Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN SƠN TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO SƠN, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Khoa học Mơi trường Lớp: K46-KHMT-N03 Khoa: Mơi trường Khóa học: 2014 - 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN SƠN TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO SƠN, HUYỆN ĐÀ BẮC, TỈNH HỊA BÌNH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học Môi trường Lớp: K46-KHMT-N03 Khoa: Môi trường Khóa học: 2014 – 2018 Giáo viên hướng dẫn: ThS Dương Thị Minh Hòa Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp giai đoạn cuối trình đào tạo trường Đại học Đây thời gian giúp cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, củng cố kiến thức lý thuyết vận dụng kiến thức vào thực tế Thực tập tốt nghiệp kết trình tiếp thu kiến thức thực tế, qua giúp cho sinh viên tích lũy kinh nghiệm để phục vụ cho q trình cơng tác sau Để đạt mục tiêu trên, trí khoa Mơi Trường trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá trạng nước sinh hoạt địa bàn xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình” Đề hồn thành đề tài em nhận giúp đỡ tận tình thầy, giáo Khoa Môi trường, đặc biệt cô giáo hướng dẫn: Ths Dương Thị Minh Hòa, Phòng Tài Nguyên & Môi Trường huyện Đà Bắc, UBND xã Cao Sơn bà nhân dân xã tạo điều kiện cho em q trình thực khóa luận Em xin bày tỏ lòng biết ơn tới tất giúp đỡ quý báu Mặc dù có nhiều cố gắng kiến thức thân hạn chế Vì khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận bảo thầy, bạn để khóa luận hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Sơn Tùng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân toàn xã Cao Sơn 32 Bảng 4.2 Kết phân tích nước số tiêu nước khe suối xóm Sèo, xã Cao Sơn 35 Bảng 4.3 Kết phân tích nước số tiêu nước khe suối xóm Lanh, xã Cao Sơn 36 Bảng 4.4 Kết phân tích nước số tiêu nước giếng đào xóm Seo, xã Cao Sơn 37 Bảng 4.5 Kết phân tích nước số tiêu nước giếng đào xóm Lanh, xã Cao Sơn 38 Bảng 4.6 Kết phân tích nước số tiêu nước giếng khoan xóm Sèo, xã Cao Sơn 38 Bảng 4.7 Kết phân tích nước số tiêu nước giếng khoan xóm Lanh, xã Cao Sơn 40 Bảng 4.8 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt xã Cao Sơn………………………………………………………………………….40 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Bản đồ hành xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc tỉnh Hòa Bình 26 Hình 4.2 Biểu đồ thể tình hình sử dụng nguồn nước sinh hoạt người dân toàn xã Cao Sơn 32 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Kí hiệu Viết đầy đủ BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trường BYT Bộ Y tế BVMT Bảo vệ môi trường BVTV Bảo vệ thực vật CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CP Chính phủ CT Chỉ thị DNA Đông Nam Á FAO Tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc GTSX Giá trị sản xuất HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật LHQ Liên Hợp Quốc NĐ Nghị định QĐ Quy định QCVN Quy chuẩn Việt Nam QH Quốc hội TP.HCM thành phố Hồ Chí Minh TT Thơng tư UBND Uỷ ban nhân dân XD Xây dựng VSMT Vệ sinh môi trường VSMT Vệ sinh môi trường WHO Tổ chức Y tế giới v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNHDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC v Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Yêu cầu đề tài Error! Bookmark not defined 1.4 Ý nghĩa đề tài 1.4.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở pháp lý đề tài 2.2 Cơ sở lý luận đề tài 2.3 Cơ sở thực tiễn đề tài 2.3.1 Vai trò nước thể người 2.3.2 Vai trò nước đời sống sản xuất 2.4 Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước 2.4.1 Tác nhân vật lý gây ô nhiễm môi trường nước 2.4.2 Tác nhân hóa học gây ô nhiễm môi trường nước 2.4.3 Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nước 11 2.5 Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước 12 2.5.1 Ô nhiễm sinh hoạt người dân 12 2.5.2 Ơ nhiễm hoạt động nơng nghiệp 12 vi 2.5.3 Ô nhiễm hoạt động công nghiệp 13 2.6 Vài nét tài nguyên nước giới Việt Nam 14 2.6.1 Tình hình sử dụng nước giới 14 2.6.2 Tình hình sử dụng nước Việt Nam 16 2.7 Thực trạng tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình 21 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 3.3 Nội dung nghiên cứu 23 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp kế thừa 23 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn 24 3.4.3 Phương pháp lấy mẫu 24 3.4.4 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 24 3.4.5 Phương pháp đánh giá, tổng hợp, so sánh 25 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình 26 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 26 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 28 4.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình 31 4.2.1.Tình hình sử dụng cung cấp nước sinh hoạt 31 4.2.2 Hiện trạng môi trường nước sinh hoạt xã Cao Sơn 34 4.3 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt 39 4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã Cao Sơn 40 vii 4.4.1 Biện pháp quản lý 41 4.4.2 Biện pháp công nghệ 42 4.4.3 Biện pháp kinh tế 44 4.4.4 Biện pháp tuyên truyền 45 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 5.1 Kết luận 47 5.2 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Tất biết rằng, nước dạng tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn tại, phát triển quốc gia Tuy nhiên, khắp giới, nhiều người chưa có nước an tồn đầy đủ để đáp ứng nhu cầu họ Tài nguyên nước bị đe doạ chất thải ô nhiễm, việc khai thác sử dụng hiệu quả, thay đổi mục đích sử dụng đất, thay đổi khí hậu tồn cầu nhiều nhân tố khác… Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển Trong nguồn nước mặt nước đất quan trọng nhất, có liên quan trực tiếp đến đời sống sinh hoạt sản xuất người Nguồn nước mặt dạng tích tụ nước tự nhiên hay nhân tạo khai thác sử dụng mặt đất hải đảo bao gồm: sông, suối, ao, hồ, kênh, rạch, đầm, phá, hồ chứa nước tự nhiên, hồ chứa nước nhân tạo, băng tuyết… Nước lòng đất hay nước ngầm nguồn cung cấp nước quan trọng cho sinh hoạt ngày người trồng Nước có ý nghĩa vơ quan trọng người, nhiên nước bị suy giảm số lượng chất lượng nhiều nguyên nhân khác như: Dân số gia tăng, phát triển kinh tế công tác quản lý tài nguyên nước chưa thỏa đáng Con người sử dụng nước cho nhiều mục đích khác Việc cải thiện cấp nước điều kiện vệ sinh góp phần quan trọng vào việc giảm bớt gánh nặng sức khỏe cho người dân Theo số liệu báo cáo điều tra thực trạng vệ sinh môi trường vệ sinh cá nhân nông thôn Việt Nam Bộ Y tế UNICEF thực có 11,7% dân cư nông thôn, 7,8% khu chợ nông thôn, 14,2% trạm y tế xã, 16,1% ủy ban 41 - Tăng cường lực, hiệu điều hành, giám sát việc phối hợp vận hành điều tiết nước hệ thống hồ chứa - Tăng cường biện pháp quản lý, cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng công trình, hệ thống khai thác sử dụng nước có nhằm sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả, tránh lãng phí, thất nước - Xây dựng thực chương trình sử dụng nước tiết kiệm, nhân rộng mơ hình sử dụng nước hiệu Chú trọng phát triển cơng trình khai thác, sử dụng tổng hợp, đa mục tiêu, cơng trình chứa nước 4.4.1 Biện pháp quản lý - Tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường, đặc biệt đẩy mạnh việc tra, kiểm tra, giám sát công tác thực biện pháp bảo vệ môi trường sở sản xuất, sở chăn nuôi - Bổ sung biên chế với đội ngũ cán đào tạo mơi trường cho xóm - Hỗ trợ, khuyến khích người dân dung biện pháp xử lý nước trước sử dụng - Có biện pháp xử phạt thích đáng tổ chức, cá nhân vi phạm gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Nhà nước cần quan tâm tới việc đào tạo cán cung cấp nước sinh hoạt nông thôn, đặc biệt cán cấp xã Mở lớp tập huấn nhằm nâng cao lực quản lý cho cán công nhân bảo dưỡng, sửa chữa cơng trình cấp nước, có chế độ thưởng phạt rõ ràng - Phát triển nguồn nhân lực, tận dụng nguồn nhân lực địa phương để nghiệp cấp nước sinh hoạt vệ sinh môi trường nông thôn phát triển bền vững - Có sách xã hội cho hộ thuộc diện sách, hộ nghèo, xã vùng sâu, vùng xa 42 4.4.2 Biện pháp cơng nghệ Trong q trình sử dụng nước người dân thường thấy tượng như: Khi đun nước thường có cặn trắng bám đáy ấm, ống nước, vòi nước hay bị bám lớp bột đá vôi… Những tượng nguồn nước bị nhiễm đá vôi Nước bị nhiễm đá vơi (CaCO3) hình thành qua qúa trình lưu chuyển nước lòng đất qua tầng đá vơi nhiều khoáng chất canxi ma-giê hấp thụ, độ cứng nước Khi nước cứng sử dụng ứng dụng thương mại công nghiệp, vấn đề phải đối mặt tồn chất cáu cặn, tượng đóng cặn bề mặt thiết bị tất hậu qủa Kết qủa nhiên liệu sử dụng lãng phí khơng cần thiết Ngồi nước bị nhiễm đá vôi sử dụng lâu dài vào thể dễ gây bệnh sỏi than, sỏi mật … - Có nhiều phương pháp làm mềm nước, phải vào mức độ làm mềm cần thiết (độ cứng cho phép lại nước), chất lượng nước nguồn tiêu kinh tế khác để chọn phương pháp làm mềm thích hợp + Làm mềm nước hóa chất: pha hóa chất khác vào nước để kết hợp với ion Ca2+ Mg2+ tạo thành hợp chất không tan nước + Phương pháp nhiệt: đun nóng chưng cất nước + Phương pháp trao đổi ion: lọc nước cần làm mềm qua lớp lọc cationit có khả trao đổi Na+ H+ có thành phần hạt cationit với ion Ca2+ Mg2+ hòa tan nước giữ chúng lại bề mặt hạt lớp vật liệu lọc + Phương pháp tổng hợp: phương pháp phối hợp phương pháp + Lọc qua màng bán thấm, thẩm thấu ngược (RO) 43 * Phương pháp nhiệt Cơ sở lý thuyết phương pháp dùng nhiệt để bốc khí cacbonic hòa tan nước Trạng thái cân hợp chất cacbonic chuyển dịch theo phương trình phản ứng sau: 2HCO3- → CO32- + H2O + CO2 Ca2+ + CO32- → CaCO3 ↓ Nên Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + CO2 + H2O Tuy nhiên, đun nóng nước khử hết khí CO2 giảm độ cứng cacbonat nước, lượng CaCO3 hòa tan tồn nước Riêng Mg, trình khử xảy qua hai bước Ở nhiệt độ thấp (đến 180C) ta có phản ứng: Mg(HCO3)2 → MgCO3 + CO2 + H2O Khi tiếp tục tăng nhiệt độ, MgCO3 bị thủy phân theo phản ứng: MgCO3 + H2O → Mg(OH)2↓ + CO2 * Phương pháp hóa chất Trong thực tế áp dụng hàng loạt phương pháp xử lý nước hóa chất với mục đích kệt hợp ion Ca2+ Mg2+ hòa tan nước thành hợp chất khơng tan dễ lắng lọc Các hóa chất thường dùng để làm mềm nước vôi, sođa NaCO3, xút NaOH, hyđrôxit bari Ba(OH)2, photphat natri Na3PO4 Chọn phương án làm mềm nước hóa chất cần phải dựa vào chất lượng nước nguồn mức độ làm mềm cần thiết Trong vài trường hợp kết hợp làm mềm nước với khử sắt, khử silic, khử photphat… Ngoài trường hợp cụ thể phải dựa sở so sánh kinh tế kỹ thuật phương pháp, đặc biệt với phương pháp làm mềm cationit + Khử độ cứng cacbonat nước vôi 44 Khử độ cứng cacbonat nước vơi áp dụng trường hợp yêu cầu giảm độ cứng cần phải giảm độ kiềm nước + Làm mềm nước vôi sođa (Na2CO3) Làm mềm nước vơi sođa phương pháp có hiệu thành phần ion nước Khi cho vôi vào nước khử độ cứng canxi magiê mức tương đương với hàm lượng ion hyđrôcacbonat nước + Làm mềm nước làm phốt phát bari Khi làm mềm nước vôi sođa độ cứng nước sau làm mềm tương đối lớn, người ta bổ sung phương pháp làm mềm triệt để photphat Hóa chất thường dùng trinatri photphat hay dinatri photphat Khi cho hóa chất vào nước chúng phản ứng với ion canxi magiê tạo muối photphat canxi magiê không tan nước Để khử độ cứng sunfat dùng cacbonat bari BaCO3, hyđrơxit bari Ba(OH)2 hay aluminat bari Ba(AlO2)2 * Phương pháp trao đổi ion Làm mềm nước cationit dựa tính chất số chất không tan không tan nước – cationit, có khả trao đổi, ngâm nước, chất hấp thụ cation muối hòa tan lên bề mặt hạt nhả vào nước số lượng tương đương cation cấy lên bề mặt hạt từ trước 4.4.3 Biện pháp kinh tế Các biện pháp kinh tế sử dụng hiệu hoạt động quản lý vĩ mô vi mô kinh tế Trong quản lý bảo vệ mơi trường nói chung mơi trường nước nói riêng biện pháp kinh tế đem lại lợi ích định Thực chất biện pháp kinh tế dùng lợi ích vất chất để kích thích chủ thể thực hoạt động có lợi 45 cho cộng đồng Các biện pháp kinh tế áp dụng việc kiểm sốt mơi trường nước sinh hoạt xã như: - Người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây nhiễm, suy thối, cố mơi trường, gây thiệt hại cho tổ chức, cá nhân khác phải khắc phục nhiễm, phục hồi môi trường, bồi thường thiệt hại theo quy định luật luật khác có liên quan - Người đứng đầu tổ chức cá nhân, cán bộ, công chức nhà nước lợi dụng chức quyền, quyền hạn gây phiền hà, nhũng nhiễu cho tổ chức, công dân, bao che cho người vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường thiếu trách nhiệm để xảy ô nhiễm, cố môi trường trầm trọng theo tính chất, mức độ vi phạm bị kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình trường hợp gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật (được quy định Luật Bảo vệ Môi trường 2014) 4.4.4 Biện pháp tuyên truyền - Tăng cường cơng tác tun truyền khuyến khích người dân nâng cao ý thức việc giữ gìn vệ sinh mơi trường - Khuyến khích người dân nên sử dụng nước để bảo vệ sức khoẻ cho gia đình người thân - Vận động người dân xây dựng chuồng trại, nhà vệ sinh xa nguồn nước - Tổ chức, vận động người dân tích cực tham gia vệ sinh môi trường xung quanh khu vực sống - Đẩy mạnh cơng tác thơng tin, giáo dục, tuyên truyền rộng dãi cách thường xuyên với chương trình cụ thể, sát thực nhằm giúp cho người dân hiểu mối liên hệ chặt chẽ nước môi trường với sức khỏe người Các cấp quyền, đồn thể, tổ chức cần tích cực tham gia tuyên 46 truyền, vận động tới hộ gia đình Cung cấp cho người dân đầy đủ thơng tin loại hình cơng nghệ cấp nước để họ lựa chọn phương án thích hợp Ngoài ra, cần phải tuyên truyền cho người dân kế hoạch hóa gia đình giúp ổn định dân số đồng thời góp phần nâng cao tỷ lệ cấp nước sinh hoạt cho nhân dân - Thường xuyên mở lớp tập huấn nhằm nâng cao kiến thức cho nông dân kỹ thuật sử dụng, liều lượng, cách bón phân hố học, khuyến khích nơng dân dùng loại phân ủ (com-post), phân xanh, thực chế độ luân canh, giảm dần sản phẩm hoá học - Khuyến khích trang bị phương tiện thu gom phân chăn thả gia súc tự do, không nên sử dụng phân bón cho ruộng làm nhiễm nước, tiếp tục khuyến khích xử lý chất thải chăn ni việc hỗ trợ kinh phí kỹ thuật xây dựng bể Biogas hộ gia đình trang trại lớn - Các quan chuyên môn môi trường thường xuyên phối hợp, theo dõi kiểm tra đơn vị hoạt động địa bàn, lập danh mục đơn vị có nguy gây ô nhiễm cao để quản lý, theo dõi có biện pháp xử lý kịp thời - Cần thực phân loại nguồn chất thải rắn sinh hoạt chất thải y tế tránh vứt rác bừa bãi gây ô nhiễm nguồn nước - Chất thải rắn sinh hoạt thu gom vào thùng đựng rác 47 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình nghiên cứu đánh giá chất lượng môi trường nước sinh hoạt xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình, tơi rút số kết luận sau: 1.Trên địa bàn xã, đa số người dân sử dụng nước giếng khoan làm nước sinh hoạt, chiếm 80%, lại sử dụng nước giếng đào chiếm 10% sử dụng nước khe suối chiếm 10% Qua phân tích chất lượng nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã đảm bảo hợp vệ sinh thông qua tiêu sau: pH, DO, độ đục, độ cứng, hàm lượng Fe, hàm lượng NO3-, hàm lượng clorua nằm giới hạn cho phép theo QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt + Chất lượng nước khe suối xóm Sèo nguồn nước khơng có vấn đề màu sắc mùi tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT nước khơng có xuất độ đục có pH = 6,5; Fe 0.3 mg/l; độ cứng thấp 7,29 lần so với QCVN; hàm lượng clorua thấp lần so với QCVN + Nguồn nước giếng đào xóm Sèo có pH = 6,6 nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT từ 6,0- 8,5; độ đục thấp 6,09 lần, hàm lượng Fe thấp 1,6 lần; độ cứng thấp 5,3 lần; hàm lường clorua thấp 15 lần chất lượng đạt + Chất lượng nước giếng khoan xóm Sèo khơng có mùi vị lạ, pH = 6,5 nằm ngưỡng QCVN 02:2009/BYT, độ đục thấp 7,8 lần, hàm lượng Fe thấp 1,6 lần; độ cứng thấp 8,75 lần; hàm lường clorua thấp 5,08 lần 48 + Nguồn nước giếng đào xóm Lanh có pH = 6,6 nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT từ 6,0- 8,5; độ đục thấp 5,5 lần, hàm lượng Fe thấp 1,6 lần; độ cứng thấp 5,3 lần; hàm lượng clorua thấp 12,5 lần + Chất lượng nước giếng khoan xóm Lanh khơng có mùi vị lạ, pH = 6,7 nằm ngưỡng QCVN 02:2009/BYT, độ đục thấp 5,5 lần, hàm lượng Fe thấp 1,6 lần; độ cứng thấp 5,3 lần; hàm lượng clorua thấp 12 lần + Chất lượng nước khe suối xóm Lanh nguồn nước khơng có vấn đề màu sắc mùi tiêu nằm giới hạn cho phép QCVN 02:2009/BYT nước khơng có xuất độ đục có pH = 6,5; Fe 0.3 mg/l; độ cứng thấp 10,29 lần so với QCVN; hàm lượng clorua thấp 4,6 lần so với QCVN Theo đánh giá người dân, 100% người dân cho nước sinh hoạt không vị, 94% người dân đánh giá nước không màu 89% người dân hỏi đánh giá nước không màu 5.2 Kiến nghị Từ kết nghiên cứu nhằm nâng cao bảo vệ nguồn nước sinh hoạt xã Cao Sơn đưa số kiến nghị sau: - Phối hợp với quan liên quan công tác tuyên truyền Luật tài nguyên nước - Tăng kinh phí cho công tác quản lý nhà nước môi trường - Cơ quan chức địa bàn cần tổ chức điều tra, khảo sát, lấy mẫu phân tích, khoanh vùng vị trí nhiễm, thơng báo cho người dân biết chất lượng nguồn nước mà họ sử dụng - Mỗi người cần nhận thức có hành động tiết kiệm nước, dù nhỏ, góp phần lớn việc bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên quý 49 giá tránh nguy hại lớn cho môi trường, ảnh hưởng lâu dài đến sống - Mỗi người dân có ý thức trách nhiệm mơi trường sống - Tăng cường kiểm tra giám sát sở có nguồn thải phát sinh vào mơi trường phải có kết hợp chặt chẽ ban ngành, quan, địa phương vấn đề bảo vệ môi trường - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, tăng cường tập huấn cho người dân hiểu vấn đề nước VSMT nhằm nâng cao chất lượng sống, gìn giữ bảo vệ nguồn nước 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh (2013), “Tài nguyên nước trạng sử dụng tài nguyên nước trường” Phan Thu Hằng (2006), “Phương pháp lấy mẫu quan trắc môi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải (2010), “Bài giảng ô nhiễm môi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Trịnh Thị Thanh (1999), “Ơ nhiễm mơi trường”, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Dư Ngọc Thành (2008),“Bài giảng quản lý tài nguyên nước khống sản”, Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun Uỷ ban nhân dân xã Cao Sơn (2017), “Báo cáo phát triển kinh tế - xã hội” II Tài liệu mạng Võ Dương Mộng Huyền cộng (2013), “Báo cáo: Tài nguyên nước trạng sử dụng nước”, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, http://www2.hcmuaf.edu.vn/data/quoctuan/Tai%20nguyen%20nuoc%20 va% 20hien%20trang%20su%20dung%20nuoc.pdf, ngày 24/4/2017 Nguyễn Lan Phương, “Bài Giảng cấp nước sinh hoạt công nghệp”, http://congnghemoitruong.com.vn/bai-giang-cap-nuoc-sinh-hoat-vacongnghiep-nguyen-lan-phuong/, ngày 24/4/2017 10 Quy hoạch tài nguyên nước tỉnh Hòa Bình: Thực trạng giải pháp? http://nawapi.gov.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 3851%3Aquy-hoch-tai-nguyen-nc-tnh-hoa-binh-thc-trng-va-giiphap&catid=74%3Ahoi-dap&Itemid=152&lang=vi 51 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN HIỆN TRẠNG NƯỚC SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CAO SƠN – HUYỆN ĐÀ BẮC – TỈNH HỊA BÌN Xin Ơng/bà vui lòng cho biết thông tin vấn đề Cảm ơn ông bà ! (hãy trả lời đánh dấu vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ông/bà) Phần 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƯỜI ĐƯỢC PHỎNG VẤN Họ tên người vấn: Địa chỉ:…………………………………………………………………………………… Dân tộc:…………………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………………………… Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Nghề nghiệp: ……………………………… Số nhân khẩu: ………người Phần 2: NỘI DUNG PHỎNG VẤN Câu 1: Hiện nguồn nước ông (bà) sử dụng là? Nước máy Giếng khoan độ sâu m Giếng đào sâu m Nguồn khác (ao, sông, suối) Câu 2: Gia đình sử dụng nguồn nước ngầm vào mục đích gì? Sử dụng để sinh hoạt Sử dụng cho tưới tiêu Sử dụng cho chăn ni Sử dụng vào mục đích khác Câu 3: Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có lọc qua thiết bị lọc hay hệ thống lọc khơng? Có, theo phương pháp nào: Không Câu 4: Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề khơng? Khơng có Có vị Có mùi Vấn đề khác: Câu 5: Theo gia đình, nguồn nước gia đình sử dụng có bị nhiễm hay khơng? Có Khơng Câu 6: Nếu nước bị nhiễm, theo ơng (bà) nước ô nhiễm mức độ nào? Ô nhiễm nghiêm trọng Ơ nhiễm trung bình Ít nhiễm Khơng nhiễm Câu : Gia đình có hay kiểm tra chất lượng nước không? 52 Được kiểm tra thường xuyên Không kiểm tra Thỉnh thoảng kiểm tr a Câu Địa phương có triển khai chương trình nước khơng? Có Khơng Câu 9: Nếu đưa nước máy vào sử dụng ơng (bà) có tham gia sử dụng khơng? Có Khơng Câu 10: Nếu nước bị nhiễm theo ơng (bà) nguồn gây nhiễm gì? Xin chân thành cảm ơn! Người cung cấp thông tin (Ký ghi rõ họ tên) 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRINH THỰC TẬP 54 55 ... lượng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình - Tìm hiểu phương pháp xử lý nước sinh hoạt người dân địa bàn xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình - Đề xuất số... tài: Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Cao. .. tế - xã hội 28 4.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình 31 4.2.1.Tình hình sử dụng cung cấp nước sinh hoạt 31 4.2.2 Hiện trạng