1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận về Nguồn gốc loài người

17 1.4K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Con người là loài động vật duy nhất quan tâm đến quá khứ, nguồn gốc của mình. Từ khi có nhận thức, ta đã ý thức được loài người có quá khứ và mong muốn tìm hiểu nguồn gốc do đâu mà loài người xuất hiện. Do đó, chúng ta đặt ra những câu hỏi và luôn tìm cách lý giải phù hợp nhất về chúng.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC, ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LỊCH SỬ  TIỂU LUẬN CƠ SỞ KHẢO CỔ HỌC ĐỀ TÀI: NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Quảng Sinh viên thực hiện: Trần Anh Thư Mã sinh viên: 19T6021012 Lớp: Lịch sử Huế, tháng 10/2019 MỤC LỤC Trần Anh Thư Trần Anh Thư LỜI MỞ ĐẦU Con người loài động vật quan tâm đến khứ, nguồn gốc Từ có nhận thức, ta ý thức lồi người có q khứ mong muốn tìm hiểu nguồn gốc đâu mà loài người xuất Do đó, đặt câu hỏi ln tìm cách lý giải phù hợp chúng Con người gì? Nguồn gốc lồi người có từ đâu? Từ trước tới có nhiều cơng trình, tác giả nghiên cứu vấn đề liên quan đến nguồn gốc lồi người Các cơng trình đạt nhiều thành tựu chưa nghiên cứu toàn diện lý giải có sở nguồn gốc lồi người xuất Hiện nhiều ý kiến khác liên quan đến phương pháp luận quan điểm việc nghiên cứu nguồn gốc loài người, nguyên nhân động lực việc chuyển biến từ vượn thành người Các vấn đề nguồn gốc loài người đã, giải tuỳ thuộc vào trình độ văn hố tri thức cộng đồng người, dân tộc thời đại, gắn liền với tính cách mạng khoa học Bài tiểu luận tập trung chủ yếu vào quan niệm khác nguồn gốc loài người thời kì, đồng thời tìm hiểu số nguyên nhân động lực trình chuyển biến từ vượn thành người Bằng cách tổng hợp số nghiên cứu nguồn gốc loài người phạm vi toàn thế giới, nội dung tiểu luận hướng tới khái quát nhận thức người biết hành trình tìm lại nguồn gốc lồi người, đồng thời đóng góp phong phú thêm cho đề tài nghiên cứu Trần Anh Thư NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI 1.1: Quan điểm tâm Từ xa xưa có huyền thoại khác giải thích nguồn gốc loài người Ở văn minh lớn, nguồn gốc loại người kể lại chi tiết câu chuyện truyền miệng với nhiều yếu tố bí ẩn, huyền ảo Những huyền thoại, truyền thuyết, câu chuyện có yếu tố tơn giáo lý giải nguồn gốc người hay dân tộc họ Các dân tộc lại có câu chuyện riêng, số lượng lý giải nguồn gốc người nhiều đơi lúc lại có nhiều tương đồng với 1.1.1: Truyền thuyết, thần thoại Huyền thoại câu chuyện lưu truyền dân gian, tưởng tượng người, đưa lời giải thích thiên nhiên, lịch sử vũ trụ, nhân loại, nguồn gốc người, thường đặt trọng tâm vào vai trò đấng tâm linh tạo thành theo trí tưởng tượng người Trên giới, huyền thoại truyền thuyết nguồn gốc loài người phong phú, hầu hết thực thể siêu nhiên sáng tạo nên: - Ở Hy Lạp - Các sinh vật anh em Epimetheus trao tặng vật từ vị thần, Prometheus dùng bùn để tạo người dựa theo hình dáng họ Trần Anh Thư - Ở Trung Quốc - Nữ Oa dùng bùn vàng nặn người thổi vào sống, ban cho họ trí khơn khả phát triển giống nòi - Ở Ấn Độ - Thần Hanuma dùng đất sét tạo người bàn xoay đồ gốm Ngoại trừ sáng tạo đấng tạo hố, nguồn gốc lồi người kể lại rằng, người sinh từ tạo vật vốn có sẵn, cỏ, động vật hoá thành người, hay kiện có tầm ảnh hưởng đến vận mệnh quốc gia, dân tộc motif Sự hủy diệt, Đại hồng thuỷ, v.v - Theo thần thoại Philippines, vị thần cai quản bầu trời Bathala gieo hạt giống xuống biển mọc thành bụi trúc cao hơn, bên bước người nam người nữ có vóc dáng vị thần - Trang Tử cho rằng: “Loài sâu rễ tre sinh loài báo, báo sinh ngựa, ngựa sinh người” - Trong thần thoại Úc, người thằn lằn, thần thoại Mỹ, người sói, hải ly, vượn 1.1.2: Tơn giáo Từ nhận thức cổ đại, tôn giáo đời hình thái ý thức xã hội, phạm trù lịch sử với giáo lý, hệ thống thần thánh có tổ chức Các tôn giáo khác đưa nhiều cách lý giải khác biệt xuất loài người: - Thiên Chúa giáo - sáng tạo Chúa: Đến ngày thứ 6, Chúa từ hình tượng tạo người đàn ơng Adam lấy xương sườn Adam để tạo thành người đàn bà Eva - Đạo Hồi: Con người thánh Alla sinh - Ấn Độ giáo: Con người thần Brahma tạo nên - Phật giáo: Con người tạo thành từ yếu tố tự nhiên: địa, thuỷ, hoả, phong Trần Anh Thư Nhưng lý giải chưa có thoả đáng dựa vào quan điểm đa thần, tâm linh, không kiểm chứng hay chứng minh có thật Tuy vậy, huyền thoại, thấy có trùng hợp với tiến hố 1.2: Quan điểm vật 1.2.1: Quan điểm nhà khoa học theo Thuyết tiến hóa Tư duy vật hình thành từ năm đầu Cơng ngun Nhưng đến thời đại Phục hưng, sau quyền lực Thiên Chúa giáo bị suy giảm, triết gia phương Tây bắt đầu có lối suy nghĩ Theo phát triển tiến khoa học kỹ thuật, nhà vật tiến phản đối tư tưởng tâm Các nhà khoa học cho rằng, đời người kết q trình tiến hố liên tục, lâu dài phức tạp giới sinh vật Từ kỉ XVIII, nhiều cơng trình khoa học tạo bước ngoặt liên tiếp việc lý giải nguồn gốc loài người, đặt biệt, đời phát triển học thuyết Tiến hố có tầm ảnh hưởng đặt biệt quan trọng đến nhận thức thời kì Tiêu biểu cho quan điểm học thuyết nhà khoa học K Linnaeus, J.B.Lamarck, C.Darwin - Carl Linnaeus (1707 - 1779) - nhà sinh vật học người Thuỵ Điển, người đặt móng cho danh pháp đại Ông cho rằng, người kết tiến hố nội giới tự nhiên, ơng là người tiến hành phân loại động vật xếp người vào bảng phân loại sinh giới Năm 1758, tác phẩm “Hệ thống tự nhiên” (Systema Natura), ông xếp loại người vào Linh trưởng chung với khỉ vượn, vượn cáo Ông đặt tên Homo cho giống người, bao gồm loài Homo Sapiens Homo Troglodytes Linnaeus nhà khoa học khác thời coi loài vượn lớn họ hàng gần loài người dựa nét tương đồng hình thái giải phẫu Trần Anh Thư - Jean Baptiste de Lamarck (1744 - 1829) - nhà sinh học người Pháp công bố học thuyết tiến hoá đầu tiên, sáng lập nên giả thuyết tiến hoá sinh học xảy diễn biến theo quy luật tự nhiên Năm 1809, ông công bố tác phẩm “Triết học động vật” vạch rõ động vật cao đẳng phát sinh từ động vật hạ đẳng, đồng thời cho rằng, lồi người có nguồn gốc từ động vật (lồi vượn người) Ơng người có chứng chứng minh lồi sinh vật biến đổi tác động môi trường loài bất biến Theo Lamarck, từ loài tổ tiên ban đầu môi trường thay đổi theo hướng khác nên lâu ngày, sinh vật “tập luyện” để thích ứng với mơi trường mà hình thành nên lồi khác Ơng thấy lồi bị biến đổi tác động môi trường chế Lamarck đưa để giải thích cho biến đổi lại khơng có sở khoa học cần thêm nhiều chứng khoa học để chứng minh nguồn gốc động vật người - Charles Darwin (1809 - 1882) – nhà sinh vật học người Anh, người đáng ý việc giải thích nguồn gốc lồi người theo Thuyết tiến hố Ơng người thu thập nhiều chứng tiến hoá thực tạo bước ngoặt vĩ đại tư nghiên cứu nguồn gốc lồi người Năm 1859, Darwin cơng bố cơng trình “Nguồn gốc lồi “ giải thích hình thành loài từ tổ tiên chung chế chọn lọc tự nhiên Trình bày quan điểm ơng tác phẩm “Nguồn gốc loài đường chọn lọc tự nhiên” “Nguồn gốc loài người chọn lọc giới tính”, ơng cho rằng, lồi Trái Đất tiến hoá từ tổ tiên chung, giống cành bắt nguồn từ gốc, nhánh cành “Cây tiến hố” có chung nhánh (loài tổ tiên gần nhất), nhiều nhánh khác lại có chung nhánh lớn (lồi tổ tiên xa hơn) Bên cạnh nhánh tươi tốt đại diện cho lồi sinh sống, có nhiều cành Trần Anh Thư chết tương ứng với lồi bị diệt chủng Từ đó, ơng đưa Thuyết tiến hố chứng minh lồi người phát sinh từ giống vượn người hoá thạch bị tiêu diệt, ơng cho rằng, có tiến hóa lồi từ lồi trước người đại vượn có tổ tiên chung Quan điểm ơng thời kì xem cách mạng việc nhận thức giới loài người Tuy nhiên, hạn chế mặt tư liệu nghiên cứu mà ông chưa việc người bắt nguồn từ lồi vượn hố thạch mà lý giải nguyên nhân trình tiến hố từ vượn thành người q trình chọn lọc tự nhiên 1.2.2: Quan điểm K.Marx F.Engels Với kế thừa phát triển quan điểm giải thích nguồn gốc lồi người nhà khoa học trước đời chủ nghĩa Marx, vấn đề lồi người có giải đắn, khoa học Trên sở chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, Marx Engels dựa vào tài liệu sinh vật học kết nghiên cứu khoa học xã hội, học thuyết tự nhiên xã hội để giải vấn đề hình thành người Marx Engels đồng tình với quan điểm Darwin cho người có nguồn gốc từ lồi vượn người, đời người trước hết chọn lọc tự nhiên, nhiên khơng phải yếu tố Marx Engels khắc phục hạn chế lại Darwin chứng minh cách thuyết phục nguyên nhân động lực chuyển biến từ vượn thành người lao động, chuyển biến thể 1.2.3: Quan điểm nhà khoa học Ngày nay, nhà khoa học không ngừng thu thập chứng nguồn gốc lồi người, khơng chứng minh loài số loài sinh vật tồn có họ hàng gần gũi với loài Trần Anh Thư người Với việc phát liên tục nghiên cứu hoá thạch liên tục cải tiến phương pháp nghiên cứu, hiểu biết người nguồn gốc trở nên sâu sắc, nhiều tranh cãi, người phác thảo manh mối nguồn gốc phát triển loài người Những nghiên cứu hệ thống học sinh học kết hợp với nghiên cứu cổ sinh vật học giúp vẽ được chủng loại phát sinh lồi người (sơ đồ hố mối quan hệ tiến hố lồi người với lồi họ hàng) mà đặc điểm thể người hình thành trước tiến hoá, đặc điểm xuất Các chứng hố thạch cho thấy, người lồi linh trưởng châu Phi (tinh tinh) có chia sẻ chung nguồn gốc tổ tiên (cách khoảng 5-7 triệu năm) Trong nghiên cứu triệu năm trước, nhà khoa học tìm thấy nhiều lồi vượn cổ, phân bố khắp nơi giới, chứng khó để khẳng định chúng tổ tiên loài người Đến nay, xác định có rẽ nhánh loài vượn cổ đến phát triển thành người đại ngày - Năm 1924, “hoá thạch bé Taung” cho ta chứng lồi vượn người phương Nam Con người tìm hố thạch dấu chân có niên đại cách khoảng 3,7 triệu năm với nhiều khả lồi Australopothecus afarensis Hố thạch khảo cổ tiếng loài “Lucy” - phát vào 1974 Ethiopia, cho thấy hàng loạt đặc điểm thích nghi với cách hai chân, bàn chân giống người, xương chậu ngắn, xương đùi có góc hướng vào cho sải chân cử động mượt mà - Các nghiên cứu ra, loài sớm chi Homo lồi Homo habilis, có từ 2,4 triệu năm trước, chi Homo phát lồi khác nhau, người đại tồn Homo habilis khơng phải lồi sử dụng công cụ, tiêu biểu cho việc biết sử dụng công cụ đá Trần Anh Thư - Cách 1,8 triệu năm, loài Homo erectus xuất Đây lồi người thành cơng thời đại Họ sống Trái Đất lâu gấp lần so với loài người Họ người biết nấu thức ăn lửa, di cư xa phía Đơng Trung Quốc Indonesia, chí đến đảo Flores, nơi đột biến di truyền thu nhỏ họ thành người Homo floresiensis với niên đại cách ngày 10 vạn năm (nghiên cứu năm 2004) - 70 vạn năm trước, nhóm người Homo erectus châu Phi tách thành loài người mới, với não lớn gần chúng ta, tạo công cụ tiên tiến hơn, số di cư đến Siberia, số đến châu Âu, tạo thành người Neanderthal (Homo neanderthalensis) - Sau đó, châu Phi, nhánh lại tách ra, nhánh người đại, Homo sapiens, cách ngày 20 vạn năm Sự xuất loài Homo sapiens bước nhảy vọt thứ hai sau bước nhảy vọt từ vượn thành người Homo habilis Di cốt họ tìm thấy hầu khắp lục địa Sự phát di cốt hóa thạch với cơng cụ lao động dạng người nói khơng cung cấp cho chứng khoa học chối cãi nguồn gốc động vật loài người, mà giúp ta thấy rõ q trình hình thành lồi người với niên đại ngày xác định xác Về khơng gian, có nhiều giả thuyết địa điểm phát sinh loài người Một giả thuyết mang tên “Xa Châu Phi” cho lồi người, Homo sapiens hình thành từ lồi Homo Erectus châu Phi, sau phát tán sang châu lục khác Một giả thuyết khác cho loài Homo erectus di cư từ châu Phi sang châu lục khác, từ nhiều nơi khác nhau, lồi Homo erectus tiến hố thành Homo sapiens Đông Nam Á xem nôi phát sinh loài người 1.2.4: Quan điểm người ngồi hành tinh Lại có giả thuyết cho rằng, lồi người không đến từ Trái Đất 10 Trần Anh Thư Ellis Silver, nhà tiến sĩ sinh vật học đời sách mang tên Humans Are Not From Earth (Lồi người khơng tới từ Trái Đất) đăng blog Pharyngula Trong ơng cho lồi người sinh hành tinh khác "được đưa tới" Trái Đất, nơi có điều kiện thuận lợi để tiến hóa thành sinh vật vượt trội ngày Như người sinh vật "bản địa" nhiều sinh vật khác Ông gen nay, có tới 145 gen "ngồi hành tinh" khơng tới từ tổ tiên chúng ta, có nhiều gen lạ Con người có đặc điểm sinh học khác khiến trở nên tách biệt với loại sinh vật khác Trái Đất người khơng tiến hóa theo phần lại "Con người cho loài sinh vật phát triển bậc Trái Đất Tuy nhiên, đáng ngạc nhiên không phù hợp trang bị đối mặt với môi trường Trái Đất" Tiến sĩ đưa giải thuyết rằng, tổ tiên loài người đã tới Trái Đất nhờ thiên thạch chổi cách khoảng 60.000 - 200.000 năm chưa tiến hóa hồn thiện lồi người ngày Sau chủng người Neanderthal lai giống với lồi khác, từ Alpha Centauri - hệ gần với Hệ Mặt Trời chúng ta, nằm cách mặt trời 4,37 năm ánh sáng để người vượt trội thích nghi tốt Trái Đất Như vậy, người lai tạo với người hành tinh Những chứng khảo cổ từ văn minh lớn Trái Đất Peru, Ấn Độ, Trung Quốc Bolivia tồn giống người ưu việt từ Trái Đất giúp đỡ loài người Kim tự tháp, chữ viết, phép tính xác người Ai Cập cổ đại 11 Trần Anh Thư Chương 2: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI 1.1: Quan điểm C.Darwin C Darwin dùng quan điểm tuý sinh học, gắn liền với chọn lọc tự nhiên giới sinh vật, chọn lọc tự nhiên mà giống vượn người hoá thạch - tổ tiên loài người xuất Từ quan sát mình, Darwin suy rằng, cá thể sinh vật phải đấu tranh với để giành quyền sinh tồn (mà ông gọi đấu tranh sinh tồn) số cá thể sinh sống sót qua hệ Trong đấu tranh sinh tồn đó, cá thể sinh vật có biến dị di truyền giúp chúng thích nghi tốt dẫn đến khả sống sót khả sinh sản cao cá thể khác cá thể để lại nhiều cho quần thể Theo thời gian, số lượng cá thể có biến dị thích nghi ngày tăng số lượng cá thể có biến dị khơng thích nghi ngày giảm Darwin gọi trình chọn lọc tự nhiên Với chế này, Darwin giải thích thống đa dạng loài sinh vật Trái Đất Nhưng vậy, Darwin coi lồi người giống với loài sinh vật khác, phát triển tuân theo quy luật tự nhiên mà không thấy khác biệt người động vật Học thuyết ông điểm hạn chế không giải triệt để lý người tối cổ lại biến chuyển thành người đại, tức chưa trọng vai trò yếu tố xã hội trình chuyển biến mà tuý dựa vào góc độ sinh học 1.2: Quan điểm F.Engels Trong đó, Engels giải cách xác vấn đề nguồn gốc phát triển lồi người 12 Trần Anh Thư Ơng nêu tác phẩm “Tác dụng lao động chuyển biến từ vượn thành người” (1976) cách vật biện chứng nguyên nhân làm cho loài vượn biến thành người động lực thúc đẩy trình nhờ vào lao động, khác biệt người động vật lao động Theo đó, Marx “Hệ tư tưởng Đức” rằng: “Con người lao động tách khỏi trạng thái thú vật” K.Marx F.Engels cho rằng, lao động điều kiện định chuyển biến vượn thành người Thứ nhất, lao động tạo tiền đề cho chuyển biến từ vượn thành người mặt sinh học: Ơng trình bày trình chuyển biến từ vượn thành người: vào thời cổ đại vượn người với tập tính sinh hoạt bầy đàn rừng rậm nhiệt đới cao, sau phận dần mở rộng hoạt động xuống mặt đất để tìm kiếm thức ăn, mà hai chân đứng thẳng để đi, chi trước giải phóng, sử dụng cơng cụ từ tự nhiên, cuối phát triển đến giai đoạn tự chế tạo cơng cụ cho thân Do đó, bàn tay người dần khéo léo hơn, trình độ kỹ thuật cao hơn, kích thích phát triển não bộ, dẫn đến tư tự nhận thức Thứ hai, lao động tạo tiền đề cho chuyển biến từ vượn thành người xã hội Lao động thúc đẩy nhu cầu giao tiếp, trao đổi hiểu nhau, tạo thành vòng tròn liên hệ ngôn ngữ, tư lao động Lao động tạo khả cho thành viên xã hội liên kết chặt chẽ với hơn, hợp tác thường xuyên Mỗi cá nhân có ý thức rõ rệt lợi ích hợp tác chung, họ có nhu cầu phải giao tiếp, mà xuất ngơn ngữ Lao động ngơn ngữ kích thích phát triển óc, giác quan khác có tác động trở lại Chính điều tạo mơi trường xã hội cho lồi người tự nhận thức thân rằng, người khác loài động vật khác, để từ có chuyển biến thành người đại 13 Trần Anh Thư 1.3: Quan điểm Machusin Theo Machusin, tác phẩm “Nguồn gốc loài người”, ông có phát đáng ý khác Trước hết mặt sinh học, ông cho ảnh hưởng lớn xạ gây đột biến gen làm cho người xuất Machusin phủ nhận vai trò lao động mặt tiến hố sinh học, khơng phải cần thiết để thích nghi với mơi trường bên ngồi, ơng cho có cú sốc mặt sinh học biến dổi gen từ loài vượn thành người, khiến đặc trưng hình thái sinh lí người khác xa loài vượn Nhờ cấu sinh học mới, người chuyển sang lao động có hệ thống Thứ hai, mặt tiến hoá xã hội, để người thật có xã hội thật sự, phải cần lao động có hệ thống Ơng cho phải có chế sinh tồn cho người, tạo giới nhân tạo tách người khỏi tự nhiên để tồn Do đó, lao động hoạt động xã hội không định di truyền sinh học người mà tạo chất xã hội người dựa vốn có Như vậy, vượn người bắt nguồn từ tiến hoá sinh học thông qua lao động - nhân tố chuyển biến từ vượn thành người 14 Trần Anh Thư KẾT LUẬN Nguồn gốc loài người từ lâu bí ẩn lớn nhân loại, vấn đề phức tạp, có tính tranh luận cao Những đề tài nghiên cứu nguồn gốc loài người đặt ra, đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội: nhu cầu tìm hiểu khứ Từ cổ chí kim, có nhiều quan điểm khác lý giải cách người xuất Trái Đất, theo trường phái phổ biến: vật tâm, tất để lại góc nhìn phong phú việc lồi người tự nhận thức hành trình tìm lại cội nguồn Rất khó để xác định tổ tiên trực tiếp người loài nào, nhìn lại hồ sơ hố thạch, đặc điểm đặt biệt làm cho gọi người trở nên đặc biệt Chúng ta biết rằng, người đại hai chục loài người bước Các nhà khoa học khai quật hàng ngàn hài cốt cổ xưa khơng phải tất thuộc tổ tiên lồi người Con người vượn chia sẻ tổ tiên chung nghiên cứu di truyền rằng, chúng tách khoảng từ triệu năm trước Cây phát sinh dẫn đến hình thành lồi người có nhiều cành chết, lại cành lồi người đại Có thể thấy rõ nguồn gốc người so sánh điểm giống cấu tạo hoạt động sống người với loài động vật khác có chung tổ tiên Tuy nhiên, người mang nét sai khác chất, gắn liền với nhân tố xã hội lao động với lao động tiếng nói tư Như vậy, người có nguồn gốc từ động vật khác với động vật, người kết trình lịch sử lâu dài, trải qua hàng triệu năm, từ 15 Trần Anh Thư nhóm vượn người hình thành đặc điểm phân biệt người với vượn người 16 Trần Anh Thư TÀI LIỆU THAM KHẢO Hán Văn Khẩn (2008), Cơ sở khảo cổ học, Nxb Quốc gia Hà Nội Nguyễn Văn Mạnh - chủ biên (2016), Nhân học đại cương, Nxb Đại học Huế Lê Sĩ Giáo – chủ biên (1998), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục Joe Hanson, “ Where did humans come from?”, It’s okay to be smart, available at https://www.youtube.com/watch?v=WD9AYN7JnFM&t=7s (19 April, 2017) 17 ... 1: NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI 1.1: Quan điểm tâm Từ xa xưa có huyền thoại khác giải thích nguồn gốc loài người Ở văn minh lớn, nguồn gốc loại người kể lại chi tiết câu chuyện... vật học người Anh, người đáng ý việc giải thích nguồn gốc lồi người theo Thuyết tiến hố Ơng người thu thập nhiều chứng tiến hoá thực tạo bước ngoặt vĩ đại tư nghiên cứu nguồn gốc loài người Năm... có sở nguồn gốc lồi người xuất Hiện nhiều ý kiến khác liên quan đến phương pháp luận quan điểm việc nghiên cứu nguồn gốc loài người, nguyên nhân động lực việc chuyển biến từ vượn thành người

Ngày đăng: 08/04/2020, 15:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: NHỮNG QUAN ĐIỂM KHÁC NHAU VỀ NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI

    1.1: Quan điểm duy tâm

    1.1.1: Truyền thuyết, thần thoại

    1.2: Quan điểm duy vật

    1.2.1: Quan điểm của các nhà khoa học theo Thuyết tiến hóa

    1.2.3: Quan điểm của các nhà khoa học hiện nay

    1.2.4: Quan điểm về người ngoài hành tinh

    Chương 2: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỘNG LỰC CỦA QUÁ TRÌNH CHUYỂN BIẾN TỪ VƯỢN THÀNH NGƯỜI

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w