1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐA HSG Sinh Bắc Ninh 2010

3 189 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 118,5 KB

Nội dung

http://huongphuong.tk §¸p ¸n chÝnh thøc m«n sinh häc N¨m häc 2009 - 2010 http://huongphuong.tk C©u Néi dung §iÓm C©u 1 1,5điểm 1. Giống nhau - Đều có những đặc điểm chung về thành phần cấu trúc, bao gồm thành phần vật chất vô sinh và thành phần hữu sinh. Thành phần vật chất vô sinh là môi trường vật lí (sinh cảnh) và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật. - Các sinh vật trong môi trường luôn tác động lẫn nhau và đồng thời tác động với các thành phần vô sinh của sinh cảnh. 2. Khác nhau: Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít, do đó tính ổn định của hệ sinh thái thấp, dễ bị dịch bệnh. Hệ sinh thái nhân tạo nhờ được áp dụng các biện pháp canh tác và kĩ thuật hiện đại nên sinh trưởng của các cá thể nhanh, năng suất sinh học cao…. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ C©u 2 1,5điểm - Về lí thuyết, cạnh tranh cùng loài là rất khốc liệt vì các cá thể có ổ sinh thái trùng nhau hoàn toàn. - Song, thực tế sự cạnh tranh trong nội bộ loài ít khi xảy ra, bởi vì số lượng cá thể của quần thể thường nằm dưới ngưỡng mà môi trường có thể chịu được. - Hơn nữa, các cá thể cùng loài bao giờ cũng có khả năng tiềm ẩn để phân li ổ sinh thái, nhất là ổ sinh thái dinh dưỡng để tránh sự đối đầu khi nhu cầu thiết yếu nào đó bị suy giảm vì một lí do nào đấy. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ C©u 3 1,0 đ - Virut có vật chất di truyền là ARN. - Do cấu trúc của ADN bền vững hơn ARN nên virut có vật chất ARN dễ xảy ra các đột biến hơn các virut có vật chất là ADN Vì vậy, virut có vật chất di truyền là ARN dễ thay đổi đặc tính kháng nguyên hơn nên người ta không thể tạo ra được vacxin phòng chống chúng. 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ Câu 4 2,5 đ a. Gọi : p là tần số tương đối của alen I A ; q là tần số tương đối của alen I B ; r là tấn số tương đối của alen i. Nhóm máu A B AB O Kiểu gen I A I A + I A i I B I B + I B i I A I B Ii Tần số KH p 2 + 2pr 0,45 q 2 + 2qr 0,21 2pq r 2 Từ bảng trên ta có : p 2 + 2pr + r 2 = 0,45 + 0,04  (p + r) 2 = 0,49  p + r = 0,7 Từ r 2 = 0,04 ; r = 0,2  p = 0,7 – 0,2 = 0,5  q = 1 – 0,7 = 0,3 . Cấu trúc di truyền của quần thể được xác định là: (0,5 I A + 0,3 I B + 0,2 i) (0,5 I A + 0,3 I B + 0,2 i) =0,25 I A I A + 0,09 I B I B + 0,04 ii +0,3 I A I B + 0,2 I A i + 0,12 I B i (HS có thể giải bằng cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa) b. , Nếu như tần số tương đối của các alen được xét đến ở phần đực và phần cái khác nhau thì sự cân bằng di truyền sẽ đạt được sau hai thế hệ ngẫu phối : + trong đó ở thế hệ thứ nhất diễn ra sự cân bằng di truyền ở tần số tương đối của các alen ở hai giới tính + ở thế hệ thứ 2 quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,25 đ Câu 5 2,0 đ 1. Biến dị di truyền được ở sinh vật chưa có nhân có thể phát sinh do các cơ chế sau: - Đột biến gen - Truyền gen trực tiếp từ tế bào cho sang tế bào nhận qua cầu tiếp hợp - Truyền gen từ tế bào cho sang tế bào nhận qua vecto ( thể truyền) là plasmit hay thể thực khuẩn. 2. Biến dị di truyền ở sinh vật có nhân có thể phát sinh do các cơ chế sau : - Đột biến (đột biến gen , đột biến nhiễm sắc thể) - Biến dị tổ hợp: + Do cơ chế phân li độc lập và tổ hợp tự do của các nhiễm sắc thể trong giảm phân và tái tổ hợp trong thụ tinh.(HS có thể viết do PLĐL THTD tác động riêng rẽ hay PLĐL THTD tác động qua lại) + Do trao đổi chéo giữa các cromatit trong cặp nhiễm sắc thể 0,25 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ http://huongphuong.tk . chất vô sinh và thành phần hữu sinh. Thành phần vật chất vô sinh là môi trường vật lí (sinh cảnh) và thành phần hữu sinh là quần xã sinh vật. - Các sinh vật. phần vô sinh của sinh cảnh. 2. Khác nhau: Hệ sinh thái nhân tạo có thành phần loài ít, do đó tính ổn định của hệ sinh thái thấp, dễ bị dịch bệnh. Hệ sinh

Ngày đăng: 25/09/2013, 19:10

w