1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoạt Động Trợ Giúp Pháp Lý Theo Pháp Luật Việt Nam Hiện Nay

159 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 159
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIỆT KHOA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VIỆT KHOA HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 38 01 02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS PHAN TRUNG LÝ HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng cá nhân tơi Các số liệu, trích dẫn luận án bảo đảm độ xác trung thực Những kết luận khoa học luận án kết nghiên cứu tác giả, chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Luận án MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VỀ ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài luận án 1.2 Nhận xét tình hình nghiên cứu đề tài luận án 23 1.3 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 29 Chƣơng 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT 33 2.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò hoạt động trợ giúp pháp lý 33 2.2 Chủ thể, đối tượng, nội dung, hình thức hoạt động trợ giúp pháp lý .51 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý 63 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM 72 3.1 Thực trạng pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam 72 3.2 Thực tiễn thực hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam .90 3.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam 104 Chƣơng 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 113 4.1 Quan điểm nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam 113 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam 119 KẾT LUẬN .144 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 147 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTV : Cộng tác viên QPPL : Quy phạm pháp luật NNPQ : Nhà nước pháp quyền TGPL : Trợ giúp pháp lý TGVPL : Trợ giúp viên pháp lý TTHS : Tố tụng hình UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Là loại hình dịch vụ cơng xã hội đại, trợ giúp pháp lý (TGPL) trách nhiệm nhà nước việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho nhóm đối tượng định nhằm hỗ trợ họ tiếp cận cơng lý bình đẳng trước pháp luật, góp phần bảo đảm quyền người, quyền công dân Đối với quốc gia công nghiệp phát triển giới, dịch vụ TGPL tồn từ sau chiến thứ II triển khai với mơ hình khác nhau, tương đối đa dạng Ở Việt Nam, hệ thống TGPL xây dựng từ năm 1997, thức từ sau Quyết định số 734/1997/TTg ngày 6/9/1997 Thủ tướng Chính phủ việc thành lập tổ chức trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Sau nhiều năm thực công tác TGPL, bước đưa hoạt động TGPL vào nề nếp, hướng tới thể rõ tính nhân văn xã hội văn minh Trên phương diện thể chế, Việt Nam ban hành Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006 Luật trợ giúp pháp lý năm 2017 (có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2018) với văn cụ thể hóa hướng dẫn thi hành luật nói Trên sở đó, mặt tổ chức, hệ thống quan TGPL nhà nước hình thành từ trung ương (Cục trợ giúp pháp lý, Bộ Tư Pháp) đến địa phương (Trung tâm trợ giúp pháp lý thuộc Sở Tư Pháp tỉnh, thành) Về mặt hoạt động, chất lượng hoạt động tư pháp nói chung, chất lượng hoạt động TGPL nói riêng đạt thành tựu quan trọng Các tổ chức trợ giúp pháp lý khẳng định vị trí, vai trò việc giúp đỡ pháp lý cho đơng đảo người nghèo, đối tượng sách số đối tượng khác, đồng thời trở thành phận thiếu đời sống pháp luật xã hội nhằm đáp ứng yêu cầu tư vấn, giúp đỡ pháp luật miễn phí cho đối tượng có hồn cảnh khó khăn, đối tượng sách đối tượng thuộc nhóm dễ bị tổn thương Qua đó, hoạt động TGPL có đóng góp quan trọng vào phát triển trưởng thành ngành Tư pháp nghiệp đổi đất nước, góp phần đưa chủ trương, sách Đảng Nhà nước vào sống, bảo đảm quyền người, quyền công dân, giữ vững an ninh trị, trật tự an tồn xã hội, tạo môi trường ổn định cho phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động TGPL bộc lộ nhiều vướng mắc nội dung thể chế thực tiễn áp dụng thể chế Một số quy định pháp luật TGPL chưa thực phù hợp, chủ trương, sách TGPL chưa thực vào đời sống, hình thức phương pháp TGPL chưa đạt hiệu cao, quyền người khả tiếp cận cơng lý, bình đẳng trước pháp luật đối tượng TGPL chưa bảo đảm kỳ vọng xã hội Đặc biệt, từ năm 2010 nguồn hỗ trợ từ Dự án bị cắt giảm nên địa phương, hoạt động trợ giúp pháp lý gặp nhiều khó khăn, hình thức TGPL lưu động, tập huấn truyền thông, sinh hoạt Câu lạc bộ… Điều – đến lượt nó, lại có nguyên nhân từ bất cập nhận thức lý luận lúng túng chưa tháo gỡ xây dựng pháp luật thực tiễn triển khai hoạt động TGPL cụ thể Cho đến nay, số vấn đề liên quan đến phạm vi đối tượng TGPL, phạm vi dịch vụ TGPL, cách thức tổ chức hệ thống TGPL, khả mức độ xã hội hóa hoạt động TGPL, hình thức phương pháp TGPL, huy động nguồn lực cho TGPL …làm cho tối ưu với điều kiện cụ thể Việt Nam ln chủ đề nhiều dư địa để nghiên cứu, trao đổi, tranh luận đào sâu thêm nhằm đem lại hiệu tác động tích cực cho hoạt động TGPL Trong bối cảnh đó, việc tiếp tục nghiên cứu cách có hệ thống khía cạnh nhận thức lý luận, đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực thi hoạt động TGPL nhằm tạo lập luận khoa học cho giải pháp hoàn thiện nâng cao hiệu vận hành hệ thống TGPL Việt Nam cần thiết, có tính thời cấp bách Đây nhận thức xuất phát điểm cho việc nghiên cứu sinh lựa chọn đề tài “ Hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam nay” triển khai thực đề tài quy mô luận án tiến sĩ luật học 2 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Luận án có mục tiêu tổng quát xây dựng luận khoa học cho giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích, làm sáng tỏ nhận thức lý luận hoạt động TGPL yêu cầu điều chỉnh pháp luật hoạt động TGPL - Khảo sát, đánh giá thực trạng pháp luật hoạt động TGPL thực tiễn hoạt động TGPL Việt Nam Chỉ rõ ưu điểm, thành công, hạn chế, vướng mắc nguyên nhân thực trạng - Nhận diện vấn đề pháp lý thực tiễn đặt hoạt động TGPL Việt Nam - Xác định quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam phù hợp với yêu cầu bảo đảm quyền người, sách xã hội Đảng, Nhà nước ta tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Các quan điểm khoa học hoạt động TGPL - Quy định pháp luật tổ chức hoạt động TGPL Việt Nam - Thực tiễn tổ chức hoạt động TGPL Việt Nam - Kinh nghiệm số quốc gia xây dựng mơ hình TGPL triển khai hoạt động TGPL 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Theo nghĩa rộng, việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho đối tượng xã hội nhằm hỗ trợ, giúp đỡ họ tiếp cận cơng lý, bảo đảm cơng xã hội tiến hành nhiều chủ thể nhiều loại đối tượng thơng qua loại hình, nội dung, phương thức triển khai đa dạng Căn vào mục tiêu tính chất miễn phí cho đối tượng thụ hưởng dịch vụ hoạt động thiện nguyện cung cấp dịch vụ pháp lý cho đối tượng xã hội với đặc trưng người thực dịch vụ có lực thực hỗ trợ, giúp đỡ miễn phí mặt pháp lý thân họ không hưởng khoản thù lao xem loại hình TGPL Tuy nhiên, theo nghĩa hẹp, TGPL chủ yếu trách nhiệm nhà nước việc cung cấp dịch vụ pháp lý miễn phí cho đối tượng thuộc sách hỗ trợ nhà nước tiến hành chủ thể, nội dung, hình thức phương pháp theo luật định Theo nghĩa này, nhà nước chuyển giao số hoạt động TGPL cho xã hội thực (xã hội hóa TGPL) trách nhiệm bảo đảm nguồn tài chi trả cho việc cung cấp dịch vụ pháp lý cho người phải đối mặt với pháp luật khơng có khả trả phí dịch vụ chủ yếu thuộc nhà nước Gánh nặng ngân sách nhà nước chi trả cho hoạt động TGPL giảm thiểu khả huy động tự nguyện bảo đảm nguồn kinh phí cung cấp dịch vụ pháp lý tổ chức xã hội tham gia hoạt động TGPL TGPL bao gồm phương diện hệ thống tổ chức TGPL phương diện hoạt động TGPL cụ thể Vì vậy, tiếp cận nghiên cứu tổng thể, đồng thời tổ chức hoạt động TGPL, sâu nghiên cứu mảng vấn đề tổ chức hay hoạt động TGPL đặt chúng mối liên hệ với Trong khuôn khổ luận án tiến sĩ luật học, luận án triển khai nghiên cứu TGPL theo nghĩa hẹp, tập trung làm rõ khía cạnh lý luận, pháp luật thực tiễn TGPL chủ thể quan nhà nước tiến hành Ở mức độ định, luận án đề cập vấn đề xã hội hóa TGPL xu hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam Luận án – chủ đề xác định - dành phần lớn dung lượng để làm sáng tỏ khía cạnh hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam Hệ thống tổ chức TGPL công tác quản lý nhà nước TGPL đề cập luận án phạm vi khía cạnh có liên quan đến hoạt động TGPL khơng thuộc đối tượng nghiên cứu luận án - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu dựa số liệu, thông tin phản ánh thực trạng hoạt động TGPL địa bàn nước, đồng thời có trọng nghiên cứu điển hình số địa bàn thuộc vùng đồng trung du Bắc Bộ - Phạm vi thời gian: Luận án nghiên cứu hoạt động TGPL từ ban hành Quyết định số 734/TTg việc thành lập tổ chức TGPL cho người nghèo đối tượng sách đến dựa số liệu khảo sát thực tế khoảng thời gian 10 năm trở lại Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận TGPL vấn đề xã hội - pháp lý quan trọng phức tạp đời sống xã hội đại Vì vậy, để đảm bảo tính khoa học tính trị - xã hội kết nghiên cứu, luận án triển khai dựa phương pháp luận sau: - Các quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin quyền lực nhân dân, quyền người, nhà nước pháp luật mối quan hệ nhà nước, cá nhân, xã hội thể chế trị khác - Tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ, nhân quyền tính chất phục vụ nhà nước, đặc biệt quan điểm Người xây dựng hoàn thiện pháp luật dân chủ, đảm bảo an sinh xã hội, đảm bảo đoàn kết dân tộc xây dựng phát triển đất nước - Quan điểm sách Đảng Nhà nước Việt Nam thể cách nhìn nhận vấn đề liên quan đến quyền người quyền công dân, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, phát triển bền vững đất nước - Nguyên lý phổ biến chủ quyền nhân dân, quyền người, xã hội công dân, mối quan hệ nhà nước cá nhân (Học thuyết Khế ước xã hội, Học thuyết Quyền người, Học thuyết Nhà nước phúc lợi chung, ) 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích, tổng hợp: sử dụng bao quát tất chương, mục luận án để phát hiện, luận giải thuyết phục nội dung liên quan đến chủ đề luận án TGPL cần tính tốn năm 2030, hệ thống TGPL nhà nước đóng vai trò quan quản lý nhà nước, hoạt động trực tiếp TGPL thuộc đội ngũ luật sư hành nghề TGPL tổ chức hành nghề luật theo chế ký hợp đồng TGPL đăng ký tham gia TGPL 4.2.6 Chú trọng phát nhu cầu trợ giúp pháp lý nâng cao ý thức pháp luật người trợ giúp pháp lý Các sách ưu việt nhà nước mang lại hiệu thực chất thu hút quan tâm đồng thuận, tương tác đối tượng hưởng sách Trên tinh thần đó, cần triển khai giải pháp để tăng cường khả phát nhu cầu TGPL số giải pháp áp dụng như: (i) Thơng qua hoạt động TGPL lưu động Tại đợt TGPL lưu động, hoạt động khảo sát, nắm bắt vấn đề vướng mắc pháp luật nhân dân quyền sở quan hệ với người dân trước tổ chức TGPL lưu động giúp phát số nhu cầu TGPL Đồng thời qua tư vấn pháp luật ban đầu xuất nhu cầu TGPL cụ thể hộ, cá nhân thuộc diện hưởng TGPL để tiếp tục hỗ trợ họ giải đến vụ việc hình thức TGPL khác; (ii) Thiết lập, củng cố mạng lưới phát nhu cầu TGPL quan tố tụng (điều tra, kiểm sát, tòa án, quan tư pháp) mạng lưới sở hình thức cộng tác viên TGPL, đặt hộp bảng TGPL, cử luật sư - nhân viên Trung tâm TGPL trực quan tố tụng, thiết lập đường dây điện thoại nóng 24/24 quan tố tụng với Trung tâm, Chi nhánh TGPL ;(iii) Tăng cường hình thức thơng tin trực tiếp cho đối tượng thuộc diện TGPL biết quyền họ, chẳng hạn như: sổ nghèo cấp cho hộ nghèo (được xem loại giấy tờ quan trọng để chứng minh người hưởng TGPL) cần phải ghi rõ ràng đối tượng cấp sổ có quyền hưởng TGPL miễn phí để người dân biết chủ động tìm đến dịch vụ TGPL; định bắt người theo pháp luật tố tụng cần bổ sung khoản việc thông báo cho người bị bắt biết họ có quyền có luật sư người TGPL miễn phí nhà 140 nước họ thuộc diện TGPL Bộ Tư pháp kiến nghị với Ban soạn thảo Bộ luật Tố tụng hình sự, Tố tụng dân sự, Tố tụng hành bổ sung nội dung vào điều khoản tương ứng để đảm bảo có sở pháp lý cho việc triển khai thực Cũng cần nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin để đưa thông tin TGPL, tổ chức thực TGPL (Địa chỉ, điện thoại nóng Trung tâm, Chi nhánh, TGVPL, tổ chức hành nghề luật sư luật sư đăng ký tham gia TGPL ) lên Cổng/Trang thông tin điện tử tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương để người tiếp cận TGPL; (iv) Tăng cường thơng tin TGPL tờ gấp với nội dung cụ thể, thiết thực, ngắn gọn cập nhật thường xuyên để đưa hộ gia đình Hiện nay, với việc hồn thiện sách người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, người tàn tật.v.v số liệu thống kê chi tiết họ rà sốt, cơng bố định kỳ hàng năm Vì vậy, Trung tâm TGPL cần phối hợp với quan chức thường xuyên cập nhật, nắm bắt thơng tin nhóm người TGPL, đồng thời in ấn, cấp phát tờ rơi, tờ gấp loại chữ phổ thông chữ dân tộc thiểu số TGPL gửi tới hộ gia đình thuộc diện TGPL thay in ấn cấp phát đại trà Ngoài ra, nâng cao ý thức pháp luật nói chung, hiểu biết TGPL nói riêng biện pháp giúp cho hoạt động TGPL triển khai thuận lợi dễ mang lại hiệu Liên quan đến yêu cầu này, biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cần phổ biến sâu rộng kiến thức TGPL tới đa số người dân, đặc biệt phận dân cư sinh sống địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa địa bàn dân tộc thiểu số Thực tế cho thấy, hình thức tuyên truyền hiệu địa bàn : - Sử dụng hệ thống loa truyền xã, phát lại định kỳ vài lần/tháng ( hiệu hình thức phát tờ rơi hay phát đài truyền hình) - Sử dụng tần số đài phát địa phương, phát thường xuyên cho người dân nghe (hình thức hiệu người dân làm việc rẫy, rừng, họ thường xuyên nghe đài) 141 - Mở rộng địa điểm đặt hộp tin TGPL đến nhà văn hóa thơn, để người dân dễ tiếp cận - Sân khấu hóa hoạt động TGPL hình thức sở đề xuất, có ưu điểm lớn thu hút người dân dễ người dân tiếp cận 142 KẾT LUẬN CHƢƠNG Nghiên cứu lý luận thực tiễn hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam nhằm hướng tới tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TGPL đích đến luận án Tại chương 4, luận án xác định 04 quan điểm mang tính chất định hướng cho giải pháp cụ thể phúc đáp mục tiêu nói Để thực hóa định hướng đó, luận án đề xuất 06 nhóm giải pháp,trong giải pháp có vị trí định tạo nên tính tổng thể, toàn diện hệ thống giải pháp, bao gồm: - Tiếp tục nâng cao nhận thức vị trí, vai trò, giá trị hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam - Tiếp tục nghiên cứu tiến tới điều chỉnh mơ hình trợ giúp pháp lý Việt Nam - Đẩy mạnh hoạt động triển khai đưa Luật Trợ giúp pháp lý 2017 vào sống - Tập trung xây dựng lực lượng thực trợ giúp pháp lý mà nòng cốt đội ngũ luật sư - Tiếp tục mở rộng quy mơ tốc độ xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý - Chú trọng phát nhu cầu trợ giúp pháp lý nâng cao ý thức pháp luật người trợ giúp pháp lý Bằng giải pháp nêu trên, hi vọng thời gian tới hoạt động TGPL đáp ứng nhu cầu người dân thuộc diện TGPL, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân có vướng mắc pháp luật, từ nâng cao hiểu biết pháp luật ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật, góp phần xây dựng xã hội cơng dân chủ văn minh, phòng ngừa, hạn chế tranh chấp vi phạm pháp luật 143 KẾT LUẬN Trong trình đổi đất nước, nhà nước ta ban hành nhiều văn pháp luật thực nhiều biện pháp cụ thể để quyền người, quyền công dân bảo đảm nhằm kết hợp hài hoà tăng trưởng kinh tế với giải vấn đề xã hội, thực tiến công xã hội, xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nhân dân, nhân dân nhân dân Với quan điểm lấy người làm nhân tố trung tâm, người có điều kiện phát triển tồn diện, mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, Nhà nước vừa hồn thiện hệ thống pháp luật vừa đẩy mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp thực sách an sinh xã hội…để bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người dân Điều phản ánh tính ưu việt chế độ xã hội Việt Nam Thực tiễn triển khai hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam khẳng định đường lối đắn Đảng Nhà nước ta sách hợp lòng dân, thể đạo lý dân tộc, chất tốt đẹp chế độ XHCN phù hợp với xu thời đại Qua hoạt động tư vấn, bào chữa, đại diện … hồn tồn miễn phí, TGPL giúp cho hàng trăm ngàn người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, người tàn tật, trẻ em giải tỏa vướng mắc pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, bảo đảm công xử lý tranh chấp, khiếu kiện, qua nâng cao hiểu biết pháp luật để thực quyền nghĩa vụ công dân, góp phần bảo vệ lợi ích Nhà nước xã hội Từ chỗ bảo vệ quyền người, đặc biệt nhóm cơng dân nghèo, TGPL góp phần làm yên lòng dân, củng cố lòng tin người dân vào chế độ, đồng thời nâng cao ý thức trách nhiệm công vụ, giữ ổn định trật tự xã hội, thúc đẩy kinh tế phát triển Bên cạnh đó, TGPL ngày xã hội đón nhận phận thiếu đời sống pháp luật, hỗ trợ pháp luật vào đời sống thể vai trò pháp luật pháp luật ban hành ngày nhiều, lại nhiều tầng nấc khó vận dụng 144 Kế nối cơng trình nghiên cứu chủ đề TGPL, luận án nghiên cứu sinh cố gắng hệ thống hóa vấn đề lý luận thừa nhận chung, phát khía cạnh lý luận mới, lấy làm tiền đề nhận thức để đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật hoạt động TGPL Việt Nam, sở đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam Hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam chủ đề rộng lớn, liên quan đến chất chế độ trị, chức xã hội vai trò phục vụ nhà nước, tính tích cực nhân văn xã hội Việt Nam Vì vậy, khn khổ luận án khơng thể giải trọn vẹn khía cạnh trị, kinh tế, xã hội vấn đề Luận án, từ lĩnh vực chuyên ngành luật Hiến pháp luật Hành chính, sâu vào phân tích khía cạnh pháp lý đề xuất giải pháp mang tính pháp lý phúc đáp yêu cầu nâng cao hiệu hoạt độngTGPL Việt Nam nay.Tác giả luận án hi vọng góp phần nhỏ vào việc thực mục đích cao hoạt động TGPL Đồng thời, theo hướng tư luận án, tác giả luận án hi vọng gợi mở số nghiên cứu nhằm đẩy sâu mở rộng nội dung đề cập, đem lại luận khoa học thuyết phục cho việc thực hóa giải pháp nâng cao hiệu hoạt động TGPL theo pháp luật Việt Nam 145 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Nguyễn Việt Khoa (2018), Đổi hoạt động trợ giúp pháp lý theo tinh thần phủ kiến tạo, Tạp chí Giáo dục xã hội số 90 Nguyễn Việt Khoa (2018), Thực trạng xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (318) 146 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Cù Thu Anh (2014), Luận văn thạc sĩ luật học: Hoàn thiện pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam, Đại học Luật Hà Nội Báo cáo tổng hợp “Trợ giúp pháp lý Việt Nam: Thực trạng định hướng hồn thiện”, Nhóm nghiên cứu TS Ngơ Đức Mạnh, làm trưởng nhóm thực với hỗ trợ kỹ thuật UNDP tài trợ cho Bộ Tư pháp khuôn khổ Dự án VIE/02/2015 (Hỗ trợ thực thi chiến lược phát triển hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010) Bộ Chính trị (2005), Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Bộ Chính trị (2005), Nghị 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội Bộ Tư pháp (2004), Dự thảo Pháp lệnh Trợ giúp pháp lý ngày 21/12/2004 Bộ Tư pháp (2005), Dự thảo Luật Trợ giúp pháp lý Bộ Tư pháp (2014), Báo cáo số 77/BC-BTP ngày 26/3/2014 kết 02 năm triển khai thực Chiến lược phát triển TGPL Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Hà Nội Bộ Tư pháp (2015), Đề án đổi công tác TGPL giai đoạn 2015 - 2025 Bộ Tư pháp trình Thủ tướng Chính phủ ngày 11/5/2015 Bộ Tư pháp, (2016), Báo cáo tổng kết 08 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý; Hà Nội 10 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm nước trợ giúp pháp lý; Hà nội 11 Bộ Tư pháp (1957), Tập luật lệ Tư pháp, Bộ Tư pháp xuất bản, Hà Nội 12 Bộ Tư pháp (2016), Báo cáo nghiên cứu kinh nghiệm nước TGPL, Hà Nội 147 13 Bộ Tư pháp (2017), Thông tư số 08/2017/TT-BTP ngày 15/11/2017 quy định chi tiết số điều Luật TGPL hướng dẫn giấy tờ hoạt động TGPL, Hà Nội 14 Bộ Tư pháp (2017), Trợ giúp pháp lý Việt Nam 20 năm xây dựng phát triển, Hà Nội 15 TS Nơng Quốc Bình (2004), Minh bạch pháp luật công bố phán án xu hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Luật học, số 5, Hà Nội 16 Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/06/2005 Bộ Chính trị 17 Cục Trợ giúp pháp lý (2003), Báo cáo khảo sát nhu cầu đào tạo Dự án trợ giúp pháp lý cho trẻ em làm trái pháp luật trẻ em bị xâm hại 18 Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp (2005), Trợ giúp pháp lý Việt Nam: Thực trạng định hướng hoàn thiện, Nxb Tư pháp, Hà Nội 19 Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp (2008), 10 năm hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam hướng phát triển, Nxb Tư pháp, Hà Nội 20 Cục Trợ giúp pháp lý – Bộ Tư pháp (2009), Cẩm nang tổ chức thực Trợ giúp pháp lý, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Cục Trợ giúp pháp lý - Bộ Tư pháp (2009), Trợ giúp pháp lý Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Quang Đại (2012), Luận văn thạc sĩ luật học: Chất lượng hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam, Hà Nội 23 Đại học Luật Hà Nội (1997), Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 24 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Ngoại ngữ (1998), Từ điển Anh – Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Mộng Điệp (2017), Luận văn thạc sĩ luật học: Tổ chức hoạt động trung tâm trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Gia Lai, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 148 26 TS Nguyễn Minh Đoan (2002), Hiệu pháp luật vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 27 Lê Thị Thu Hà (2018), Luận văn thạc sỹ luật học: Xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý; Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Lê Thị Thu Hà (2018), Một số giải pháp đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (313), Hà Nội 29 Phan Thị Thu Hà (2013), Luận văn thạc sỹ Luật học: Bảo đảm quyền Trợ giúp pháp lý, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Văn Hà (2017), Người trợ giúp pháp lý theo Luật Trợ giúp pháp lý 2017, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 10 (307), Hà Nội 31 Trần Tiến Hải, (2012), Sau năm thực Luật trợ giúp pháp lý Quảng Bình, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 3/2012 32 Hồ Minh Hải (2014), Luận văn thạc sĩ luật học, Trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Sóc Trăng, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lê Nguyễn Kim Hoàng (2011), Khi luật sư thực trợ giúp pháp lý với hình thức tham gia tố tụng" Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 6/2011 34 Nguyễn Huỳnh Huyện (2004), Những kinh nghiệm việc phổ biến giáo dục pháp luật thông qua hoạt động trợ giúp pháp lý, Tạp chí dân chủ pháp luật, Hà Nội 35 Nguyễn Huỳnh Huyện (2010), Hòa giải hoạt động trợ giúp pháp lý, Tạp chí dân chủ pháp luật, Số chuyên đề trợ giúp pháp lý, Nxb Tư pháp, Hà Nội 36 Nguyễn Huỳnh Huyện, Luận án tiến sỹ Luật học, (2012), Thực pháp luật trợ giúp pháp lý điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 37 Nghiêm Quốc Hưng (1999), Lý luận thực tiễn chế độ trợ giúp pháp lý Trung Quốc, Nxb Pháp lý Trung Quốc 149 38 Khoa Luật Đại học Quốc gia (2011), Luật Quốc tế quyền nhóm dễ bị tổn thương, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Việt Khoa (2016), Luận văn thạc sĩ luật học, Tổ chức hoạt động Trung tâm trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Bắc Ninh, Học viện Khoa học xã hội, Hà nội 40 Nguyễn Việt Khoa (2018), Đổi hoạt động trợ giúp pháp lý theo tinh thần phủ kiến tạo, Tạp chí giáo dục xã hội, số 90 (151), tháng 92018 41 Nguyễn Việt Khoa (2018), Thực trạng xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay, Tạp chí dân chủ pháp luật, Số (318), tháng – 2018 42 Lê Khả Kế (1997), Từ điển Anh – Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Lê Quang Kiêm (2010), Xã hội hóa hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 11/2010, Hà Nội 44 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (Cục TGPL, Bộ Tư pháp chủ trì) (2011), Sơ kết 05 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 45 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (Cục TGPL, Bộ Tư pháp chủ trì) (2012), Lấy ý kiến góp ý Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 07/2007/NĐCP, Hà Nội 46 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (Cục TGPL, Bộ Tư pháp chủ trì) (2013), Về định hướng đổi công tác TGPL, Hà Nội 47 Kỷ yếu Hội nghị (Cục TGPL, Bộ Tư pháp chủ trì) (2015), Hội nghị tổng kết 08 năm thi hành Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 48 Kỷ yếu Hội thảo khoa học (Cục TGPL, Bộ Tư pháp chủ trì) (2015), Định hướng xây dựng Luật TGPL sửa đổi, Hà Nội 49 Đỗ Xuân Lân (2012), Luận án tiến sỹ Luật học, Thực pháp luật người nghèo nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Học viện Chính trị - Hành Chính Quốc gia Hồ Chí Minh 150 50 Liên đồn Luật sư Việt Nam (2013), Báo cáo tổng hợp sơ kết 02 năm thực Chiến lược phát triển TGPL Việt Nam, Hà Nội 51 Hoàng Thị Liên (2014), Luận văn thạc sỹ luật học, Pháp luật trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách xã hội khác, Khoa luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 52 Trần Huy Liệu (2005), Một số vấn đề trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách, Thông tin khoa học pháp lý năm 2005, Hà Nội 53 Đặng Thị Loan (2009), Luận văn thạc sỹ Luật học, Phát triển trợ giúp pháp lý sở, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 54 Tạ Thị Minh Lý (2005), Bàn khái niệm trợ giúp pháp lý, Tạp chí nhà nước pháp luật (210), tháng 10 năm 2005 55 Tạ Thị Minh Lý (2006), Khái niệm trợ giúp pháp lý số vấn đề cần bàn thêm, Đặc san Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 56 Tạ Thị Minh Lý (2008), Luận án tiến sỹ Luật học: Điều chỉnh pháp luật trợ giúp pháp lý Việt Nam điều kiện đổi mới, Đại học Luật Hà Nội 57 Tạ Thị Minh Lý (2009), Chất lượng vụ việc trợ giúp pháp lý, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 13, tháng 7/2009 58 Tạ Thị Minh Lý (2009) Bảo đảm quyền người cho người nghèo lĩnh vực trợ giúp pháp lý, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 12, Hà Nội 59 Tạ Thị Minh Lý, Đặng Thị Loan (2010), Trợ giúp pháp lý cơng xóa đói giảm nghèo Việt Nam, Hà Nội 60 Dương Thị Thanh Mai (chủ nhiệm) (2014), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ: Nghiên cứu mơ hình trợ giúp pháp lý xu hướng xã hội hóa dịch vụ cơng 61 Nguyễn Thành Minh (chủ biên) (1998), Từ điển pháp luật Anh – Việt, Nxb Thế giới, Hà Nội 62 Nguyễn Thị Minh (chủ nhiệm (2015), Báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ: Luận khoa học thực tiễn sửa đổi, bổ sung Luật Trợ giúp pháp lý, Hà Nội 63 Nguyễn Bích Ngọc (2012), Luận văn thạc sỹ Luật học: Các giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 151 64 TS Hoàng Văn Nghĩa (2009), Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý công dân, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 15, tháng 8/2009 65 Đinh Thị Oanh (2008), Trợ giúp pháp lý cho đồng bào dân tộc thiểu số Hòa Bình, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 8/2008; 66 Nguyễn Thị Pha (2015), Kinh nghiệm nước tổ chức hoạt động TGPL, thuộc Đề tài khoa học cấp Bộ ( Bộ Tư pháp chủ trì), Hà Nội; 67 Ngô Văn Phát (2017), Luận văn thạc sĩ luật học: Tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý từ thực tiễn tỉnh Ninh Thuận, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Quốc hội (2006), Luật Luật sư, Hà Nội 69 Quốc hội (2006), Luật Trợ giúp pháp lý năm 2006, Hà Nội 70 Quốc hội (2012), Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Luật sư, Hà Nội 71 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa xã hội chủ nghĩaViệt Nam, Hà Nội 72 Quốc hội (2017), Luật Trợ giúp pháp lý năm 2017, Hà Nội 73 Quyền người quản lý tư pháp (2000), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2016), Số chuyên đề tháng 5/2016 Công tác tư pháp Sơn La 75 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2016), Số chuyên đề tháng 7/2016 Cơng tác tư pháp Ninh Bình 76 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2016), Số chuyên đề Xây dựng Luật Trợ giúp pháp lý, Nxb Tư pháp, Hà Nội 77 Tạp chí Dân chủ pháp luật (2018), Số chuyên đề tháng 1/2018 Công tác tư pháp 78.Tạp chí Dân chủ pháp luật (2018), Số chuyên đề tháng 5/2018 Công tác trợ giúp pháp lý Hà Tĩnh 79.Tạp chí Dân chủ pháp luật (2018), Số chuyên đề tháng 11/2018 Tiếp cận pháp luật Quảng Bình 152 80 PGS.TS Lê Minh Tâm (2002), Quyền hành pháp chức pháp quyền khái niệm nhà nước pháp quyền, Tạp chí Luật học, số 2/2002 81 Bùi Huy Toàn (2016), Sau năm triển khai Luật Trợ giúp pháp lý tỉnh Sơn La, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (287), Hà Nội 82 Trịnh Thị Thanh (2018), Sự cần thiết hoạt động Trợ giúp pháp lý đời sống xã hội Việt Nam nay, Tạp chí Dân chủ pháp luật số (312)/2018 83 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định số 792/QĐ-TTg ngày 23/6/2008 việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch mạng lưới Trung tâm TGPL nhà nước Chi nhánh Trung tâm, giai đoạn 2008-2010, định hướng đến năm 2015”, Hà Nội 84 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 749/QĐ- TTg ngày 01/6/2015 ban hành Đề án đổi công tác TGPL giai đoạn 2015 - 2025, Hà Nội 85 Lê Thị Thúy (2012), Luận văn thạc sỹ luật học: Hoạt động trợ giúp pháp lý chương trình giảm nghèo, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 86 Tổ chức hỗ trợ trẻ em Thụy Điển (2022), Báo cáo dự thảo nghiên cứu ngắn hạn Hỗ trợ vấn đề trợ giúp pháp lý cho trẻ em người chưa thành niên Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Hoàng Minh Tiến (2017), Kết thực trợ giúp pháp lý cho người khuyết tật năm 2015, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số (289), Hà Nội 88 Nguyễn Văn Tùng (2007), Luận án Tiến sĩ Luật học: Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động trợ giúp pháp lý Việt Nam nay, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 89 Đào Thị Anh Tuyết (2011), Hình thức tư vấn pháp luật trợ giúp pháp lý” Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 6/2011 90 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2017), Báo cáo số 103/BC-UBTVQH14 ngày 05/05/2017 Ủy ban thường vụ Quốc hội giải trình, tiếp thu, chỉnh lý dự thảo Luật TGPL (sửa đổi), Hà Nội 91 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 153 92 Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng (Khố VIII) (1997), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 93 Hằng Vân (2013), Nâng cao hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật thơng qua hoạt động trợ giúp pháp lý, Tạp chí Dân chủ Pháp luật số chuyên đề tháng 1/2013 94 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), Báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Bộ:“Mơ hình tổ chức hoạt động trợ giúp pháp lý, phương hướng thực điều kiện nay“, Hà Nội 95 Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý phối hợp Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) (2004), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Luận khoa học thực tiễn xây dựng pháp lệnh trợ giúp pháp lý”, Hà Nội 96 Viện nghiên cứu khoa học Pháp lý phối hợp Cục Trợ giúp pháp lý (Bộ Tư pháp) (2015), Báo cáo tổng hợp đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: “Luận khoa học thực tiễn sửa đổi, bổ sung Luật Trợ giúp pháp lý”, Hà Nội 97 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 98 Nguyễn Vinh (2010), Cần hoàn thiện thể chế giải pháp để hoạt động trợ giúp pháp lý phát triển bền vững, Tạp chí dân chủ Pháp luật, số chuyên đề tháng 11/2010 99.GS.TS Võ Khánh Vinh (chủ biên) (2011), Quyền người, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 100 Nguyễn Như Ý (1999), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hố thơng tin 101 http://moj.gov.vn, Bảo đảm quyền trợ giúp pháp lý cho người nghèo đối tượng sách Việt Nam 102.http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi 103.http://tcdcpl.moj.gov.vn 104 https://en.wikipedia.org/wiki/Legal aid 105 http://canada.justice.gc.ca/en/ps/pb/legal-aid html#civil 106 http://legalempowerment.undp.org/ (12/02/2005) 107 http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi 154 ... lý luận hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Chƣơng 3: Thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam Chƣơng 4: Quan điểm giải pháp nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý. .. luật trợ giúp pháp lý Việt Nam 72 3.2 Thực tiễn thực hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam .90 3.3 Đánh giá chung thực trạng hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam ... VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TRỢ GIÚP PHÁP LÝ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 113 4.1 Quan điểm nâng cao hiệu hoạt động trợ giúp pháp lý theo pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 30/03/2020, 21:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w