BÀI LUYỆN TẬP SỐ Câu 1: Công thức chung amin no, đon chức, mạch hở A Cn H 2n 5 N n B Cn H 2n 1 N n C Cn H 2n 1 N n D Cn H 2n 3 N n 1 C CH3NH2 D CH3CH2NHCH3 Câu 2: Chất sau thuộc loại amin bậc một? A (CH3)3N B CH3NHCH3 Câu 3: Số amin bậc có cơng thức phân tử C3H9N A B C D Câu 4: Có đồng phân cấu tạo amin có cơng thức phân tử C3H9N? A B C D Câu 5: Có amin bậc ba đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H13N? A B C D Câu 6: Số đồng phân cấu tạo amin bậc có công thức phân tử C4H11N là: A B C D Đặt mua file Word link sau https://tailieudoc.vn/toantapnguyenanhphong/ Câu 7: Cho A đông đẳng anilin có cơng thức phân tử C7H9N Số đồng phân A là: A B C D Câu 8: Số amin có N đính trực tiếp vào vòng benzen bậc ứng với công thức phân tử C7H9N A B C D Câu 9: Cho amin có CTCT thu gọn sau: CH3CH2CH2CH2 - N(CH3)- CH2CH3 Tên gọi gốc chức amin là: A etylmetylaminobutan B etylmetylbutylamin C metyletylaminobutan D metyletylbutylamin Câu 10: Phát biểu sau không đúng? A Tên thông dụng benzenamin (phenyl amin) anilin B Có đồng phân cấu tạo amin có cơng thức phân tử C3H9N C Dãy đồng đẳng amin no, đơn chức, mạch hở có cơng thức CnH2n+3N D propan - - amin (isoproyl amin) amin bậc Câu 11: Dãy gồm chất xếp theo chiều tính bazơ giảm dần từ trái qua phải là: A CH3NH2, NH3, C6H5NH2 B NH3, CH3NH2, C6H5NH2 C C6H5NH2, NH3, CH3NH2 D CH3NH2, C6H5NH2, NH3 Câu 12: Hợp chất có tính bazơ mạnh nhất? A NH3 B CH3CONH2 C CH3CH2CH2OH D CH3CH2NH2 Câu 13: Hợp chất có tính bazơ yếu nhất? A anilin B metylamin C amoniac D đimetylamin Câu 14: Dung dịch chất không làm đổi màu quỳ tím? A C6H5NH2 B NH3 C CH3CH2NH2 D CH3NHCH2CH3 Câu 15: Anilin (C6H5NH2) phenol (C6H5OH) có phản ứng với: A Dung dịch HCl B Dung dịch NaOH C Dung dịch NaCl D Nước Br2 Câu 16: Có thể dùng chất sau để rửa anilin đáy ống nghiệm? A NH3 B Nước brom C Giấm ăn D NaOH Câu 17: Khi làm thí nghiệm với anilin xong, trước tráng lại nước, nên rửa ống nghiệm dung dịch loãng sau đây? A dung dịch HCl B dung dịch NH3 C dung dịch NaCl D nước vôi Câu 18: Ancol amin sau bậc? A (CH3)2CHOH (CH3)2CHNH2 B C6H5NHCH3 C6H5CH(OH)CH3 C (CH3)3COH (CH3)3CNH2 D (C6H5)2NH C6H5CH2OH Câu 19: Cho dãy chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất dãy phản ứng với nước brom A B C D Câu 20: Cho dãy chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH) Số chất dãy có khả làm màu nước brom A B C D Câu 21: Cho chất: etyl axetat, etanol, axit acrylic, phenol, anilin, phenyl amoni clorua, ancol benzylic, p - crezol Trong chất trên, số chất tác dụng với dung dịch NaOH là: A B C D Câu 22: Phát biểu không là: A Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu phenol B Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo cho tác dụng với khí CO2 lại thu axit axetic C Dung dịch natri phenolat phản ứng vói khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu natri phenolat D Anilin phản ứng với dung dịch HC1, lấy muối vừa tạo cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu anilin Câu 23: Trong số chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo A C3H7Cl B C3H8O C C3H8 D C3H9N Câu 24: Cho hai công thức phân tử C4H10O C4H11N, số đồng phân ancol bậc số đồng phân amin bậc tưong ứng là: A 4,1 B 1,3 C 1, D 4,8 Câu 25: Hoà tan chất X vào nước thu dung dịch suốt, thêm tiếp dung dịch chất Y thu chất Z (làm vẩn đục dung dịch) Các chất X, Y, Z A phenol, natri hiđroxit, natri phenolat B phenylamoni clorua, axit clohiđric, anilin C natri phenolat, axit clohiđric, phenol D anilin, axit clohiđric, phenylamoni clorua Câu 26: Có thể dùng chất để phân biệt hai chất lỏng phenol anilin? A dd Brom B Na C Hiđro D NH3 Câu 27: Thuốc thử dùng để phân biệt chất lỏng: anilin, stiren, benzen A dung dịch HCl B dung dịch brom C dung dịch NaOH D dung dịch H2SO4 Câu 28: Thuốc thử thích hợp để phân biệt chất lỏng riêng biệt: toluen, anilin, benzen đựng lọ nhãn là: A Dung dịch KMnO4 B Dung dịch NaOH dung dịch KMnO4 C Giấy quỳ tím dung dịch KMnO4 D Dung dịch HCl dung dịch KMnO4 Câu 29: Hợp chất hữu X tác dụng đuợc vói dung dịch NaOH dung dịch brom không tác dụng với dung dịch NaHCO3 Tên gọi X là: A axit acrylic B anilin C metyl axetat D phenol Câu 30: Thành phần % khối lượng nitơ hợp chất hữu CxHyN 23,73% Số đồng phân amin bậc thỏa mãn kiện A B C D Câu 31: Đốt cháy amin đơn chức no ta thu CO2 H2O có tỷ lệ số mol n CO2 : n H2O : khơng thể là: A Trimetyl amin B Metyletyl amin C Propyl amin D etylamin Câu 32: Cho X, Y, Z, T chất khác số chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) tính chất ghi bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi C 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét sau đúng? A Z CH3NH2 B T C6H5NH2 C Y C6H5OH D X NH3 BẢNG ĐÁP ÁN 01 D 02.C 03.C 04.C 05.D 06.A 07.B 08.D 09.B 10.D 11.A 12.D 13.A 14.A 15.D 16.C 17.A 18.B 19.C 20.C 21.C 22.B 31.D 32.A 23.D 24.B 25.C 26.B 27.B 28.D 29.D 30.C ... 23: Trong số chất: C3H8, C3H7Cl, C3H8O C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo A C3H7Cl B C3H8O C C3H8 D C3H9N Câu 24: Cho hai công thức phân tử C4H10O C4H11N, số đồng phân ancol bậc số đồng phân... (anilin), C6H5OH (phenol), C6H6 (benzen) Số chất dãy phản ứng với nước brom A B C D Câu 20: Cho dãy chất: stiren, ancol benzylic, anilin, toluen, phenol (C6H5OH) Số chất dãy có khả làm màu nước brom... % khối lượng nitơ hợp chất hữu CxHyN 23,73% Số đồng phân amin bậc thỏa mãn kiện A B C D Câu 31: Đốt cháy amin đơn chức no ta thu CO2 H2O có tỷ lệ số mol n CO2 : n H2O : là: A Trimetyl amin