Ôn Hoá học 10 1. Phát biểu nào dới đây không đúng? A. Nguyên tử là một hệ trung hoà về điện. B. Trong nguyên tử hạt nơtron và proton có khối lợng xấp xỉ nhau. C.Trong một nguyên tử nếu biết số p có thể suy ra số nơtron D. Trong một nguyên tử, nếu biết số p có thể suy ra số electron. 2. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Nguyên tử đợc cấu thành từ những hạt cơ bản là p, n, e B. Hạt nhân nguyên tử đợc cấu thành từ những hạt p,n C. Vỏ nguyên tử đợc cấu thành từ các hạt e D. Nguyên tử có cấu trúc đặc khít, gồm vỏ và hạt nhân nguyên tử 3. Hạt nhân nguyên tử đợc cấu tạo bởi A. các hạt electron và proton B. các hạt p C. các hạt p và n D. các hạt 4. Các đồng vị của nguyên tố hoá học đợc phân biệt bởi yếu tố nào dới đây? A. Số nơtron B. Số electron hoá trị C. Số proton D. Số lớp electron 5. Phát biểu nào dới đây không đúng? A. Khối lợng nguyên tử vào khoảng 10 -26 kg. B. Khối lợng hạt p xấp xỉ bằng khối lợng hạt nơtron. C. Khối lợng nbguyên tử tập rung chủ yếu ở hạt nhân nguyên tử D. Trong nguyên tử, khối lợng hạt e bằng khối lợng hạt proton 6. Phát biểu nào dới đây không đúng? A. Những e ở lớp K có mức năng lợng thấp nhất. B. Những e ở gần hạt nhân có mức năng lợng cao nhất C. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lợng thấp hơn e ởphân lớp 4s. D. Các e trong cùng một lớp có năng lợng bằng nhau 7. Cấu hình e của ion nào dới đây giống khí hiếm? A. Cu + B. Fe 2+ C. K + D. Cr 3+ Biết Cu(Z=29), Fe( Z=26) CrZ=24), K( Z=19) 8. Phát biểu nào dới đây không đúng? A. Số khối bằng hoặc xấp xỉ khối lợng của hạt nhân nguyên tử tính ra u(đvC) B. Số khối là số nguyên C. Số khối bằng tống số hạt p và e D. Số khối ký hiệu là A 9. Phát biểu nào dới đây không đúng? A. Các e chuyển động xung quanh hạt nhât trên những quỹ đạo tròn B. Các e trong cùng một phân lớp có mức năng lợng xấp xỉ bằng nhau. C. Các e chuyển động không tuân theo những quỹ đạo xác định D. Cácc e trong một lớp có mức năng lợng gần bằng nhau. 10. Phân lớp 3d có số e tối đa là A. 6 B. 18 C. 14 D. 10 11. Cho cấu hình e của các nguyên tố sau: a. 1s 2 2s 1 b. 1s 2 2s 2 2p 5 c. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 d.1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 e. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Cấu hình e của các nguyên tố phi kim là: A. a,b B. b,c C. c,d D. b,e . 12. Ion có 18e và 16 proton mang điện tích là A. 16+ B. 2- C. 18- D.2+ 13. Các ion và nguyên tử Ne, Na + , F - có điểm chung là A. có cùng số khối B. có cùng số e C. có cùng số p D. có cùng số n 14. Có bao nhiêu e trong ion 18 Ca 2+ ? A. 21 B. 18 C. 19 D. 20 15. Vi hạt nào dới đây có số hạt p nhiều hơn số e A. Nguyên tử Na B. Ion Cl - C. Nguyên tử S D. Ion K + 16. Trong tự nhiên đồng có 2 đồng vị 63 Cu và 65 Cu, trong đó đồng vị 65 Cu chiếm 27% về số nguyên tử. Nguyên tửd khối trung bình của đồng là A. 63 B. 64 C. 65 D. 66 17. Nguyên tử nào dới đây có cấu hình e là 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 ? A. Ca B. K C. Ba D. Na 18. Nguyên tử 39 19 K có tổng số p, e, n lần lợt là A. 19,20,39 B. 19,20,19 C. 20,19,39 D. 19,19,20 19. Cation X + có cấu hình e ở lớp vỏ ngoài cùng là 2s 2 2p 6 . Cấu hình e của phân lớp ngoài cùng của nguyên tử X là A. 3s 1 B. 3s 2 C. 3p 1 D. 2p 5 20. Cấu hình e nào dới đây là của nguyên tử nguyên tố X(Z=24)? A. [Ar] 3d 5 4s 1 B.[Ar] 3d 4 4s 2 C. [Ar] 4s 2 4p 6 D.[Ar] 4s 1 4p 5 21. Cấu hình e nào dới đay viết không đúng? a. A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 B.1s 2 2s 2 2p 5 C.s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 3p 3 b. A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 3d 6 B.1s 2 2s 2 2p 5 C.s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 22. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về nguyên tử oxi? A. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 notron C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số khối bằng 16 D. Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có số proton bằng số nơtron 23. Nguyên tử của nguyên tố X có số đơn vị điện tích hạt nhân bằng 13, số khối bằng 27 thì số e hoá trị là A. 13 B. 5 C.3 D.4 24. Tổng số hạt p,n,e trong một nguyên tử của nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. X là nguyên tố nào dới đây? A. Cu B. Ag C. Fe D. Al 25. Trong nguyên tử A. điện tích hạt nhân bằng số nơtron B. số e bằng số nơtron C. tổng số e và số nơtron là số khối D. số hiệu nguyên tử trùng với điện tích hạt nhân 26. Nguyên tử R có Z=7 có số e độc thân là A. 0 B. 1 C. 2 D.3 27. Ion nào dới đây có cấu hình e của khí hiếm Ne? A. Be 2+ C. Cl - D.Mg 2+ D. Ca 2+ 28. Ion nào dới đây có cấu hìmh e giống cấu hình e của nguyên tử Ar? A. K + B. Mg 2+ C.Na + D.O 2- 29. Cấu hình e nào dới đây là của ion Fe 3+ ? A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 5 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 6 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 3d 3 4s 2 30. Nguyên tử của nguyên tố nào sau đây luôn nhờng 1e trong các phản ứng hoá học? A. Na B.Mg C. Al D. Si 31. Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 60, trong đó số hạt nơtron bằng số hạt p . X là nguyên tửb nào dới đây? A. Ar B. K C.Sc D. Ca 32. Các đơn chất của các nguyên tố nào dới đây có tính chất hoá học tơng tự nhau? A. As, Se, Cl, Fe B. F,Cl,Br,I C. Br, P, H, Sb D. O, Se, Br, Te. 33. Nguyên tử các nguyên tố X, Y, Z cố cấu hình e là X: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 Y: 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 Z: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 Trong đó nguyên tố nào là kim loại? A. X B. Y C. Z D. X và Y 34. Khối lợng của nguyên tử C có 6 proton, 8 nơtron và 6 e là A. 12 u B. 12gam C. 14u D. 13gam 35. Oxit B có công thức X 2 O. Tổng số hạt cơ bản(p,n,e) trong B là 92, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. B là chất nào dới đây? A. Na 2 O B. K 2 O C. Cl 2 O D. N 2 O 36. Nguyên tử nguyên tố X có số khối bằng 23, số hiệu nguyên tử bằng 11. X có A.số p là 12 B. số n là 12 C. số n là 11 D. tổng sốn và p là 22 37. Trong tự nhiên Cl có 2 đồng vị 35 Cl(75%) và 37 Cl. Nguyên tử khối trung bình của Cl là A. 37,5 B. 36,5 C. 35,5 D. 36,0 38. Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lân số hạt không mang điện. R là nguyên tử nào dới đây?A. Na B. Mg C. F D. Ne 39. Nguyên tử của nguyên tô X có Z=17. a.Số e thuộc lớp ngoài cùng của X là : A. 1 B, 2 C. 7 D. 3 b. X có số lớp e là A. 2 B. 3 C. 4 D.1 c. X thuộc chu kỳ A. 2 B. 3 C. 4 D.1 d. X thuộc nhóm A. IA B. VA C. VIA D. VIIA e. X là A. Kim loại B. Phi kim C. Khí hiếm 40. Nguyên tử 27 X có cấu hình e là1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 . Hạt nhân nguyên tử X có A. 13p và 14n D. 13 p và 14e C. 14p và 13 n D. 14p và 14 e 41. Anion X 2- có cấu hình e là1s 2 2s 2 2p 6 . a.Cấu hình e của X là A.1s 2 2s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 C. 1s 2 2s 2 2p 4 D. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 1 b. Số e lớp ngoài cùng của X là A. 1 B. 6 C. 4 D. 2 42. Anion X 2- có cấu hình e lớp ngoài cùng là 3s 2 3p 6 . a.Tổng số e của Ion X 2- và nguyên tử X là A. 18 và 16 B. 16 và 17 C. 16 và 18 D. 17 và 18 43.Nguyên tử nguyên tố R có tổng số hạt cơ bản là 34, số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10. Kí hiệu nguyên tử và vị trí(chu kỳ nhóm) của X trong bảng tuần hoàn là: A. Na, chu kỳ 3, IA B. Mg, ckỳ 3, IIA C. F, CKỳ 2,VIIA D. Ne, ckỳ 2, VIIIA 44. Các nguyên tử flo, clo, brom, iot, oxi, lu huỳnh đều có A. Cấu hình e nguyên tử giống nhau B. Cấu hình e lớp ngoài cùng hoàn toàn giống nhau. C. lớp ngoài cùng có phân lớp d còn trống, bán kính nguyên tử bằng nhau. D. các e lớp ngoài cùng ở phân lớp s và p 45. Liên kết hoá học trong phân tử flo, clo, brom, iot, oxi đều là A. liên kết ion B. liên kết cộng hoá trị có cực C. liên kết cộng hoá trị không cực D. liên kết đôi 46. Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11 a, Điện tích hạt nhân nguyên tử X là A.+11 B. 11- C. 11+ D.11 b, Tổng số e của nguyên tử X là A. 11 B. 10 C.12 D. 14 c, Cấu hình e của nguyên tử X là A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 D. 1s 2 2s 2 2p 5 3s 2 d. Trong nguyên tử X có A. 1 lớp electron B.4 lớp electron C.3 lớp electron D. 3 lớp electron đ. Tính chất hoá học đặc trng của X là A.tính kim loại mạnh B.tính kim loại yếu C.tính phi kim yếu D.tính phi kim mạnh. e. Số e hoá trị của nguyên tử X là. A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 47: Hãy điền nội dung thích hợp vào chỗ có dấu ( )để hoàn thành các câu sau: Cấu hình e của nguyên tử Clo là Cấu hình e của ion S 2- là . 48. Công thức e của HBr là . A. H : Br B. H: Br C. H :Br D. H::Br 49. Liên kết hoá học trong phân tử các chất H 2 ;HCl; Cl 2 thuộc loại: A. liên kết đơn B. liên kết đôi, C. liên kết ba D. liên kết cho nhận 50. Các nguyên tố nhóm A trong bảng tuần hoàn là A. các nguyên tố s B. các nguyên tố p C. các nguyên tố d D. các nguyên tố s và các nguyên tố p 51. Trong nguyên tử M có 35 electron và số khối là 80. Số hạt nơtron và số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử M lần lợt là: A. 54 và 3 B. 45 và 4 C. 55 và 5 D. 45 và 7 52. Hạt nhân của nguyên tử X có 20 proton, của nguyên tử Y có 15 proton. Cation X 2+ và Y có cấu hình electron là: A. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 B. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 C. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 D. 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 và 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 3 53.Cacbon trong tự nhiên là hỗn hợp của hai đồng vị 12 C vào 13 C trong đó đồng vị 12 C chiếm 98,9% .Nguyên tử khối trung bình của Cacbon là: A. 12,011 B. 12,52 C. 13,1 D. 11,9 54. Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố X là 115. Biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Nguyên tử X là: A. Brom B. Nhôm C. Sắt D. Canxi 55. Nguyên tố R thuộc nhóm VIA trong bảng tuần hoàn. Trong hợp chất với H có 5,882% hiđro về khối lợng. R là nguyên tố nào dới đây? A. Oxi B. S C. Cr D. Br 56. Hợp chất khí với H của nguyên tố có dạng RH .4 . Trong oxit cao nhất với oxi, R chiếm 46,67% khối lợng. R là nguyên tố nào dới đây? A. C B. Si C. Pb D. Sn 57. Dãy nguyên tố nào dới đây đợc xếp theo chiều giảm dần tính kim loại(từ trái qua phải)? A. Li, Na, K, Rb B. F, Cl, Br, I C. O, S, Se, Te D. Na, Mg, Al, Cl 58. Dãy nguyên tố nào dới đây đợc xếp theo chiều tăng dần tính phi kim (từ trái qua phải)? A. Li, Na, K, Rb B. F, Cl, Br, I C. Mg, Be,S, Cl D. O, S, Se, Te 59. A, B là hai nguyên tố thuộc hai chu kỳ liên tiếp và thuộc cùng một phân nhóm trong BTH. Biết Z A +Z B =32. Số Proton trong nguyên tử của nguyên tố a, b lần lợt là A. 7, 25 b. 1, 20 c. 15,17 D. 8, 14 60. Liên kết cộng hoá trị là liên kết đợc hình thành giữa hai nguyên tử bằng A.một e chung B.sự cho nhận p C.một cặp e góp chung D.1 hay nhiều cặp e chung 61. Liên kết ion là loại liên kết đợc hình thành nhờ lực hút tĩnh điện giữa A. cation và anion B. các anion C. cation và e tự do D.e chung và hạt nhân ngtử 62. Hợp chất ion là hợp chất . A. có nhiệt độ nóng chảy thấp B. có nhiệt độ nóng chảy cao C. dễ hoá lỏng D. có nhiệt độ sôi không xác định. 63. Kim cơng có mạng tinh thể là mạng A. tinh thể nguyên tử B. lập phơng C. tinh thể ion D. lục phơng 64. Độ âm điện là đại lợng đặc trng cho khả năng A. tham gia phản ứng mạnh hay yếu B. nhờng proton cho nguyên tử khác C. nhờng e cho nguyên tử khác D. hút e của nguyên tử trong phân tử 65. Nguyên tô nào dới đây có độ âm điên lớn nhất trong bảng tuần hoàn? A. O B. Cl C. Br D. F 66. Chọn câu đúng trong các câu dới đây A.Trong hợp chất cộng hoá trị, cặp e chung lệch về phía nguyên tử có ĐAĐ nhỏ hơn B. Liên kết cộng hoá trị có cực đợc hình thành giữa các nguyên tử giống nhau C. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử cànglớn thì liên kết phân cực càng mạnh D. Hiệu độ âm điện giữa hai nguyên tử cànglớn thì liên kết phân cực càng yếu 67. Cặp nguyên tử nào dới đây tạo hợp chất cộng hoá trị? A. H và He B. Na và F C. H và Cl D. Li và F 68. Phân tử nào dới đây có liên kết cộng hoá trị phân cực? A. HCl B. Cl 2 C. KCl D. H 2 68. Phân tử nào dới đây có liên kết cộng hoá trị không phân cực? A.HF B. K 2 O C. NaF D. N 2 69. Điện hoá trị của các nguyên tố O, S trong các hợp chất với cac nguyên tố nhóm IA đều là A. 2- B. 2+ C. 6- D. 6+ 70. Nguyên tử nguyên tố X(Z=12) có điện hoá trị trong hợp chất với nguyên tử các nguyên tố nhóm VIIA là A. 2+ B. 2- C. 7+ D. 7- 71. Chọn định nghĩa đúng về Ion A. Ion là hạt vi mô mang điện B. Ion là nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện C. Ion là phần tử mang điện D. Ion là phần mang điện dơng của phân t. ử 72. Cho hai nguyên tố X(Z=20), Y(Z=17). Công thức hợp chất tạo thành từ X, Y và liên kết trong phân tử lần lợt là A. XY: liên kết cộng hoá trị B. X 2 Y 3 : liên kết cộng hoá trị C. X 2 Y: liên kết ion D.XY 2 : liên kết ion 73. Electron là A. nguyên tử hay nhóm nguyên tử mang điện B. hạt có q=1- và có Klg=1/1840 u C. nhóm nguyên tử mang điện âm D .hạt có q=1+ và có Klợng xấp xỉ=1u 74. Theo quy tắc bát tử thì công thức cấu tạo của phân tử SO 2 là A.O=SO B. O=S=O C. O-S- O D. OSO 75. Dãy gồm các phân tử có cùng một kiểu liên kết : A. Cl 2 , Br 2 , I 2 , HCl B. Na 2 O, KCl, BaCl 2 , Al 2 O 3 C. HCl, H 2 S, NaCl, N 2 O D. MgO, H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , HCl 76. Dãy chất nào dới đây đợc sắp xếp theo chiều tăng dần sự phân cực của liên kết trong phân tử? A. HCl, Cl 2 , NaCl B. NaCl, Cl 2 , HCl C. Cl 2 , HCl, NaCl D. Cl 2 , NaCl, HCl 77. Chọn sơ đồ nửa phản ứng đúng trong các ơ đồ dới đây: A. Na +1eNa + B. Cl 2 -2e2Na + C. O 2 +2e2O 2- D. AlAl 3+ + 3e 78. Điện hoá trị của Na trong NaCl là A. +1 B. 1+ C. 1 D. 1- 79. Số oxi hoá của N trong NH 4 + , HNO 3 , NH 3 lần lợt là A. 3, +5, -3 B. -3, +4, +5 C. -3, +5, -3 D. +3, +5, -3 80. Số oxi hoá của nguyên tử C trong CO 2 , H 2 CO 3 , HCOOH và CH 4 lần lợt là A. -4, +4, +3, +4 B. +4, +4, +3, -4 C. +4, +4, +2, -4 D. +4, -4, +3, +4 81. Cộng hoá trị của N trong hợp chất nào dới đây là lớn nhất? A. N 2 B. NH 3 C. NO D. HNO 3 82. Liên kết hoá học trong phân tử H 2 S là liên kết A. ion B. cộng hoá trị phân cực C. cho nhận D. cộng hoá trị không phân cực 83. Mạng tinh thể iot thuộc loại mạng tinh thể A. Kim loại B. nguyên tử C. ion D. phân tử 84. Mạng tinh thể ion có đặc tính nào dới đây? A. Bền vững, t 0 nóng chảy và t 0 sôi thấp B. dễ bay hơi C. Bền vững, t 0 nóng chảy và t 0 sôi cao D. Bền vững, t 0 nóng chảy cao và t 0 sôi thấp 85. Tinh thể phân tử có liên kết A. kim loại B. cộng hoá trị C. hiđro D. ion 86. Cho độ âm điện của O là 3,44 và của Si lá 1,90. Liên kết trong phân tử SiO 2 là liên kết A. ion B. cộng hoá trị phân cực C. cộng hoá trị không phân cực 87. Số oxi hoá của S trong các phân tử H 2 SO 3 , S, SO 2 , H 2 S lần lợt là A. +6, +8, +6, -2 B. +4, 0, +6, -2 C. +4, -8, +6, -2 D. +4, 0, +4, -2 88. Số oxi hoá của Mn trong K 2 MnO 4 là A. +7 B. +6 C. -6 D. +5 89.Cộng hoá trị của C và O trong phân CO 2 là A. 4 và 2 B. 4 và -2 C. +4 và -2 D. 3 và 2 90. Số oxi hoá của một nguyên tố là A. điện hoá trị của nguyên tố trong hợp chất ion B. hoá trị của nguyên tố đó C. điện tích nguyên tử của nguyên tố trong phân tử nếu giả định liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử là liên kết ion D. cộng hoá trị của nguyên tố đó trong hợp chất cộng hoá trị 91. Dãy chỉ chứa các hợp chất có liên kết cộng hoá trị là A. BaCl 2 , NaCl, NO 2 B. SO 2 , CO 2 , Na 2 O 2 C.SO 3, H 2 S, H 2 O D. CaCl 2 , F 2 O, HCl 92. Số oxi hoá của N trong NH 4 + và của S trong ion SO 4 2- là A. +3 và +8 B. -3 và +6 C. +3 và +6 D.-3 và +4 93. Liên kết trong phân tử N 2 gồm A. một liên kết đơn B. một liên kết đôi C. một liên kết ba D. hai liên kết đơn 94. Phát biểu nào dới đây không đúng? A. sự khử là sự mất hay cho e B. sự oxi hoá là sự mất e C. chất khử là chất nhờng e D. chất oxi hoá là chất thu e 95. Cho các phản ứng hoá học sau: CaO + H 2 O Ca(OH) 2 (1) CuO + H 2 SO 4 CuSO 4 + H 2 O (2) 2 Na + Cl 2 2NaCl (3) Na 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2NaCl (4) Trong các phản ứng trên, các phản ứng hoá hợp là A. (1) và(3) B. (2) và(4) C.(1), (2)và(3) D. (2), (3) và(4) 96. . Cho các phản ứng hoá học sau: Zn + 2HCl ZnCl 2 + H 2 (1) H 2 SO 4 + BaCl 2 BaSO 4 + 2HCl(3) Fe + CuSO 4 Cu + FeSO 4 (2) 2Al + 3CuO Al 2 O 3 + 3Cu (4) Trong các phản ứng trên, các phản ứng thế là A. (1), (2) và(4), B. (2), (3) và(4) C.(1), (2)và(3) D. (1), (3) và(4) 97. Loại phản ứng hoá học nào dới đây luôn là phản ứng oxi hoá khử ? A. Phản ứng hoá hợp B. Phản ứng phân huỷ C. Phản ứng trao đổi D. Phản ứng thế 98. Chọn câu đúng trong các phát biểu sau: a.Trong phản ứng hoá học, nguyên tử của nguyên tố kim loại A. bị khử B. bị oxi hoá C. nhận e D. nhận e và bị khử b. Cho quá trình Fe 3+ + 1e Fe 2+ . A. Đây là quá trình oxi hoá. B. Đây là quá trình khử C. Fe +3 đóng vai trò là chất khử D. Fe +2 đóng vai trò là chất 99. Số oxi hoá của Cl trong các hợp chất HCl, HClO, NaClO 2 , KClO 3 và HClO 4 lần lợt là A. -1, +1, +2, +3, +4 B. -1, +1, +3, +5, +6 C. -1, +1, +3, +5, +7 D. -1, +1, +4, +5, +7 100. Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng FeS 2 + HNO 3 Fe(SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O lần lợt là A.1,4,1,2,1,1B. 1,6,1,2,3,1 C. 2,10,2,4,1,1 D. 1,8,1,2,5,2 101. Cho phản ứng sau FeS + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Hệ số cân bằng tối giản của H 2 SO 4 là A.8 B. 10 C. 12 D.4 102. Cho phản ứng sau 3NO 2 + H 2 O 2HNO 3 + NO. Trong phản ứng trên, NO 2 đóng vai trò A. chất oxi hoá D. không là chất oxi hoá không là chất khử B. chất khử D. vừa là chất oxi hoá vừa là chất khử 103. Trong các phản ứng sau phản ứng tự oxi hoá khử là A. 4Al(NO 3 ) 3 2Al 2 O 3 + 12NO 2 + 3O 2 B. 2NaOH + Cl 2 NaCl + NaClO + H 2 O C. 2 KMnO 4 K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 D. 10FeSO 4 + 2KMnO 4 + 8 H 2 SO 4 5Fe 2 (SO 4 ) 3 + 2MnSO 4 + K 2 SO 4 + 8H 2 O 104. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai trò là chất oxi hoá? A. 4HCl + MnO 2 MnCl 2 + Cl 2 + 2H 2 O B. 4HCl +2Cu + O 2 2CuCl 2 + 2H 2 O C. 2 HCl + Fe FeCl 2 + H 2 D. 16HCl + 2KMnO 4 2 MnCl 2 + 5Cl 2 + 2KCl + 8H 2 O 105. Khi Cl 2 tác dụng với NaOH ở t 0 thờng, xảy ra phản ứng: 2NaOH + Cl 2 NaCl + NaClO + H 2 O . trong phản ứng này Cl 2 là A. chất nhờng proton B. chất nhận proton C. chất nhờng e cho NaOH D. vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá 106. Trong quá trình Br 0 Br -1 , nguyên tử Br đã A. nhận thên một proton B. nhờng đi một proton C. nhờng đi một e D. nhận một e 107. Cho phản ứng hoá học : FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + N x O y + H 2 O Hệ số cân bằng tối giản của HNO 3 là A. (3x-2y) B. (10x-4y) C. (16x-6y) D. (2x-y) 108. Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu đợc 8,96 lít(đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có khói lợng là 15,2 g. Giá trị của m là A. 25,6 g B. 16gC. 2,56 g D. 8g 109. Hoà tan hoàn toàn oxit Fe x O y bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng vừa đủ thu đợc 2,24 lít khí SO 2 (đktc). Cô cạn dung dịch thu đợc sau phản ứng thu đợc 120 g muối khan. Công thức của Fe x O y là A. FeO B. Fe 3 O 4 C. Fe 2 O 3 D. tất cả đều sai 110. Tỉ lệ số phân tử HNO 3 đóng vai trò là chất oxi hoá và môi trờng trong phản ứng FeO + HNO 3 Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O là bao nhiêu? A. 1: 3 B. 1:10 C. 1:9 D. 1:2 111. Cho các phản ứng hoá học sau: a. 4 Na + O 2 2Na 2 O b. 2Fe(OH) 3 Fe 2 O 3 + 3H 2 O c. Cl 2 + 2KBr 2KCl + Br 2 d. NH 3 + HCl NH 4 Cl e. 2NaOH + Cl 2 NaCl + NaClO + H 2 O Các phản ứng không phải là phản ứng oxi hoá khử là A. b, c B. a,b,c C. d,e D. b,d 112. Nguyên tử nguyên tố X có tổng số e ở phân lớp p là 11. nguyên tố X là A. Na B. F C. Br D. Cl 113. Cho dãy các axit HF, HCl, HBr, HI. Theo chiều từ trái sang phải tính chất axit biến đổi nh thế nào? `A Tăng dần B. Giảm dần C. Không thay đổi . 1,8,1,2,5,2 101 . Cho phản ứng sau FeS + H 2 SO 4 Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Hệ số cân bằng tối giản của H 2 SO 4 là A.8 B. 10 C. 12 D.4 102 . Cho phản. +5, +7 100 . Hệ số tối giản của các chất trong phản ứng FeS 2 + HNO 3 Fe(SO 4 ) 3 + H 2 SO 4 + NO + H 2 O lần lợt là A.1,4,1,2,1,1B. 1,6,1,2,3,1 C. 2 ,10, 2,4,1,1