kt hoa9 t10

4 223 0
kt hoa9 t10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD Phan Thiết Kiểm tra 45 phút ( Tiết 10 ) Trường THCS Nguyễn Thông Môn: Hóa học 9. Đề số 2: Họ và tên: ………………………………………… Lớp: …… Học sinh làm bài trên tờ giấy này Điểm Lời Phê của giáo viên Ý kiến của phụ huynh A. Trắc nghiệm:(4 điểm). Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A. B. C. D chỉ đáp án đúng. Câu1: Nhóm các chất sau đây đều là oxit axit. A. CO 2 ,SO 2 ,CuO. B.P 2 O 5 , SO 2 , CaO. C. CO 2 , SO 2 , P 2 O 5 . D. SO 3 , P 2 O 5 ,BaO. Câu 2: Cho các oxit: SO 2 , CO 2 , P 2 O 5 , N 2 O 5 . Dãy CTHH nào là axit tương ứng với các oxit trên? A. H 2 SO 3 , H 2 CO 3 , H 3 PO 4 , HNO 3 . B. H 3 PO 4 , H 2 CO 3 , HNO 3 , H 2 SO 4 . B. H 2 SO 4 , H 3 PO 4 , H 2 CO 3 , HNO 3 . D. H 2 SO 3 , HNO 3 , H 2 CO 3 , H 3 PO 4 . Câu 3: Cho a mol BaO tác dụng với khí CO 2 dư. Sau phản ứng thu được 39,4g muối BaCO 3 Vậy a là A. 0,2 mol. B. 0,4 mol. C. 0,5 mol. D. 0,8 mol. Câu 4: Dãy những chất nào sau đây khi tan trong nước tạo thành dung dòch làm quỳ tím hóa đỏ? A. CaO, SO 2. B. CO, SO 2. C. P 2 O 5 , CO 2. D. SO 2 , Na 2 O. Câu 5: Hòa tan 4,7g K 2 O vào nước thu được 500 ml dd A. Nồng độ mol/l của dd A là A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,5M. D. 1M. Câu 6: Nhóm các oxit sau đều tác dụng được với dd Ca(OH) 2 là: A. CO 2 , BaO , Na 2 O B. CO 2 , SO 2 , SO 3 C. P 2 O 5 , CO 2 , CuO D. SO 2 , SO 3 , K 2 O Câu 7 : Có những chất sau: H 2 O , KOH , SO 2 , Na 2 O có mấy cặp chất có thể tác dụng với nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 8: Nhóm những oxit nào sau đây đều tác dụng được với nước? A. SO 2 , CO, K 2 O C. Na 2 O, SO 2 , CuO C. CaO, SO 2 , K 2 O D. SO 2 , CO 2 , Al 2 O 3 . Câu 9: Cho axitsunfuric đặc, nguội vào ống nghiệm có sẵn một mẫu kim loại đồng người ta nhận thấy: A. có khí không màu thoát rA. khí này nhẹ hơn không khí, cháy được trong không khí. B. có khí không màu, mùi hắc thoát rA. khí này nặng hơn không khí. C. cung dòch có màu xanh lam, có khí thoát ra. D. không có hiện tượng gì xảy ra. Câu 10 : Nhóm oxit nào đều không tác dụng với H 2 O là: A. K 2 O , CO 2 , FeO. B. CO 2 , SO 2 , SO 3. D. Fe 2 O 3 , CO 2 ,CaO. D. FeO , CuO , CO . Câu 11: Nhóm các oxit nào sau đây đều là oxit bazơ? A. Fe 2 O 3 , P 2 O 5 , SO 2 .B. BaO , CO 2 , CuO. C. CuO , CO 2 ,SO 2. D. CaO ,CuO ,Fe 2 O 3 . Câu 12: Cho phản ứng giữa Na 2 SO 3 tác dụng với dung dòch H 2 SO 4 . Na 2 SO 3 (r) + H 2 SO 4 (dd) Na 2 SO 4 (dd) + H 2 O (l) + X (k) Vậy X là : A. SO 3 B. CO 2 C. SO 2 . D. CO Câu 13: Cho kim loại đồng (Cu ) vào H 2 SO 4 đặc đun nóng có hiện tượng A. có khí hiđrô thoát ra. B . không có hiện tượng gì . C. có xuất hiện kết tủa trắng. D. đồng tan dần , có dd màu xanh lam xuất hiện. Câu 14: Nhóm axit nào sau đây là axit mạnh: A. HCl, H 2 S, H 2 SO 4. B.HCl,H 2 SO 4 , HNO 3. B. HNO 3 , H 2 SO 4 , H 2 CO 3. D.HCl,H 2 SO 4 , H 2 CO 3. Câu 3: Công thức của vôi sống A. CaCO 3 . B. CaO. C. Ca(OH) 2 . D. CaO 2 . Câu 16 : Nhóm oxit nào sau đây đều không tác dụng với axit HCl là: A. CO 2 , SO 2 , SO 3 B. K 2 O , CO 2 , FeO C. FeO , CaO , CO 2 D. Fe 2 O 3 , CO 2 ,CaO B. Tự luận: 6 điểm Bài tập 1: : Viết phương trình hóa học và cân bằng cho mỗi chuyển đổi sau, ghi rõ trạng thái các chất tham gia phản ứng: ( 1,5 điểm ) K 2 SO 3 (dd) (1) SO 2 (k) (2) SO 3 (k) (3) Na 2 SO 4 (dd) Bài tập 2: Có 3 ống nghiệm bò mất nhãn đựng 3 dung dòch: ddHCl , dd H 2 SO 4 và dd K 2 SO 4 .Bằng phương pháp hoá học em hãy nhận biết các dung dòch trên . Viết phương trình hoá học ( nếu có). ( 1,5 điểm ). Bài tập 3: (3 điểm). Hòa tan 28,2g K 2 O vào nước tạo thành 400ml dung dòch a) Tính nồng độ mol/l của dung dòch thu được . b) Tính khối lượng dung dich axit HCl 5% cần thiết để tác dụng hết với lượng dung dich trên. ( Cho , O = 16, H = 1, K=39, Cl = 35,5 ) ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… ……………………………….……………………………….……………………………….…………………… Kiểm tra 45 phút tiết 10 hóa học 9. Năm học 2010 – 2011. GV ra đề: Phạm Hữu Triều. Đáp án - biểu điểm: Đề số 2. Kiểm tra lớp 9A1. Số lượng … đề. A. Trắc nghiệm: (4 điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án C A A C B B C C Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 Đáp án C D D C D B B A B. Tự luận: 6 điểm Bài tập 1: Viết phương trình hóa học và cân bằng cho mỗi chuyển đổi sau: ( 1,5 điểm ) 1. H 2 SO 4 (dd) + K 2 SO 3 (dd) K 2 SO 4 (dd) + H 2 O(l) + SO 2 (k) 2. 2SO 2 (k) + O 2 (k) t 0 , V 2 O 5 2SO 3 (k) 3. SO 3 (k) + 2NaOH(dd) Na 2 SO 4 (dd) + H 2 O(l) Bài tập 2: Nhận biết hóa chất: ( 1,5 điểm ) Dùng quỳ tím nhận biết muối K 2 SO 4 không làm quỳ tím hóa đỏ. Còn làm quỳ tím hóa đỏ là 2 dd axit: HCl và H 2 SO 4 . Nhận biết 2 axit trên dựa vào thuốc thử là dd BaCl 2 hoặc Ba(OH) 2 . Hóa chất lọ nào tác dụng với thuốc thử có kết tủa trắng (BaSO 4 ) là lọ đựng axit H 2 SO 4 . Lọ còn lại là lọ đựng dd HCl. (1 điểm) PTPƯHH là: H 2 SO 4 (dd) + BaCl 2 (dd) BaSO 4 (r)trắng + 2HCl(dd) (0,5 điểm) Bài tập 3 (3đ) : Số mol K 2 O : 2 K O n 28, 2 0.3 94 mol= = (0,5đ) K 2 O + H 2 O → 2 KOH (0,5đ) 1mol 2mol 0,3mol 0,6mol a. Nồng độ mol/l của dung dòch là: C M = 0,6 1,5 0,4 M = (0,5đ) b. PTPƯ: KOH + HCl → KCl + H 2 O (0,5đ) 1mol 1mol 0,6mol 0,6mol Khối lượng HCl cần dùng là: m HCl = 0,6. 36,5 = 21,9 g (0,5đ) Khối lượng dung dòch HCl cần dùng: C% = .100% ct dd m m  m dd = .100% % ct m C = 21,9 .100 5 = 438 g (0,5đ) HS có thể giải theo cách khác để cho kết quả đúng. Đề kiểm tra môn Hóa Học 9. Tiết 10. Năm học 2010 – 2011. Đề số 2: Thời gian làm bài 45 phút. Lớp (9A1) Ma trận GV ra đề: Phạm Hữu Triều Nội dung TL Mức độ kiến thức kó năng Tổng Biết (20-35%) Hiểu (40-45%) Vận dụng (25-40%) TN TL TN TL TN TL Oxit 30% A. (1đ) B3 (0,25đ) A. (1đ) B1 (0,5đ) A. (0,25đ) (3đ) Axit 25% A. (0,5đ) B3 (0,25đ) B1 (0,5đ) A.7 (0.25đ) B3 B1 (1đ) (2,5đ) TH hóa học 20% A. (0.5đ) B2 (1đ) B2 (0,5đ) (2đ) Tính toán hóa học 25% B3 (1đ) B3 (0.5đ) A. (0,5 đ) B3 (0,5.đ) (2.5đ) Tổng 100% (1,5đ) (1,5đ) (1.5đ) (2.5đ) (1đ) (2đ) (10đ)

Ngày đăng: 26/09/2013, 04:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan