bênh gout trong cuộc sống , tác nhân , mối tương quan , cách trị và phòng chống
BỘ GIÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH NGUYỄN THỊ CHINH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA Y HỌC HIỆN ĐẠI VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH GOUT HỌC VIÊN BÁC SĨ NỘI TRÚ Y HỌC CỔ TRUYỀN TIỂU LUẬN HỌC PHẦN BỆNH HỌC VÀ ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP NỘI TỔNG QUÁT (CƠ XƯƠNG KHỚP) THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH – 2019 BỘ GIÁ O DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH NGUYỄN THỊ CHINH MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA Y HỌC HIỆN ĐẠI VÀ Y HỌC CỔ TRUYỀN VỀ NGUYÊN NHÂN GÂY BỆNH GOUT HỌC VIÊN BÁC SĨ NỘI TRÚ TIỂU LUẬN HỌC PHẦN BỆNH HỌC VÀ ĐIỀU TRỊ KẾT HỢP NỘI TỔNG QUÁT (CƠ XƯƠNG KHỚP) THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINH – 2019 LỜI CẢM ƠN Với tất tình cảm kính trọng, tơi bày tỏ lòng biết ơn tới: TS Nguyễn Thị Sơn, Khoa Y Học Cổ truyền, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, người hướng dẫn tận tình suốt trình học tập MỤC LỤC MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ BỆNH GOUT 1.1 Nguyên nhân gây bệnh Gout theo YHHĐ 1.1.1 Đại cương bệnh viêm khớp Gout 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2 Nguyên nhân gây bệnh Gout theo YHCT 1.2.1 Đại cương bệnh Gout theo YHCT 1.2.2 Nguyên nhân bệnh sinh theo YHCT 11 1.3 Mối tương quan YHHĐ YHCT nguyên nhân gây bệnh Gout 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh gout hay viêm khớp gout (gouty arthritis) bệnh khớp thường gặp nhóm bệnh khớp gây rối loạn chuyển hóa, gây tăng acid uric máu tăng lắng đọng tinh thể urat số mô thể, đặc biệt màng hoạt dịch khớp, gây viêm khớp cấp, tiến triển đến viêm đa khớp mạn tính, kèm hạt tô phi (tophi) nhiều nơi Bệnh không gây đau đớn tàn phế, diễn tiến kéo dài, gây nhiều biến chứng nặng nề gánh nặng kinh tế - tinh thần cho người bệnh Bệnh chủ yếu xảy nam giới, 30 tuổi, tỷ lệ mắc bệnh ngày tăng, phần lớn khơng chẩn đốn sớm nên có nhiều biến chứng nặng (nổi u cục, suy thận…) [2], [4] Danh pháp YHCT khơng có từ tương đương với bệnh gout theo YHHĐ Tùy theo vị trí lắng đọng acid uric mà có chứng tương ứng chứng Lâm, chứng Tý, chứng Thống… với biểu lâm sàng khác Nguyên nhân ngoại nhân, bất nội ngoại nhân kết hợp hai [1], [7] Vậy liệu có mối tương quan YHHĐ YHCT nguyên nhân gây bệnh Gout hay khơng? Tiểu luận tìm câu trả lời để làm rõ vấn đề 2 BỆNH GOUT 1.1 Nguyên nhân gây bệnh Gout theo YHHĐ 1.1.1 Đại cương bệnh viêm khớp Gout 1.1.1.1 Định nghĩa Gout hay viêm khớp Gout dạng viêm khớp đặc trưng tái phát cấp khớp với biểu sưng, nóng, đỏ, đau [9], [10.] Cơn đau thường xuất nhanh chóng, đạt cường độ tối đa vòng chưa đầy 12 [8] Nguyên nhân chủ yếu nồng độ axit uric máu tăng cao [8], [10] Tùy theo vị trílắng đọng, gây biểu hiện: Các đau cấp tái tái lại kiểu viêm khớp mô quanh khớp đặc biệt gọi viêm khớp gout cấp, tăng acid uric máu, tích tụ tinh thể monosodium urate da, xương, sụn, khớp…, tạo thành hạt tô phi, sỏi aicd uric, bệnh thận gout, dẫn đến suy thận [2], [4] Các biểu xảy đơn độc kết hợp Về phân loại, có loại: Viêm khớp gout nguyên phát vá thứ phát 1.1.1.2 Dịch tễ học viêm khớp gout Viêm khớp gout trở thành bệnh lý thường gặp lâm sàng, đặc biệt thập kỷ gần [8], ảnh hưởng đến - 2% dân số phương Tây [8] Điều cho yếu tố nguy dân số ngày tăng, chẳng hạn hội chứng chuyển hóa, tăng tuổi thọ thay đổi chế độ ăn uống, đó, nam giới lớn tuổi thường bị ảnh hưởng [8] Tại Hoa Kỳ, bệnh khớp phổ biến người trưởng thành, có tỷ lệ 3,9% người lớn, chiếm 8,3 triệu người.Tỷ lệ Gout tăng theo nồng độ urate: 4.9% (>9 mg/dL), 0.5% (7-8.9 mg/dL), 0.1% ( 420 mmol/L (> mg/dL) nam > 360 mmol/L (> mg/dL) nữ Tăng aicd uric máu có liên quan rõ rệt với tăng nguy mắc bệnh viêm khớp gout Tỷ lệ mắc tỷ lệ mắc bệnh tỷ lệ thuận với tỷ lệ mắc mắc tăng acid uric cộng đồng Điều xảy chế độ ăn uống, di truyền, tình trạng thiếu hụt urate - muối acid uric [9] Việc thiếu acid uric thận nguyên nhân gây tăng acid uric máu khoảng 90% trường hợp, nguyên nhân sản xuất mức chiếm 10% [8] Có khoảng 10% người bị tăng acid uric máu phát triển bệnh gút số thời điểm đời họ [12] Nguy thay đổi tùy thuộc vào mức độ tăng acid uric máu, mức aicd uric nằm khoảng từ 415 - 530 mmol/l thìkhả mắc bệnh 0,5% năm, người có mức lớn 535 mmol/l khả 4,5 % năm [11] Tăng acid uric máu liên quan đến nguyên nhân làm tăng tạo urate mức giảm thải urate Tăng tạo urate mức: Nguyên phát: Tăng sản suất: PRPP synthase enzymes tăng hoạt động → tăng PRPP → tăng hoạt động amidotransferase thúc đẩy tổng hợp purine [21] Giảm thu hồi: Thiếu HGPRT1 dẫn đến giảm thu hồi purine tăng chất để hình thành uric acid; Hội chứng Lesch-Nyhan: thiếu hoàn toàn HGPRT1; Hội chứng Kelley-Seegmiller: thiếu phần HGPRT1 [21] Tăng tiêu thụ ATP: Thiếu glucose-6-phosphatase: tăng chu chuyển purine ATP; Thiếu fructose-1-phosphate aldolase → tích tụ fructose-1-phosphate gây phản hồi ức chế fructokinase tích tụ fructose máu → tích tụ AMP → tăng uric máu [21] Thứ phát: Đây nguyên nhân chủ yếu gây tăng uric máu - Tăng chu chuyển tế bào → tăng hình thành thối giáng purine; - Bất thường tạo hồng cầu, bạch cầu, lympho, tế bào dòng tủy; - Hội chứng li giải bướu: chết tế bào hóa trị gây tăng uric máu, tăng phosphate máu, tăng kali máu tăng calci máu, thường dẫn đến suy thận cấp rối loạn nhịp [21] Giảm thải urate: Bình thường urate thải qua đường tiêu hóa khoảng 20% đến 30% uric acid ngày thông qua dịch tiết tuyến: nước bọt, dịch dày, dịch tụy Acid uric tiết qua ruột dạng nguyên thủy phân hủy vi khuẩn đường ruột Uric acid (ở dạng urate anion) hồn tồn khơng gắn với protein huyết tương, gần 100% urate siêu lọc cầu thận Nếu độ lọc cầu thận giảm làm giảm lọc urate thúc đẩy tăng nồng độ urate huyết Sau lọc, urate qua bước [21]: + Bước tái hấp thu: 90% đến 98% urate lọc tái hấp thu + Bước tiết: urate vận chuyển ngược lại lòng ống Kết thải trừ khoảng 10% lượng lọc Các nguyên nhân giảm thải urate qua thận Nguyên phát[21] - Các khiếm khuyết di truyền tiết urate qua ống thận gây tăng uric máu Đột biến chức ABCG2 gây tăng uric máu (10% case gout người châu Âu da trắng) tăng uric máu liên quan đến khiếm khuyết kênh thải urate ABCG2; - Các đột biến tăng chức protein liên quan đến kênh vận chuyển (như PDZK1, CARMIL, and NHERF1) gây tăng uric máu cách tăng URAT1 (tăng tái hấp thu); - Bệnh thận tăng uric máu gia đình (Familial juvenile hyperuricemic nephropathy, FJHN) Thứ phát [21] Tuổi giới: - Nồng độ urate thấp trẻ em - Ở nam, nồng độ urate tăng dốc tuổi dậy thì, phụ nữ tăng nhẹ nồng độ urate huyết Androgen thúc đẩy tăng uric máu - Ở nữ, tăng lên vào thời kỳ mãn kinh, cuối nồng độ urate gần với nam giới Estrogen progentreone tăng thải trừ urate, FSH tăng nhẹ urate - Tăng uric máu tiền sản giật suy giảm chức thận; không dẫn đến gout Bệnh hệ thống: - Giảm độ lọc cầu thận, dùcấp hay mạn lído gì, gây thải trừ urate mức bình thường tăng uric máu - Tăng cao azote máu (BUN >100 mg/dL), tăng uric máu thường gặp - Suy thận nhẹ hơn: tăng uric máu giảm độ lọc cầu thận thúc đầy tăng tiết bùtrừ ống thận, thêm tăng thải bùtrừ ruột 6 - Có mối liên quan suy tim tăng uric máu Ngược lại, giảm tưới máu thận người suy tim sung huyết thúc đầy giữ urate - Chức thận giảm người cao tuổi → tỉ lệ cao tăng uric máu gout người cao tuổi - Các dạng toan chuyển hóa acid hữu thúc đẩy giảm thải trừ urate qua thận - Mất nước thúc đẩy tăng uric máu: Giữ muối làm giảm tiết urate ống thận, đồng vận chuyển Na+/urate kênh NPT1 NPT4 - Một số bệnh nội tiết chuyển hóa làm tăng uirc máu: cường giáp, nhược giáp, cường cận giáp suy tuyến cận giáp - Béo phìliên quan với tăng uric máu, giảm cân cho thấy giảm cà urate huyết nguy gout - Khởi động insulin đái tháo đường làm tăng urate huyết Thuốc - Lợi tiểu gây tăng uric máu gout: gấp 2-30 lần - Triamterene, amiloride, and spironolactone không làm tăng urate - Thuốc hạ lipid máu nicotinic acid không ngăn tiết urate mà thúc đẩy hình urate - Liều thấp aspirin gây tăng urate cách giảm thải trừ urate Liều cao salicylate ức chế URAT1 - Pyrazinamide gây giữ urate - Ethambutol làm giảm thải trừ urate qua ống thận - Thuốc chen kênh calci, β-blocker liên quan với tăng urate huyết thanh, giảm tưới máu thận - Các cyclosporine ức chế miễn dịch làm giảm thải trử urate qua thận tăng uric máu 7 - Tacrolimus gây suy thận, không tương quan với mức độ tăng uric máu 1.1.2.1 Cơ chế bệnh sinh Quá trình lắng đọng tinh thể urat hình thành viêm: Khi lượng acid uric máu tăng cao (> mg/dL) tổng lượng acid uric thể tăng lắng đọng lại số tổ chức, quan dạng tinh thể acid uric hay monosodium urat, tạo nên hạt vi tinh thể (hạt micro tophi) [8] Cơ chế viêm khớp viêm khớp gout cấp: Các yếu tố có vai trò đáp ứng viêm với vi tinh thể chưa hoàn toàn hiểu rõ Tinh thể urat làm trực tiếp khởi phát trình viêm Phản ứng viêm màng hoạt dịch làm tăng chuyển hóa sinh nhiều aicd lactic chỗ làm độ pH Mơi trường toan thìurat lắng đọng nhiều phản ứng viêm trở thành vòng xoắn bệnh lý kéo dài liên tục Sự tự giới hạn phản ứng viêm cấp đại thực bào thối triển, bạch cầu đa nhân trung tính hoại tử trình chết theo chương trình (apoptosis) Tiếp theo giảm phản ứng viêm màng hoạt dịch bình thường hồn tồn [8] Cơ chế gây hủy xương viêm khớp gout mạn: Quá trình viêm làm giải phóng protease gây huỷ xương Khi trình viêm lớn tác nhân ức chế gây hủy xương Tình trạng lắng đọng urat xương nguyên nhân gây tổn thương bào mòn xương [8] 1.1.2.2 Các yếu tố nguy viêm khớp gout Giới tính: Đa số bệnh nhân gout giới nam (90-95%), điều nam giới có lối sống, chế độ ăn nhiều đạm, giàu purin, uống rượu bia, di truyền Tuổi mắc bệnh: Các nghiên cứu nhận thấy tuổi mắc bệnh gout 30-50 tuổi nam giới, với nữ giới, thường gặp lứa tuổi sau mãn kinh 8 Chế độ ăn uống: chiếm khoảng 12% bệnh gút [9], liên quan chặt chẽ với việc tiêu thụ rượu, đồ uống có đường fructose, thịt hải sản [13], [14], [21] Thức ăn giàu purin nguồn cung cấp purine ngày nguồn tổng hợp nên urate Không phải tất thức ăn giàu purine có nguy nhau: hải sản thịt đỏ, đặc biệt nội tạng, cho nguy tăng uric máu, tiêu thụ nhiều purine rau xanh không làm tăng nguy [21] Trong số thực phẩm giàu purin có lượng acid uric cao cá cơm khơ, tôm, thịt nội tạng, nấm khô, rong biển men bia [16], gà khoai tây có liên quan với tình trạng [15] Bệnh nhân khơng thể tiết urate, chế độ ăn nhiều purine dẫn đến tăng urate huyết nhiều đáng kể so với người có khả tiết urate bình thường Tiêu thụ protein không làm tăng nguy tăng uric máu và/hoặc gout Tuy nhiên nhiều thực phẩm có purine cao có nhiều protein [21] Tiêu thụ thực phẩm chất béo từ sữa liên quan độc lập với giảm urate huyết nguy gout Tiêu thụ nhiều coffee (4 đến ly ngày) làm giảm urate điều độc lập với caffeine Tăng sử dụng vitamin C có liên quan với giảm urate huyết Tiêu thụ cherry có tác động uricosuric giảm nguy gout cấp [21] Rượu bia yếu tố nguy độc lập mạnh viêm khớp gout Ethanol thúc đẩy hình thành tăng uric máu thơng qua chế thối giáng ATP chuyển hóa ethanol, làm tăng nồng độ lactate giảm thải trừ, gây nước giảm thể tích thúc đẩy giữ urate thận toan keton rượu Tiêu thụ rượu lượng trung bình (chứa purine) không làm tăng urate huyết [21] Nghiện rượu làm thúc đẩy viêm khớp gout cấp người nhạy cảm Nghiện rượu nặng thời gian dài dẫn đến tăng acid uric máu giảm khả đào thải thận tăng sản xuất acid uric Béo phì: Một số đối tượng có số khối thể (BMI: Body Mass Index) > 25 bị tăng nguy mắc bệnh gout lên lần so với người khơng bị béo phì 9 Tăng acid uric rối loạn chuyển hóa khác: Tăng glucose máu, rối loạn lipid máu bệnh rối loạn chuyển hóa thường kết hợp với bệnh gout Tăng cholesterol gặp khoảng 20% bệnh nhân gout, tăng triglyceride máu 40% Yếu tố gia đình: Gout phần di truyền, chiếm 60% mức độ biến đổi nồng độ acid uric [8] Có thể có yếu tố gen chưa phát thói quen sinh hoạt, chế độ ăn uống giống gia đình Thuốc: Dùng kéo dài số loại thuốc ảnh hưởng đến tăng tổng hợp giảm thải acid uric, dẫn đến tăng acid uric máu Nhóm gồm loại thuốc lợi tiểu Thiazide, Furosemide, Aspirin, thuốc kháng lao [13], [17] Các bệnh lý liên quan: Một số bệnh mạn tính có liên quan đến bệnh viêm khớp gout tăng acid uric (cả hai loại nguyên phát thứ phát), hay gặp bệnh thận Hầu hết tổn thương thận bệnh gout nguyên phát xơ hóa thận tăng huyết áp Tuy nhiên, tăng acid uric máu nguyên nhân trực tiếp tiến triển bệnh thận tăng huyết áp Bệnh lý thận cấp tính acid uric có liên quan u lynpho điều trị hóa chất Hậu dẫn đến hội chứng suy thận cấp Viêm khớp gout liên quan với béo phì, đái tháo đường, tăng lipid máu, xơ vữa động mạch [8], [18], [19] 1.2 Nguyên nhân gây bệnh Gout theo YHCT 1.2.1 Đại cương bệnh Gout theo YHCT Danh pháp YHCT khơng có từ tương đương với bệnh gout theo YHHĐ Tùy theo vị trílắng đọng acid uric mà có chứng tương ứng: Nếu acid uric lắng đọng thận, gây bệnh cảnh sỏi thận: biểu tương ứng với chứng Lâm theo YHCT Nếu acid uric lắng đọng màng hoạt dịch khớp, gây viêm khớp cấp, tiến triển đến viêm đa khớp mạn tính, kèm hạt tophi, tương ứng với chứng Thống phong, chứng Tý theo YHCT 10 Tố vấn – Tý luận: nguyên nhân gây chứng tý ba loại khíphong hàn thấp; ngồi có quan hệ với ăn uống Trương Trọng Cảnh đưa chứng lịch tiết phong, bạch hổ lịch tiết phong, dùng Quế chi thược dược tri mẫu thang, Ô đầu thang Ông đề xuất chứng ảnh hưởng đến Can Thận Thời Tống, dùng thuốc có nguồn gốc động vật điều trị chứng tý phong hàn thấp Thời Kim, Nguyên, Lý Đông Viên, Chu Đan Khê đưa bệnh danh “thống phong” Lý Đông Viên cho huyết hư Chu Đan Khê cho huyết hư, huyết nhiệt, phong, thấp, hàn ứ dùng Thông thống phong Thời Minh, Thanh, “Y tông tất độc” cho nguyên nhân gây thống phong ba loại tà khíphong hàn thấp, kết hợp tác động gây Diệp Thiên Sỹ cho chứng tý lâu ngày không khỏi, nên dùng thuốc nguồn gốc động vật để hoạt huyết hóa ứ [5] Chứng Tý, chứng thống phong mô tả bệnh lý xương khớp gây đau nhức khớp cục bộ, ê ẩm, nặng nề, nóng, chí sưng phù, cứng biến dạng khớp,… Có bệnh sinh kết hợp ngoại nhân (nhiễm phong, hànm thấp, nhiệt tà) xâm phạm kinh lạc, gây ứ trệ kinh lạc, quan tiết (gân, cơ, xương, khớp) nhóm nguyên nhân khác (bệnh lâu ngày, lớn tuổi, ẩm thực không cách sinh đàm thấp…) dẫn đến thận hư không làm chủ cốt tủy, can hư không chủ gân cơ, dẫn đến khớp xương bị sưng, biến dạng, bị teo, khớp bị dính cứng [1], [5], [7] Riêng biểu lâm sàng mô tả viêm khớp gout cấp theo YHHĐ mô tả chứng Lịch tiết phong theo YHCT [1] Lịch tiết phong bệnh có sưng đỏ nhiều khớp, kèm theo đau cấp, khó vươn cúi, lâu ngày dẫn đến biến dạng khớp Triệu chứng lâm sàng bao gồm sưng, nóng, đỏ, đau khớp, co duỗi khó khăn, lâu ngày gây cứng khớp, biến dạng khớp Theo vị tríkhớp đau có tên gọi khác nhau: Lịch tiết phong hay Bạch hổ lịch tiết phong (nếu khớp bàn ngón, khớp ngón chân), chứng Hạc tất phong (nếu khớp gối) [1], [7] 11 1.2.2 Nguyên nhân bệnh sinh theo YHCT Tuy có khác biệt tác giả có điểm chung nguyên nhân bệnh sinh kết hợp nguyên nhân ngoại nhân, với nguyên nhân bất nội ngoại nhân (bệnh lâu ngày, lớn tuổi, ẩm thực không cách) [1], [3], [4], [5], [6] Do ngoại nhân: Thừa vệ khísuy giảm, phong hàn thấp nhiệt tà xâm nhập vào thể, gây ứ trệ kinh lạc, khớp xương Theo mức độ phong hàn thấp tà mạnh uất kết lại, hay phối hợp với bệnh lâu ngày hóa nhiệt làm cho khí huyết bị uất kết lại thành bệnh Phong dương tà, có khả khai phát tấu lý, lại xuyên thấu, hàn tà mượn sức phong mà nội phạm Phong mượn tính chất ngưng tụ hàn tà để bám vào vị trí bệnh mà gây bệnh Thấp tà mượn tính chất sơ tiết phong tà, mượn khả thu dẫn hàn tà Phong hàn tà lại mượn tính chất dính cuả thấp → kinh lạc úng tắc, khíhuyết vận hành khơng thơng cân mạch thiếu ni dưỡng co thắt đau [5] Thấp tà gây bệnh có chia nội thấp ngoại thấp Nội thấp đa số tỳ vị hư tổn Nội thấp chiêu dẫn ngoại thấp, kết hợp gây bệnh Nếu bình thường người dương thịnh âm hư nội nhiệt cảm phải ngoại tà dễ hóa nhiệt Hoặc phong hàn thấp tý uất lâu hóa nhiệt, nhiệt tà tương kết với khí huyết biểu khớp sưng nóng đỏ đau kèm sốt → nhiệt tý [5] Do bất nội ngoại nhân: Do tiên thiên bất túc bị bệnh lâu ngày: Dẫn đến Can Thận hư, làm cho khí hóa giảm sút, can hư khơng ni dưỡng cân mạch, thận hư không làm chủ cốt tủy 12 Thuốc: Dùng nhiều thuốc khứ phong tán thấp, tán hàn nhiệt làm tổn thương trung tiêu lại làm hao tổn tân dịch, huyết → đàm ứ kết hợp với không phân tán, kinh lạc tý trở, gân cốt thất vinh, kinh lạc thất dưỡng đau liên tục không dứt [5] Do hậu thiên bất túc làm tỳ vị hư nhược: Tỳ vị hư nhược kết hợp ăn nhiều đồ béo ngọt, uống nhiều rượu (uống nhiều rượu sinh thấp, thấp vốn tích tụ bên – nội thấp), làm công vận hóa Tỳ vị giảm sút sính đàm thấp gây tắc trở, ứ kết lại khớp, kinh lạc bị bệnh Các nguyên nhân thường kết hợp với nhau, địa thể tạng bệnh nhân mà có bệnh sinh biểu khác nhau: Nguyên nhân phong nhiệt bên phối hợp với nhau, địa người bệnh có thấp nhiệt (nội thấp) trường vị có nhiệt đồ ăn thức uống, hay huyết hư có nhiễm loạn bên trong, hay người béo dương hư, mà có biểu mạch chứng khác Uống nhiều rượu tạo thấp vốn tích tụ bên (nội thấp), thể nhiều mồ hôi lại nhiễm phong thấp tà bên uất kết lại, Trong câu kết lưu nhập xương khớp làm cho khớp xương sưng đau không co duỗi Cơ địa hư nhiệt kết hợp khí huyết ứ trệ tà khí tích tụ gây bế tắc quan tiết làm cho khớp xương sưng nóng đau, khơng co duỗi vận động được, đau dội đêm, trời lạnh đau tăng, chườm nóng đỡ đau 1.3 Mối tương quan YHHĐ YHCT nguyên nhân gây bệnh Gout Về nguyên nhân gây bệnh gout theo y học đại, yếu tố địa có sẵn, với chế độ ăn nhiều đạm, uống nhiều rượu, dùng thuốc có bệnh kèm làm tăng acid uric máu, lâu dài gây lắng đọng urat quan đích gây nên bệnh cảnh gout Trên bệnh mãn tính, đợt cấp bùng phát với triệu chứng sưng, nóng, đỏ, đau sau bữa ăn nhiều đạm uống rượu bia 13 Về phía y học cổ truyền, bệnh biểu chứng Thống phong, Lịch tiết phong chứng Tý đợt, khởi phát sau tiếp xúc với yếu tố phòng hàn thấp tà khí suy thiên tiên hậu thiên bất túc, lao lực, ẩm thực tình chí thất điều Từ đó, thấy có tương quan nguyên nhân gây bệnh y học đại y học cổ truyền Nguyên nhân yếu tố nguy gây Nguyên nhân gây bệnh Gout theo YHCT bệnh Gout theo YHHĐ Giới tính: Nam Tiên thiên bất túc Yếu tố gen Tuổi: 30-50 Hậu thiên bất túc Uống nhiều rượu bia Ẩm thực thất điều Dùng kéo dài thuốc lợi tiểu Thiazide, Dùng nhiều thuốc tân dược Furosemide, Aspirin, thuốc kháng lao Béo phì Bệnh lâu ngày Tăng acid uric rối loạn chuyển hóa Bệnh kèm Các đợt cấp tiến triển/ mạn Ngoại nhân: Phong, hàn, thấp tà/chính khí suy gây chứng Tý, Lịch tiết phong… TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Bay (2007), Bệnh học điều trị nội khoa, Nhà xuất Y Học, TP HCM, tr 538-550 Nguyễn Thị Ngọc Loan (2015), Bệnh học Cơ xương khớp nội khoa (Dùng cho bác sĩ học viên sau đại học), NXB giáo dục Việt Nam, tr 189-212 Trần Thúy, Vũ Nam, Nguyễn Văn Toại (2005), “Lý luận Y học cổ truyền”, NXB Y học Hà Nội Trần Thúy (2006), Điều trị học kết hợp y học cổ truyền y học đại (sau đại học), Nhà xuất Y học Vương Vĩnh Viêm Lỗ Triệu Lân (2011), “Tý chứng", Trung y nội khoa học, Nhân Dân Vệ Sinh Xuất Bản Xã, tr 187-197 Nguyễn Trung Hòa (2000), Đơng y tồn tập, NXB Thuận Hóa – Huế Khoa y học cổ truyền – Đại học y Hà Nội (2018), Bệnh học nội khoa Y học cổ truyển, NXB Y học Hà Nội, tr 212-216 TIẾNG ANH Richette P, Bardin T (2010), “Gout”, Lancet, 375 (9711), pp 318–346 Chen LX, Schumacher HR (2008), "Gout: an evidence-based review" J Clin Rheumatol, 14 (5), pp 55–62 10 Hui, M et al (2017), "The British Society for Rheumatology Guideline for the Management of Gout", Rheumatology, 56 (7), pp 1–20 11 Eggebeen AT (2007), "Gout: an update", Am Fam Physician, 76 (6), pp 801–809 12 Vitart V, Rudan I, et al, (2008), "SLC2A9 is a newly identified urate transporter influencing serum urate concentration, urate excretion and gout", Nat Genet, 40 (4), pp 437–479 13 Terkeltaub (2010), "Update on gout: new therapeutic strategies and options", Nature Reviews Rheumatology, (1), pp 30–38 14 Weaver, AL (2008), "Epidemiology of gout", Cleveland Clinic Journal of Medicine, 75(5), pp 9–12 15 Major, Tanya J; Topless, Ruth K; et al (2018), "Evaluation of the diet wide contribution to serum urate levels: meta-analysis of population based cohorts", BMJ, 363, pp 3951 16 Kaneko, Kiyoko; Aoyagi, Yasuo; et al (2014), "Total Purine and Purine Base Content of Common Foodstuffs for Facilitating Nutritional Therapy for Gout and Hyperuricemia", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 37 (5), pp 709–721 17 Dalbeth, N; Merriman, TR; Stamp, LK (2016), "Gout", Lancet, 388(10055), pp 2039–2091 18 Schlesinger N (2010), "Diagnosing and treating gout: a review to aid primary care physicians", Postgrad Med, 122(2), pp 157–218 19 Stamp L, Searle M, O'Donnell J, Chapman P (2005), "Gout in solid organ transplantation: a challenging clinical problem", Drugs, 65 (18), pp 2593-3204 20 Burns, Christopher M and Wortmann, Robert L (2017), "Clinical Features and Treatment of Gout", Rheumatology, Elsevier, pp 1620-1642 21 Keenan, Robert T, etal (2017), "Etiology and Pathogenesis of Hyperuricemia and Gout”, Rheumatology, Elsevier, pp 1597-1617 ... bệnh Gout hay không? Tiểu luận tìm câu trả lời để làm rõ vấn đề 2 BỆNH GOUT 1.1 Nguyên nhân gây bệnh Gout theo YHHĐ 1.1.1 Đại cương bệnh viêm khớp Gout 1.1.1.1 Định nghĩa Gout hay viêm khớp Gout. .. bệnh Gout theo YHCT 1.2.2 Nguyên nhân bệnh sinh theo YHCT 11 1.3 Mối tương quan YHHĐ YHCT nguyên nhân gây bệnh Gout 12 TÀI LIỆU THAM KHẢO ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh gout hay viêm khớp gout. .. BỆNH GOUT 1.1 Nguyên nhân gây bệnh Gout theo YHHĐ 1.1.1 Đại cương bệnh viêm khớp Gout 1.1.2 Nguyên nhân chế bệnh sinh 1.2 Nguyên nhân gây bệnh Gout theo