm tuyến đường giao thông thuận lợi tỉnh Ninh Bình nối từ ngã ba Gián Khẩu (Quốc lộ 1A) qua thị trần Me đến Ngã Ba Chạ tỉnh lộ 477B (đường Vua Đinh) nối từ Me tới Gia Thắng Đây quê hương phát tích người anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh, vùng đất có truyền thống lịch sử lâu đời, thể qua hệ thống di tích lịch sử văn hóa gìn giữ bảo tồn như: đền thờ Đinh Bộ Lĩnh hay gọi đền Văn Bòng, nhà thờ họ Nguyễn, lăng phát tích dòng họ vua Đinh Mỗi di tích lại hàm chứa giá trị lịch sử, văn hóa khác chứa đựng giá trị truyền thống dân tộc Nhiều năm qua, với phát triển kinh tế đất nước công tác quản lý, bảo tồn, phát huy di tích lịch sử văn hóa xã Gia Phương đạt kết tốt Việc bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị lịch sử - văn hóa quan tâm cấp, ngành, gặp nhiều khó khăn bất cập: nguồn kinh phí đầu tư tu bổ chủ yếu cá nhân tổ chức xã hội đóng góp nên khó quản lý; tình trạng xuống cấp số di tích; cơng trình thi cơng để tu bở, tơn tạo gặp khó khăn số hạng mục; đội ngũ cán làm cơng tác di sản mỏng, yếu; cơng tác tra kiểm tra gặp nhiều khó khăn, hiệu chưa cao, Nguyên nhân thực trạng phần công tác quản lý số khu di tích địa phương lỏng lẻo, thiếu phối hợp quan chức Chính vấn đề đặt có định hướng đắn cho công tác quản lý, vận dụng sáng tạo quy định nhà nước pháp luật quản lý di tích lịch sử văn hóa, phối hợp ngành cấp để cụ thể hóa sách quản lý nhà nước việc bảo tồn quản lý di tích lịch sử văn hóa địa phương Nhận thức tầm quan trọng vấn đề học viên lựa chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu Hệ thống di tích lịch sử văn hóa xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình chứa đựng giá trị lịch sử văn hóa cần phải bảo tồn giữ gìn Tuy nhiên, giá trị lịch sử văn hóa hệ thống di tích đề cập khái qt, sơ lược số cơng trình nghiên cứu khoa học, số sách, báo chuyên ngành du lịch Việc sâu nghiên cứu lịch sử hình thành, giá trị di tích vấn đề quản lý, bảo tồn di tích chưa nhiều Qua tìm hiểu, khái lược nội dung nghiên cứu số cơng trình chủ yếu sau: Ban chấp hành Đảng huyện Gia Viễn (2000) Lịch sử Đảng huyện Gia Viễn [5] phần giới thiệu khái quát đặc điểm truyền thống huyện Gia Viễn đề cập tới vị trí, điều kiện tự nhiên, đặc điểm làng nghề xã Gia Phương; giới thiệu khái quát trình dựng nước giữ nước vua Đinh Tiên Hoàng vị tướng “Cuối kỷ thứ X, Đinh Bộ Lĩnh, Đinh Điền, Nguyễn Bặc người làng Đại Hữu, tởng Đại Hồng (nay thơn Văn Hà, xã Gia Phương), từ cờ lau tập trận tập hợp đông đảo nhân dân Gia Viễn vùng lân cận, xây dựng thung Lau (Gia Hưng), tiến đến dẹp loạn 12 sứ quân thống đất nước Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên làm vua, hiệu Đinh Tiên Hoàng đế, đặt tên nước Đại Cồ Việt [5, tr.15] Huyện ủy Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (2001), Gia Viễn lịch sử văn hóa [23] phần “Những nhân vật lịch sử”, “Di tích lịch sử thắng cảnh”, tác giả giới thiệu khái quát hệ thống di tích lịch sử xã Gia Phương, gồm: Đền thờ vua Đinh Bộ Lĩnh, lăng phát tích tở họ Đinh, chùa Kỳ Lân Nguyễn Tử Mẫn (2001), Ninh Bình tồn tỉnh địa chí khảo biên [30] phần nội dung địa chí tồn tỉnh, tác giả giới thiệu huyện Gia Viễn, danh nhân, di tích lịch sử, thắng cảnh huyện Gia Viễn, có đề cấp đến hệ thống DTLSVH xã Gia Phương danh nhân sinh xã Gia Phương, như: đền thờ vua Đinh, đền thờ họ Nguyễn, Đinh Bộ Lĩnh, Nguyễn Bặc Nguyễn Văn Trò (2004), Ninh Bình theo dòng lịch sử văn hóa [44], người có vai trò quan trọng ban quản lý di tích thắng cảnh Ninh Bình, ơng viết sách để giới thiệu lịch sử, khảo tả không gian từ kiến trúc đến chi tiết trang trí, hình thức lễ hội, ngày vào đám, đám, trò diễn, lời ca;… Trong sách từ trang số 77 đến trang 103 có đề cập đến di tích thờ Đinh Tiên Hoàng Nguyễn Bặc “Nhà thờ họ Nguyễn thôn Vĩnh Ninh cụ Nguyễn Tài Nông dựng lên thờ ông tổ Nguyễn Bặc Theo truyền thuyết, Nguyễn Bặc bị hành ven bờ hữu ngạn sông Chanh, nơi hành dinh ông Con cháu ông bí mật đưa ơng q chơn cất…Sau cháu phát tán nơi mai danh ẩn tích đến kỷ XVII, ông Nguyễn Tài Nông từ Gia Miêu ngoại, huyện Tống Sơn 151 Điều 3: Ban quản lý đền thờ vua Đinh Tiên Hồng có trách nhiệm tổ chức, quản lý phát huy giá trị di tích theo pháp luật Ban quản lý chịu sử đạo trực tiếp UBND xã hoạt động theo quy chế ban hành Điều 4: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký Văn phòng HĐND& UBND xã ơng (bà) có tên điều chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Như điều - Lưu vp TM ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CHỦ TỊCH (Đã ký) ĐINH VĂN CẨN 152 ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ GIA PHƯƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - Số: 31 - QĐ/UBND Gia Phương, ngày tháng năm 2016 QUYẾT ĐỊNH Về việc thành lập Ban quản lý di tích Nhà thờ Mộ Nguyễn Bặc thôn Vĩnh Ninh xã Gia Phương ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ GIA PHƯƠNG: Căn Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Căn Luật Di sản văn hóa ngày 29/6/2001; bở sung số điều Luật di sản văn hóa ngày 18/6/2009; Căn Nghị định số 98/2010/NĐ-CP Chính phủ quy định chi tiết thi thành số điều Luật Di sản văn hóa sửa đởi số điều Luật di sản văn hóa năm 2009; Xét đề nghị ơng trưởng Ban văn hóa xã Gia Phương: QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Thành lập Ban quản lý di tích Nhà thờ Mộ Nguyễn Bặc thơn Vĩnh Ninh xã Gia Phương gồm ơng (bà) có tên sau đây: Ơng Nguyễn Quốc Rỹ Phó Chủ tịch UBND xã Trưởng Ban Bà Nguyễn Thị Thu Công chức VHTTTT Phó Ban Ơng Nguyễn Văn Sinh Thơn Vĩnh Ninh Thủ từ Bà Nguyễn Thị Son Thôn Vĩnh Ninh Thủ quỹ Bà Đinh Thị Lập Thôn Văn Hà Ủy viên Điều 2: Ban quản lý Nhà thờ Mộ Nguyễn Bặc có trách nhiệm tở chức, quản lý phát huy giá trị di tích theo pháp luật Ban quản lý chịu sử đạo trực tiếp UBND xã hoạt động theo quy chế ban hành Điều 3: Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký 153 Văn phòng HĐND& UBND xã ơng (bà) có tên điều chịu trách nhiệm thi hành định này./ Nơi nhận: - Như điều - Lưu vp TM ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ CHỦ TỊCH (Đã ký) ĐINH VĂN CẨN 154 PHỤ LỤC 3: DANH MỤC NHỮNG NGƯỜI PHỎNG VẤN SÂU STT Họ tên Giới tính Nam Địa chỉ (chức vụ) Tạ Văn Ba Phó Chủ tịch UBND xã Gia Phương, Trưởng Ban quản lý di tích đền thờ Đinh Bộ Lĩnh Nguyễn Quốc Rỹ Lê Thị Bích Thục Đinh Xuân Quyết Lê Văn Tám Nam Trưởng ban quản lý Nhà thờ Mộ Nguyễn Bặc Nữ Phó Giám đốc trung tâm bảo tồn di tích lịch sử cố Hoa Lư Nam Trưởng Ban Văn hóa thơng tin xã Gia Phương Nam Người dân thơn Văn Bòng Nam Phó Chủ tịch UBND xã Gia Đinh Quốc Huy Phương, trưởng Ban quản lý di tích xã Đại Đức Thích Minh Đức Nam Chụ trì chùa Kỳ Lân Nữ Cơng chức VHTTT xã, Phó Ban Nguyễn Thị Thu quản lý Nhà thờ Mộ Nguyễn Bặc Nữ Người dân thôn Vĩnh Ninh Nam Trưởng Phòng VH&TT huyện Nguyễn Thị Mỵ 10 Nguyễn Trung Thành 11 Lương Thị Thanh Nữ Khách du lịch tỉnh Hà Nội 12 Nguyễn Thị Mai Nữ Người dân thôn Vĩnh Ninh Gia Viễn Ghi 155 PHỤ LỤC 4: MỘT SỚ HÌNH ẢNH VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CỦA XÃ GIA PHƯƠNG 4.1 Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh, thơn Văn Bòng (Nguồn: tác giả sưu tầm) 4.2 Đền thờ Đinh Bộ Lĩnh, thơn Văn Bòng (Nguồn: tác giả sưu tầm) 156 4.3 Kiệu bát cống đền thờ Đinh Bộ Lĩnh (Nguồn: tác giả sưu tầm) 4.4 Nhà thờ Nguyễn Bặc, thôn Vĩnh Ninh (Nguồn: tác giả sưu tầm) 157 4.5 Nhà trưng bày di tích Nhà thờ Mộ Nguyễn Bặc phía bên phải (Nguồn: tác giả sưu tầm) 4.6 Ban thờ Nhà thờ Mộ Nguyễn Bặc (Nguồn: tác giả chụp ngày 18/11/2017) 158 4.7 Lăng phát tích tô họ Đinh (Nguồn: tác giả chụp ngày 18/11/2017) 4.8 Cởng vào chùa Kỳ Lân Lăng phát tích nhìn từ xa (Nguồn: tác giả chụp ngày 18/11/2017) 159 4.9 Tượng phật La Hán hang chùa Kỳ Lân núi (Nguồn: tác giả chụp ngày 18/11/2017) 4.10 Bảng khai tốn cơng tác tu bở, tơn tạo chùa Kỳ Lân (Nguồn: tác giả chụp ngày 18/11/2017) 160 4.11 Bảng khối lượng gố tu bổ, tôn tạo chùa Kỳ Lân (Nguồn: tác giả chụp ngày 18/11/2017) 4.12 Cán Ban VH&TT kiểm tra trạng di tích chùa Kỳ Lân (Nguồn:Ban QLDT cung cấp 24/4/2018) 161 4.13 Cán Ban VH&TT kiểm tra trạng di tích chùa Kỳ Lân (Nguồn:Ban QLDT cung cấp 24/4/2018) - 4.14 Các cháu học sinh quét dọn sân Đền Văn Bòng (Nguồn:Ban QLDT cung cấp 24/4/2018) 162 4.15 Khai mạc lễ hội vua Đinh xã Gia Phương (Nguồn:Ban QLDT cung cấp 24/4/2018) 4.16 Trao giải đội thi lễ hội vua Đinh (Nguồn:Ban QLDT cung cấp 24/4/2018) 163 4.17 Lễ rước kiệu lễ hội vua Đinh (Nguồn:Ban QLDT cung cấp 24/4/2018) 4.18 Lễ rước kiệu lễ hội vua Đinh (Nguồn:Ban QLDT cung cấp 24/4/2018) 164 4.19 (Nghiên cứu dòng họ Nguyễn Bặc) (Nguồn: tác giả sưu tầm) 4.20 (Nghiên cứu phả hệ dòng họ Nguyễn Bặc) (Nguồn: tác giả sưu tầm) 165 4.21 (Nghiên cứu hoành phi câu đối đại tự Nhà thờ Nguyễn Bặc) (Nguồn: tác giả sưu tầm) ... tỉnh Ninh Bình, nằm trung tâm hình học huyện Gia Viễn, phía đơng giáp xã Gia Lập, phía nam giáp hai xã Gia Thắng, Gia Trung, phía tây giáp xã Gia Vượng, phía bắc giáp hai xã Gia Vân, Gia Hòa Di n... quản lý di tích lịch sử,, tởng quan hệ thống di tích lịch sử văn hóa xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình Chương 2:Thực trạng quản lý di tích lịch sử văn hóa xã Gia Phương huyện Gia Viễn... tồn quản lý di tích lịch sử văn hóa địa phương Nhận thức tầm quan trọng vấn đề học viên lựa chọn đề tài “Quản lý di tích lịch sử văn hóa ở xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, tỉnh Ninh Bình làm

Ngày đăng: 09/04/2020, 16:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan