1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI LUYỆN kỹ NĂNG số 12 image marked

6 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 129,31 KB

Nội dung

BÀI LUYỆN KỸ NĂNG SỐ 12 (Thời gian làm bài: 45 phút) Câu 1: Nung nóng hỗn hợp gồm bột Al Fe3O4 mơi trường khơng có khơng khí (xảy phản ứng nhiệt nhôm, hiệu suất 100%) Các chất sau phản ứng cho tác dụng với dung dịch NaOH (dư), thu 6,72 lít khí H2 (đktc), lượng chất tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng (dư) thu 26,88 lít khí H2 (đktc) Khối lượng bột Al Fe3O4 hỗn hợp đầu là: A 27 gam 34,8 gam B 27 gam 69,6 gam C 54 gam 69,6 gam D 54 gam 34,8 gam Câu 2: Nhỏ từ từ giọt hết 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M; K2CO3 0,2M vào 100 ml dung dịch HCl 0,2M; NaHSO4 0,6M khuấy thu V lít CO2 thoát (đktc) dung dịch X Thêm vào dung dịch X 100 ml dung dịch KOH 0,6M; BaCl2 1,5M thu m gam kết tủa Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị V m là: A 1,0752 22,254 B 0,448 25,8 C 0,448 11,82 D 1,0752 20,678 Đặt mua file Word link sau https://tailieudoc.vn/toantapnguyenanhphong/ Câu 3: Trộn 100 ml dung dịch X (gồm KHCO3 1M K2CO3 1M) vào 100ml dung dịch Y (gồm NaHCO3 1M Na2CO3 1M) thu dung dịch Z Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T (gồm H2SO4 1M HCl 1M) vào dung dịch Z thu V (lít) CO2 (đktc) dung dịch Q Cho dung dịch Ba(OH)2 dư tác dụng với dung dịch Q thu m gam kết tủa Giá trị m V là: A 59,1 gam; 2,24 lít B 39,4 gam; 2,24 lít C 82,4 gam; 2,24 lít D 78,8 gam; 1,12 lít Câu 4: Hoà tan m gam NaOH rắn vào dung dịch NaHCO3 nồng độ C mol/l, thu lít dung dịch X Chia dung dịch X thành phần nhau: - Phần cho tác dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thu 11,82 gam kết tủa - Phần cho dung dịch CaCl2 vào tới dư đun nóng, sau kết thúc phản ứng thu 7,0 gam kết tủa Giá trị C, m tương ứng là: A 0,14 2,4 B 0,08 4,8 C 0,04 4,8 D 0,07 3,2 Câu 5: Dung dịch X chứa x mol Na2CO3 y mol NaHCO3 với x:y=1:2 Dung dịch Y chứa z mol HCl Thực thí nghiệm sau: - Cho từ từ đến hết dd X vào dd Y thấy thoát 16,8 lít khí CO2 (đktc) - Cho từ từ đến hết dd Y vào dd X thấy thoát 5,6 lít khí CO2 (đktc) Tổng giá trị (x+y) là: A 1,75 B 2,50 C 2,25 D 2,00 Câu 6: Cho hỗn hợp K2CO3 NaHCO3 (tỉ lệ mol 1:1) vào bình đựng dung dịch Ba(HCO3)2, thu kết tủa X dung dịch Y Thêm từ từ dung dịch HCl 0,5M bình đến khơng khí hết 560 ml Biết tồn Y phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng kết tủa X là: A 11,28 gam B 9,85 gam C 3,94 gam D 7,88 gam Câu 7: Cho m gam hỗn hợp Cu Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 0,2M, sau thời gian thu 4,16 gam chất rắn X dung dịch Y Cho 5,2 gam Zn vào dung dịch Y, sau phản ứng xảy hoàn toàn thu 5,82 gam chất rắn Z dung dịch chứa muối Giá trị m gần với: A 1,75 B 2,25 C 2,00 D 1,50 Câu 8: Hoà tan hết 4,667 gam hỗn hợp Na, K, Ba ZnO (trong oxi chiếm 5,14% khối lượng) nước, thu dung dịch X 0,032 mol khí H2 Cho 88 ml dung dịch HCl 1M vào X đến phản ứng kết thúc, thu m gam kết tủa Giá trị m là: A 0,990 B 0,198 C 0,297 D 0,495 Câu 9: Cho m gam bột Fe vào bình đựng dung dịch HCl, 2,24 lít khí H2 (đktc) Thêm tiếp dung dịch AgNO3 dư vào bình, thu 52,46 gam chất rắn Các phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 8,40 gam B 6,72 gam C 7,84 gam D 5,60 gam Câu 10: Hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3 Fe3O4 Cho khí CO qua m gam X nung nóng, sau thời gian thu hỗn hợp chất rắn Y hỗn hợp khí Z Cho toàn Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu gam kết tủa Mặt khác hoà tan hoàn toàn Y dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thu 1,008 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử nhất) dung dịch chứa 18 gam muối Giá trị m là: A 7,12 B 6,80 C 5,68 D 13,52 Câu 11: Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al m gam hai oxit sắt khí trơ, thu hỗn hợp chất rắn X Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu dung dịch Y, chất không tan Z 0,672 lít khí H2 (đktc) Sục khí CO2 dư vào Y, thu 7,8 gam kết tủa Cho Z tan hết vào dung dịch H2SO4 thu dung dịch chứa 15,6 gam sunfat 2,464 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử H2SO4) Biết phản ứng xảy hoàn toàn Giá trị m là: A 6,29 B 6,48 C 6,96 D 5,04 Câu 12: Hỗn hợp A gồm muối sunfit, hidrosunfit sunfat kim loại kiềm M Cho 17,775 gam hỗn hợp A vào dung dịch Ba(OH)2 dư, tạo thành 24,5275 gam hỗn hợp kết tủa Lọc kết tủa, rửa cho kết tủa tác dụng với dung dịch HCl dư, thấy 2,33 g chất rắn Kim loại kiềm M là: A Li B Na C Rb D K Câu 13: Hỗn hợp M gồm CuO Fe2O3 có khối lượng 9,6 gam chia thành hai phần (đựng hai cốc) cho phần tác dụng với 100 ml dung dịch HCl a(M), khuấy sau phản ứng kết thúc, làm bay cách cẩn thận thu 8,1 gam chất rắn khan Cho phần tác dụng với 200 ml HCl a(M), khuấy đều, sau kết thúc phản ứng lại làm bay thu 9,2 gam chất rắn khan Giá trị a là: A B 0,75 C 0,5 D 1,2 Câu 14: Thực phản ứng nhiệt nhôm hỗm hợp gồm Al Fe2O3 mơi trường khơng có khơng khí Trộn hỗn hợp sau phản ứng chia làm phần Phần có khối lượng nhiều phần 59 gam Cho phần tác dụng với dung dịch NaOH dư, người ta thu 40,32 lít 60,48 lít khí H2 (đktc) Biết hiệu suất phản ứng 100% Khối lượng phần là: A 117 180 B 118 170 C 127 118 D 118 177 Câu 15: Hoà tan hết hỗn hợp bột gồm Cu, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Fe3O4 có số mol dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch Y chứa 94,05 gam chất tan Khối lượng FeCl2 dung dịch Y là: A 50,80 gam B 25,40 gam C 60,96 gam D 45,72 gam BẢNG ĐÁP ÁN B A C B C D A C C 10 A 11 C 12 D 13 D 14 D 15 A ĐỊNH HƯỚNG TƯ DUY GIẢI Câu 1: Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với NaOH có khí H2 nên Al dư: 0,3.2  NaOH a   0, Al : a    H2  3a  2b  1, 2.2  b  0,9 Chất rắn sau phản ứng: Fe : b  Al O   BTNT.Fe    Fe3O : 0,3 Al :1   BTNT.Oxi  Al2 O3 : 0, Fe3O : 0,3   HCO3  HCO3 : 0, 03  aCO  Câu 2:    2  0, 08H    2 (b  2a)CO CO3 : 0, 06 CO3    5a  0, 08  a  0,16    n CO  0, 048   V  1, 0752 HCO3 : 0, 014 OH  : 0, 06  BaSO : 0, 06   X CO32 : 0, 024   2     m  22, 254 BaCO : 0, 042 Ba : 0,15     2 SO : 0, 06 n CO32  0,1  0,1  0, n H  0,3  Câu 3: Ta có: Z  n   0,1  0,1  0, n SO24  0,1  HCO3  n H  0,3  0,  n CO2  n CO2  0,1 BTNT.C  BaCO3 : 0,3    m  82,  BTNT.S   BaSO : 0,1 HCO3 : 2a Câu 4: Ta có: NaOH  NaHCO3  X  2 CO3 : 2b BaCl2 BTNT Với phần 1:   n   0, 06   b  0, 06 CaCl2 / t BTNT  n   0, 07   a  0, 02 Với phần 2:  BTNT    n C  0,16   NaHCO3   0, 08 m  0,12.40  4,8 Câu 5: Chú ý: Với hai kiểu đổ lượng CO2 thoát khác nhau:   H H Khi cho Y vào X thì: CO32   HCO3   CO CO32 Khi cho X vào Y có CO2 bay Lượng CO2   HCO3 ta có: z  x  0, 25 2 a  2a  0, 75 x CO3  a.CO Với thí nghiệm ta có:      z 1  y HCO3  2aCO 2a  2a  z  x  z  0, 25  0, 75 y  1,5 K CO3 : a mol  Câu 6: Gọi:  NaHCO3 : a mol  Ba(HCO ) : b mol   x  y  2, 25 n H  0, 28  3a  2b  n OH  0,  a  2b a  0, 04    n X  n BaCO3  0, 04 b  0, 08 BTKL n H  n Cl  (KCl; NaCl; BaCl2 ) Chú ý:  n OH  n HCO3 n NO  0, 04(mol) Câu 7: Trước hết ta có:  n Zn  0, 08(mol) Với tốn ta dùng kỹ thuật đón đầu đơn giản sau:  BT.NO3   n Zn ( NO3 )2  0, 02 (mol) Vì cuối ta có muối  BTKL.(Cu,Fe,Zn )   m  0, 04.108  5,  4,16  5,82  0, 02.65  m  1, 76(gam) sinh Với thí nghệm BTNT.O  n ZnO  Câu 8: Trước tiên có ngay:  5,14.4, 667  0, 015(mol) 100.16 Vậy n H2  0, 032(mol)  n OH  0, 064(mol) tổng số mol anion có dung dịch tổng số mol điện tích dương BTNT.Clo  n ZnCl2  Và  0, 088  0, 064  0, 012 BTNT.Zn   n Zn (OH)2  0, 003(mol)  m  0, 003.99  0, 297(gam) AgCl : 0, BTNT Câu 9: Có: n H2  0,1   n AgCl  0, 2(mol)  52, 46  Ag : 0, 22 n e  0,1.2 0, 22  0, 42(mol) H2 BTE   n Fe  Ag 0, 42  0,14(mol)  m  7,84(gam) 18  BTNT.Fe Y  m Fe  0, 045.2.56  5, 04(gam) n Fe2 (SO4 )3  400  0, 045  Câu 10: Ta có:  0, 09.3  0, 045.2 BTE n  0, 045   n Otrong Y   0, 09  SO2 BTKL + Và   m  5, 04 (0, 09  0, 04).16  7,12(gam)  O Fe BTE Câu 11: Có khí H2 nên có Al dư: n H2  0, 03(mol)   n dAl  0, 02(mol) BTNT.Al BTNT.Al  n Al  0,1   n Al2O3  Có tiếp: n   0,1  0,1  0, 02  0, 04 BTE muoi  n SO  0,11(mol) Lại có n SO2  0,11(mol)  2 BTKL   m Fe  15,  0,11.96  5, 04(gam) BTKL   m  5, 04 0, 04.3.16     6,96(gam) Fe O HCl   BaSO  0, 01(mol) Câu 12: Có:  BTKL  BaSO3  0,1023(mol)   Ta dùng kỹ thuật chặn khoảng để giải toán Trường hợp 1: M 2SO : 0, 01 BTKL Xem A chứa 17, 775    M  38, 43 M SO : 0,1023  M 2SO : 0, 01 BTKL Trường hợp 2: Xem A chứa 17, 775    M  69, MHSO3 : 0,1023 Câu 13: Thấy hai lần số mol HCl tăng gấp đôi mà khối lượng muối không tăng gấp đôi Nên suy lần chất rắn chưa tan hết, lần hai chất rắn tan hết CuCl2 : a CuO : a(mol) BTNT Có 4,8    9,  Fe O3 : b(mol) FeCl3 : 2b 80a  160b  4,8 a  0, 02 BTKL Vậy    135a  162,5.2b  9, b  0, 02  n O  0, 02  0, 02.3  0, 08   Fe, Cu : 3,52(gam) Khi   BTKL  m O  m Cl  4,58  16x  35,5.2.(0, 08  x)  4,58 8,1    x (mol) (0,08  x ).2    x  0, 02(mol)  n Cl  0,12(mol)  a  1, 2(M) n1H2  1,8(mol) m 2,    1,5 Câu 14: Ta có:  m1 1,8 n H2  2, 7(mol) m  118(gam) m  m1  59   m  177(gam) Câu 15: Có n Cu  n Fe(OH)2  n Fe(OH)3  n Cu (OH)2  n Fe3O4  a(mol) BTDT   n dien tich am  n OH  2n O2  15a(mol)   n Cl  15a(mol) BTKL  BTNT   94, 05  15a.35,5  a(64.2  56.5)  a  0,1(mol) → Có thể xem toàn Fe(OH)2 Fe3O4 biến thành FeCl2 BTNT.Fe   m FeCl2  0,1.4.(56  35,5.2)  50,8(gam) ... 5,14.4, 667  0, 015(mol) 100.16 Vậy n H2  0, 032(mol)  n OH  0, 064(mol) tổng số mol anion có dung dịch tổng số mol điện tích dương BTNT.Clo  n ZnCl2  Và  0, 088  0, 064  0, 012 BTNT.Zn... OH  n HCO3 n NO  0, 04(mol) Câu 7: Trước hết ta có:  n Zn  0, 08(mol) Với toán ta dùng kỹ thuật đón đầu đơn giản sau:  BT.NO3   n Zn ( NO3 )2  0, 02 (mol) Vì cuối ta có muối  BTKL.(Cu,Fe,Zn... C 127 118 D 118 177 Câu 15: Hoà tan hết hỗn hợp bột gồm Cu, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Cu(OH)2, Fe3O4 có số mol dung dịch HCl vừa đủ thu dung dịch Y chứa 94,05 gam chất tan Khối lượng FeCl2 dung dịch Y

Ngày đăng: 01/04/2020, 16:19