LÝ 6 CHỦ đề 3 đo THỂ TICH vật rắn

13 310 1
LÝ 6  CHỦ đề 3 đo THỂ TICH vật rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ ĐO THỂ TÍCH VẬT RẮN KHƠNG THẤM NƯỚC A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ Để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước chìm nước, dùng bình chia độ, bình tràn * Ước lượng thể tích cần đo; chọn bình chia độ có hình dạng, GHĐ, ĐCNN thích hợp; thả chìm vật vào chất lỏng dâng lên thể tích vật Vrắn = V lỏng + rắn – Vlỏng * Khi vật rắn khơng bỏ lọt vào bình chia độ thả vật vào bình tràn Thể tích phần tràn thể tích vật - Cách sử dụng bình tràn sau: Thả vật vào bình tràn, đồng thời hứng nước tràn vào bình chứa Đo thể tích nước tràn bình chia độ, thể tích vật cần đo - Nếu dùng ca thay cho bình tràn bát to thay cho bình chứa để đo thể tích vật cần lưu ý: + Lau khô bát trước đo + Khi nhấc ca khỏi bát, không làm đổ sánh nước bát + Đổ từ bát vào bình chia độ, khơng làm đổ nước ngồi * Chú ý: Cách đọc, ghi kết quả, chọn dụng cụ đo giống đo thể tích chất lỏng * Thể tích số vật rắn có hình dạng đặc biệt: + Vật rắn khối lập phương có cạnh a => Thể tích V = a3 + Vật rắn khối hộp chữ nhật có chiều rộng a, chiều dài b, chiều cao h => Thể tích V = a b h + Vật rắn khối hình trụ có bán kính đáy r , chiều cao h => Thể tích V = π r2 h + Vật rắn khối cầu có bán kính R => Thể tích V = π R3 B/ BÀI TẬP VẬN DỤNG I BÀI TẬP TỰ LUẬN CƠ BẢN Bài 1: Diền vào chỗ trống: a) …… vật vào chất lỏng đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng …… thể tích vật b) Khi vật rắn khơng bỏ lọt vào bình chia độ … vật vào bình tràn,thể tích phần chất lỏng ……bằng thể tích vật.Phần thể tích đo … Bài 2: Để đo thể tích thỏi thép,một bạn học sinh bỏ thỏi thép vào bình chia độ Sau đổ nước vào,mực nước dâng đến vạch 20 cm Bạn học sinh kết luận rằng,thỏi thép tích 20 cm Hỏi đo hay sai? Nếu sai làm cho đúng? Bài 3: Để đo thể tích đá nhỏ hình dạng ta sử dụng loại dụng cụ dụng cụ sau: Một bình đựng nước; Một bình tràn; Một bát; Một bình chia độ Bài 4: Người ta dùng bình chia độ lúc ban đầu có chứa 48 cm nước Sau thả đá chìm vào bình, mực nước dâng lên 64 cm Tính thể tích đá Bài 5: Khi sử dụng bình tràn bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, thể tích vật thể tích nào? Bài 6: Một thùng đụng nước hình trụ với R = 0,3m , h = 0,8 m Hỏi cần lít nước đổ đầy thùng này? Bài 7: Cần khối vng 1dm3 để xếp thành hình hộp chữ nhật có chiều dài 16dm, rộng 70cm cao 0,5 m ? II BÀI TẬP TỰ LUẬN NÂNG CAO Bài 1: Hình vẽ sau mơ tả thí nghiệm đo thể tích đá Xác định thể tích đá bình? Bài Người ta dùng bình có độ chia nhỏ 1cm3 có chứa 55cm3 nước để đo thể tích đá Khi thả đá chìm hẳn vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 86cm Hỏi kết ghi sau đây, kết đúng? Bài Cho bình chia độ, trứng (khơng bỏ lọt bình chia độ), bát, đĩa nước Hãy tìm cách xác định thể tích trứng? Bài 4: Hãy xác định thể tích viên bi màu xanh hình đây? Bài 5: Khi thả cam vào bình tràn chứa đầy nước nước tràn từ bình vào bình chia độ có GHĐ 300cm3 ĐCNN 1cm3 Nước bình chia độ lên tới vạch số 215 Thể tích cam tích nước bi tràn khơng? Bài 6: Một bình hình trụ khơng có vạch chia, bình có đựng lượng nước Làm cách để chia đơi lượng nước bình? Bài 7: Có hai bình chia độ hình trụ A B dung tích 250ml, ĐCNN 2,5ml, bình A có chiều cao thấp bình B Cần đo thể tích vật khơng thấm nước bỏ lọt vào bình Hỏi dùng bình việc đo thể tích vật xác hơn? III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi vật rắn khơng bỏ lọt bình chia độ thả vật vào bình tràn Thể tích phần chất lỏng tràn : A lớn thể tích vật B thể tích vật C nhỏ thể tích vật D nửa thể tích vật Câu 2: Cơng thức tính thể tích vật rắn đo bình chia độ: A Vrắn = V lỏng – rắn – Vlỏng B Vrắn = V lỏng + rắn C Vrắn = V lỏng – rắn + Vlỏng D Vrắn = V lỏng + rắn – Vlỏng + Vlỏng Câu 3: Chọn câu trả lời đúng: Để đo thể tích cầu đặc sắt lớn miệng bình chia độ có phòng thí nghiệm ta dùng: A Bình chia độ B Bình tràn C Bình tràn kết hợp với bình chia độ D Cả ba sai Câu 4: Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống : Thể tích vật rắn khơng thấm nước đo cách thả chìm vật vào …… đựng bình chia độ,……….của phần chất lỏng dâng lên…… thể tích vật A Nước, thể tích, lớn B Chất lỏng, thể tích, C Rưựu, thể tích, D B C Câu 5: Người ta dùng bình chia độ ghi tới cm3 chứa 20 cm3 nước để đo thể tích đá Khi thả đá vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 55cm3 Thể tích đá A 86cm3 B 31cm3 C 35cm3 D 75cm3 Câu 6: Khi sử dụng bình tràn bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước người ta xác định thể tích vật cách : A Đo thể tích bình tràn B Đo thể tích bình chứa C Đo thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa D Đo thể tích nước lại bình Câu 7: Để đo thể tích sỏi cỡ 15cm3 Bình chia độ sau thích hợp nhất: A Bình có GHĐ 250ml ĐCNN 10ml B Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 2ml C Bình có GHĐ 250ml ĐCNN 5ml D Bình có GHĐ 100ml ĐCNN 1ml Câu 8: Người ta dùng bình chia độ ghi tới 60 cm3 nước dể thể tích đá Khi thả đá vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 100cm3 Hỏi kết ghi sau dây, kết lù đúng? A V1= 100 cm3 B V2 = 60 cm3 C V3 = 160 cm3 D V4 = 40 cm3 Câu 9: Một bình nước chứa 100ml nước, bỏ vào bình viên bi thủy tinh nước bình dâng lên đến vạch 150 ml Thể tích viên bi là: A 150 cm3 B 50 cm3 C 0,15 dm3 D A C Câu 10 Chọn câu trả lời sai: Thả viên bi sắt có bán kính cm vào bình chia độ Thể tích nước dâng lên A 4,19 ml B 4,19 cm3 C 41,9 cm3 D 4,19cc Câu 11: Phát biểu sau sai A Khi đo thể tích viên bi xốp, người ta bỏ viên bi vào bình chia độ lấy kim ghim vào bi, nhân viên bi chìm mặt nước Thể tích nước dâng lên thể tích viên bi B Khi đo thể tích bóng bàn người ta làm tương tự trường hợp A C Khi đo thể tích viên bi sắt, người ta thả viên bi vào BCĐ, thể tích nước dâng lên bình thể tích viên bi D Khi đo thể tích viên bi sắt lớn miệng BCĐ, người ta bỏ vào bình tràn Thể tích nước tràn thể tích viên bi Câu 12 Chọn câu trả lời đúng: Một bình chia độ có GHĐ 100 ml ĐCNN ml Thể tích nước bình có 60 ml Có thể đo vật rắn tích khoảng A 45 cm3 đến 100 cm3 B cm3 đến 45 cm3 C đến 40 cm3 D Cả câu sai Câu 13 Chọn câu trả lời đúng: Một bình chia độ hình trụ có độ cao tới vạch lớn 20 cm có giới hạn đo 100ml Tiết diện bình là: A mm B cm C 5dm D 5m Câu 14: Chọn câu trả lời đúng: Một hồ bơi có chiều rộng 5m, cao 1,5m, dài 20m chứa 100 m3 nước Người ta thả vào hồ khúc gỗ hình chữa nhật Biết khúc gỗ chìm 2/ nước Thể tích khúc gỗ tối đa để nước khơng tràn ngồi là: A 15 m3 B 50m3 C 25 m3 D 75m3 Câu 15 Chọn câu trả lời sai: Một bóng đá bán kính 12 cm Thể tích bóng là: (Lấy = 3,14) A 7234,56 cm3 B 7,23456 lít C 7,23456 dm3 D 7,23456 ml Câu 16 Chọn câu trả lời đúng: Để đo thể tích bóng nhựa đặc bạn Linh dùng vật nặng để kéo cho bóng chìm bình tràn Vật nặng chiếm thể tích 125 cm3 Thể tích nước tràn 650 cm3 Thể tích bóng : A 125 cm3 B 525 cm3 C 650 cm3 D 725 cm3 Câu 17 Chọn câu trả lời sai: Để đo thể tích đồng năm ngàn kim loại Bạn Nga bỏ vào bình chia độ chứa nước 10 đồng kim loại Thể tích nước dâng lên bình ml Thể tích đồng kim loại : A 2,25 dm3 B 2,25 cm3 C 2,25 cc D 0,225cc Câu 18 Chọn câu trả lời đúng: Người ta đổ đường vào nước Thấy thể tích nước dâng lên cm3 Thể tích đường phần đường đổ vào nước : A cm3 B Lớn cm3 C Nhỏ cm3 D Nhỏ ml Câu 19 Chọn câu trả lời đúng: Nam có hộp nhựa hình lập phương (có thể chìm hồn tồn nước) Hộp (I) có cạnh A, thả hộp vào bình tràn, thể tích nước tràn 125 cm3 Khi thả hộp (II) vào thể tích nước tràn 15,625 cm3 Cạnh hộp (II) có kích thước là: A a B a C a D 0,5 a Câu 20 Chọn câu trả lời đúng: Bạn Thuỷ bỏ vào bình tràn cầu rỗng ruột thơng với bên ngồi qua lỗ tròn nhỏ Biết bán kính ngồi cầu cm bán kính cm Thể tích nước tràn là: A 64 cm3 B 125 cm3 C 61 cm3 D 255,4 cm3 Câu 21: Dùng bình chia độ bình tràn đo dược thể tích vật sau đây: A gói bơng B Một túi gạo C Một mũ vải D Một viên sỏi Câu 22: Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, chìm hồn tồn nước thể tích vật rắn có giá trị A Số đo mức nước bình B Số đo mức nước bình sau thả vật C Hiệu số đo mức nước bình trước sau thả vật vào bình D Trung bình cộng số đo mức nước bình trước sau thả vật vào bình Câu 23: Dùng bình chia độ có ĐCNN 0,5 cm3 để đo thể tích bi thép Số đo mức nước bình trước sau thả bi vào bình 25,5 cm 28,0 cm3 Thể tích bi A 28,0 cm3 B 25,5 cm3 C 2,51 cm3 D 2,5 cm3 Câu 24: Thả trứng vào bình tràn chứa đầy nước Thể tích nước tràn A Thể tích trứng B Thể tích phần chìm trứng C Thể tích phần trứng D Thể tích nước chứa bình tràn Câu 25: Dùng bình chia độ có ĐCNN ml để đo thể tích vật rắn không thấm nước Trong kết ghi đây, cách ghi A 0,3 l B 0,30 l C 300 ml D 300,0 ml Câu 26: Một bình tràn chứa nhiều 200 cm nước, chứa 150 cm3 nước Thả miếng đồng vào bình thể tích nước tràn khỏi bình 40 cm3 Thể tích miếng đồng A V = 40 cm3 B V = 50 cm3 C V = 90 cm3 D V = 240cm3 C/ HƯỚNG DẪN - ĐÁP ÁN I BÀI TẬP TỰ LUẬN CƠ BẢN Bài 1: a) Thả chìm,dâng lên b)Thả chìm,tràn ra,bình chia độ Bài 2: Sai Ta phải đổ nước vào bình chia độ trước,mực nước bang đầu V1 Sau thả chìm hồn tồn thỏi thép vào bình, lúc mực nước dâng lên V2 Như thể tích khối thép là: Vthép = V2 – V1 Bài 3: Để đo thể tích đá nhỏ hình dạng ta thường sử dụng bình chia độ dùng kết hợp bình tràn, bát bình chia độ Bài 4: Thể tích đá V = 64cm3 – 48cm3 = 16cm3 Bài 5: Thể tích vật thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa Bài 6: Số lít nước cần dùng thể tích thùng hình trụ V = p.R h = 226,18 lít Bài 7: Đổi đơn vị: 70cm = 7dm ; 0,5m = 5dm Thể tích khối hộp chữ nhật là: V = 16�7�5 = 560dm Số khối vuông 1dm3 cần để xếp thành hình hộp chữ nhật 560 khối vuông II BÀI TẬP TỰ LUẬN NÂNG CAO Bài 1: Vì thể tích ban đầu chưa có đá Vnước = 150 cm3 Thể tích nước đá sau thả đá vào nước Vnước + Vđá = 200cm3 Vậy thể tích đá là: Vđá = 200 - Vnước = 200 - 150 = 50(cm3) Bài Vì thể tích nước ban đầu trước thả đá (V bđ = 55cm3) Thả đá vào bình chia độ, mực nước bình chia độ dâng lên (V = 86cm 3) Vậy thể tích đá là: Vhđ = V - Vbđ = 86 - 55 = 31 (cm3) Bài 3: - Cách 1: Lấy bát đặt đĩa, đổ nước vào bát thật đầy Thả trứng vào bát, nước tràn đĩa Đổ nước từ đĩa vào bình chia độ, số đo thể tích trứng - Cách 2: Đổ nước đầy bát, sau đổ nước từ bát vào bình chia độ (được thể tích nước V1), bỏ trứng vào bát, đổ nước từ bình chia độ vào bát cho đầy, thể tích nước lại bình chia độ thể tích trứng Bài 4: Bình có GHĐ 35ml, có 14 khoảng chia nên Đ C NH bình 2,5ml Khi chưa có viên bi mực nước bình 22,5ml Khi có viên bi mực nước bình 35ml, nên thể tích viên bi là: Vbi = 35ml – 22,5ml = 12,5ml Bài 5: Vì thả cam vào bình tràn chứa đầy nước cam thường phần nên nước tràn 215cm thể tích cam Bài 6: Ta chia đơi lượng nước bình chia độ làm cách khác theo phương án sau: Đo chiều cao h cột nước, sau đánh dấu nửa ( h/2) rót nhẹ lấy nửa Bài 7: Bình A có chiều cao thấp bình B, nên vạch chia bình A gần dùng bình A để đo thể tích vật khơng thấm nước mực nước bình dâng lên tới vạch chia xác hơn, thể tích vật rắn xác định xác III CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi thả vật chìm vào bình tràn, thể tích phần chất lỏng tràn thể tích vật  Đáp án: B Câu 2: Cơng thức tính thể tích vật rắn đo bình chia độ là: Vrắn = V lỏng + rắn – Vlỏng  Đáp án: B Câu 3: Để đo thể tích cầu đặc sắt lớn miệng bình chia độ có phòng thí nghiệm ta dùng: bình tràn kết hợp với bình chia độ  Đáp án: C Câu 4: Thể tích vật rắn khơng thấm nước đo cách thả chìm vật vào chất lỏng (hay rượu) đựng bình chia độ Thể tích phần chất lỏng dâng lên thể tích vật  Đáp án: D  Câu 5: Ta có Vhòn đá = 55 – 20 = 35cm3  Đáp án: C Câu 6: Khi sử dụng bình tràn bình chứa để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước người ta xác định thể tích vật cách đo thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa  Đáp án: C Câu 7: Để đo thể tích sỏi cỡ 15cm3 bình chia độ có GHĐ 100ml ĐCNN 1ml phù hợp  Đáp án: D 10 Câu 8: Ta có Vhòn đá = 100 – 60 = 40cm3  Đáp án: D Câu 9: Thể tích viên bi là: Vbi = V2 – V1 = 150 - 100 = 50 ml = 50 cm3  Đáp án: B Câu 10: Thể tích nước dâng lên thể tích viên bi sắt, đó: V = 4/3 x (số bi x R3)= 4,19 cm3 = 4,19 ml = 4,19 cc => Đáp số sai C  Đáp án: C Câu 11:  Đáp án: B Câu 12 Thể tích nhỏ bình đo là: ml = cm Thể tích lớn bình đo là: 100 - 60 = 40 ml = 40 cm => Có thể đo vật rắn tích khoảng: đến 40 cm  Đáp án: C Câu 13 Ta có: V = S.h = 100 ml = 100 cm3 Tiết diện bình là: S= V h = cm  Đáp án: B Câu 14: Thể tích hồ bơi: V = x 1,5 x 20 = 150 m Thể tích tối đa phần gỗ chìm nước để nước khơng bị tràn ngồi là: Vchìm = V – V0 Thể tích khối gỗ tối đa để nước khơng bị tràn ngồi là: Vmax 3 � � = Vchìm = (V - Vo) = (150 - 100) = 75 m3  Đáp án: D Câu 15 Thể tích bóng đá là: � V = (số pi � R3) = 7234,56 cm3 = 7,23456 dm3 = 7,23456 lít => Đáp số sai D  Đáp án: D 11 Câu 16 Thể tích bóng là: Vbóng = Vtràn – Vvật = 650 - 125 = 525 cm3  Đáp án: B Câu 17 Thể tích đồng kim loại là: Vo Vo = 10 = 2,25 ml = 2,25 cm3 = 2,25 cc => Đáp số sai D  Đáp án: D Câu 18 Vì đường tan nước nên đổ vào nước thể tích dung dịch đường nhỏ thể tích nước + đường ban đầu  Đáp án: B Câu 19 Thể tích hộp (I): v = a3 = 125 cm3 = 53 cm3 => a = cm Thể tích hộp (II): V = b = 15,625 cm3 = 2,53 cm3 => b = 2,5 cm => b = 0,5a  Đáp án: D Câu 20 Thể tích nước tràn thể tích phần đặc vật Do đó: Vnước = Vđặc = Vngồi - Vrỗng Vnước 3 � Rngoai - Rtrong ( ) = 255,4 cm3 = số pi  Đáp án: D Câu 21: Dùng bình chia độ bình tràn đo dược thể tích viên sỏi  Đáp án: D Câu 22: Dùng bình chia độ để đo thể tích vật rắn khơng thấm nước, chìm hồn tồn nước thể tích vật rắn có giá trị hiệu số đo mức nước bình trước sau thả vật vào bình  Đáp án: C Câu 23: Thể tích bi V = 28,0 cm3 - 25,5 cm3 = 2,5 cm3  Đáp án: D Câu 24: 12  Đáp án: B Câu 25: Cách ghi 300ml  Đáp án: C Câu 26: Thể tích miếng đồng V = (200 – 150) + 40 = 90cm  Đáp án: C 13 ... : A lớn thể tích vật B thể tích vật C nhỏ thể tích vật D nửa thể tích vật Câu 2: Cơng thức tính thể tích vật rắn đo bình chia độ: A Vrắn = V lỏng – rắn – Vlỏng B Vrắn = V lỏng + rắn C Vrắn = V... tới cm3 chứa 20 cm3 nước để đo thể tích đá Khi thả đá vào bình, mực nước bình dâng lên tới vạch 55cm3 Thể tích đá A 86cm3 B 31 cm3 C 35 cm3 D 75cm3 Câu 6: Khi sử dụng bình tràn bình chứa để đo thể. .. 75 m3  Đáp án: D Câu 15 Thể tích bóng đá là: � V = (số pi � R3) = 7 234 , 56 cm3 = 7, 234 56 dm3 = 7, 234 56 lít => Đáp số sai D  Đáp án: D 11 Câu 16 Thể tích bóng là: Vbóng = Vtràn – Vvật = 65 0 -

Ngày đăng: 28/03/2020, 22:22

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra :

  • Câu 2: Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ:

  • Câu 5: Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 20 cm3 nước để đo thể tích của 1 hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 55cm3. Thể tích của hòn đá là

  • Câu 6: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách :

  • Câu 7: Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 15cm3. Bình chia độ nào sau đây thích hợp nhất:

  • Câu 1: Khi thả vật chìm vào trong bình tràn, thì thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật

  •  Đáp án: B

  • Câu 2: Công thức tính thể tích của vật rắn khi đo bằng bình chia độ là:

  • Vrắn = V lỏng + rắn – Vlỏng

  •  Đáp án: B

  • Câu 5: Ta có Vhòn đá = 55 – 20 = 35cm3

  • Câu 6: Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.

  • Câu 7: Để đo thể tích của hòn sỏi cỡ 15cm3 thì bình chia độ có GHĐ 100ml và ĐCNN 1ml là phù hợp nhất.

  •  Đáp án: D.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan