Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHÚC THỌ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIỮ NƯỚC CỦA RỪNG PHỤC VỤ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HỒ THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP Hà Nội – 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHÚC THỌ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIỮ NƯỚC CỦA RỪNG PHỤC VỤ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HỒ THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM Ngành: Lâm Sinh Mã số: 9.62.02.05 Hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Quang Bảo PGS.TS Nguyễn Đình Dương Hà Nội - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học thân tơi, cơng trình thực thời gian từ năm 2011 đến năm 2016 Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận án trung thực Luận án sản phẩm đào tạo đề tài KHCN cấp Bộ “Nghiên cứu xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng lưu vực số hồ thủy điện Việt Nam” GS.TS Vương Văn Quỳnh chủ trì Vì vậy, số liệu thu thập luận án có thống với số liệu đề tài Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Người viết cam đoan Nguyễn Phúc Thọ ii LỜI CẢM ƠN Luận án hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam theo chương trình đào tạo nghiên cứu sinh khóa 20 Trong q trình thực hồn thành Luận án, nhận quan tâm, giúp đỡ Ban lãnh đạo trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, lãnh đạo Tổng cục Lâm nghiệp, lãnh đạo Cục Kiểm lâm, lãnh đạo Vụ Quản lý rừng đặc dụng, phòng hộ, Viện Sinh thái rừng Mơi trường Nhân dịp này, xin cảm ơn giúp đỡ q báu Trước hết, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Trần Quang Bảo, PGS.TS Nguyễn Đình Dương dành nhiều thời gian cơng sức giúp đỡ tơi hồn thành luận án Xin chân thành cảm ơn cán nghiên cứu Viện Sinh thái rừng Môi trường – Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam giúp đỡ trình điều tra thu thập số liệu Cuối xin gửi lời cám ơn tới đồng nghiệp, cộng sự, bạn bè người thân gia đình động viên, chia sẻ, giúp đỡ tạo điều kiện vật chất, tinh thần đề tơi hồn thành luận án Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Luận án Nguyễn Phúc Thọ iii MỤC LỤC Trang số LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Sự cần thiết luận án Mục tiêu luận án 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp đề tài 4.1 Về sở lý luận khoa học 4.2 Về kết kết luận 4.3 Về thực tiễn Kết cấu chung luận án Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Một số khái niệm có liên quan 1.1.1 Môi trường rừng 1.1.2 Dịch vụ môi trường rừng iv 1.1.3 Chi trả dịch vụ môi trường rừng 1.1.5 Khả giữ nước rừng 1.2 Tình hình nghiên cứu giới 1.2.1 Lượng giá trị rừng 1.2.2 Khả giữ nước rừng 1.2.3 Chi trả dịch vụ môi trường rừng 13 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 14 1.3.1 Lượng giá giá trị rừng 14 1.3.2 Khả giữ nước rừng 18 1.3.3 Chi trả dịch vụ môi trường rừng 21 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Nội dung nghiên cứu 24 2.1.1 Nghiên cứu đặc điểm lưu vực 24 2.1.2 Xác định khả giữ nước rừng hồ thủy điện mùa khô 24 2.1.3 Xác định khung giá trị giữ nước rừng hồ thuỷ điện 24 2.1.4 Đề xuất mức chi trả dịch vụ môi trường rừng sở sản xuất thuỷ điện 24 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 24 2.2.2 Phương pháp tổng hợp xử l ý số liệu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Đặc điểm lưu vực 46 3.1.1 Đặc điểm lưu vực quan trắc 46 v 3.1.2 Một số đặc điểm trạng thái rừng đất rừng liên quan đến lưu lượng nước lưu vực 59 3.2 Khả giữ nước rừng hồ thủy điện mùa khô 60 3.2.1 Khả giữ nước rừng hồ thủy điện mùa khô 60 3.2.2 Khả giữ nước rừng tính cho 71 3.2.3 Khả giữ nước rừng kwh điện 73 3.2.4 Khả giữ nước rừng mét khối nước 74 3.3 Giá trị tiền hiệu giữ nước rừng 76 3.3.1 Hệ số hiệu chỉnh 76 3.3.2 Khung giá trị dịch vụ giữ nước rừng 83 3.3.3 Khung giá trị dịch vụ giữ nước rừng tính cho hecta 88 3.3.4 Khung giá trị dịch vụ giữ nước tính cho kWh điện 90 3.3.5 Khung giá trị dịch vụ giữ nước rừng tính mét khối nước 90 3.4 Đề xuất mức chi trả dịch vụ môi trường rừng sở sản xuất thủy điện 91 3.4.1 Nguyên tắc xác định mức chi trả dịch vụ môi trường rừng 91 3.4.2 Dự kiến khung mức chi trả dịch vụ môi trường rừng nhà máy thủy điện tính theo kWh điện 93 3.4.3 Dự kiến mức chi trả dịch vụ môi trường rừng thủy điện tính theo hecta rừng 95 Chương KẾT LUẬN 99 4.1 Kết luận 99 4.2 Tồn đề nghị 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 vi BẢNG CHÚ GIẢI CÁC CHỮ VIẾT TẮT, KÝ HIỆU, ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG, TỪ NGẮN, THUẬT NGỮ Kí hiệu TT Ý nghĩa D tích Diện tích DC Dòng chảy ĐDSH Đa dạng sinh học DEM Digital elevation model – Mơ hình số hóa độ cao DOC Độ dốc DVMTR Dịch vụ môi trường rừng GIS GTMTR Giá trị môi trường rừng Hcotn Chiều cao cột nước Geographic Information System - Hệ thống thông tin địa lý 10 HST Hệ sinh thái 11 KTTV Khí tượng thủy văn 12 Mua Lượng mưa 13 OTC Ô tiêu chuẩn 14 PES Chi trả dịch vụ môi trường 15 PH Phòng hộ 16 R Rừng 17 TLRQD2 Tỷ lệ rừng quy đổi (quy chuẩn) 18 Nghị định 99 Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ môi trường rừng 19 Nghị định 147 Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02/11/2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng 20 Nghị định 156 Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16/11/2018 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Lâm nghiệp vii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang số Bảng 2.1 Tổng hợp lưu vực điều tra theo khu vực 28 Bảng 2.2 Mẫu ghi số liệu đo mặt cắt tiết diện ngang cống đo nước 33 Bảng 2.3 Mẫu bảng tra diện tích tiết diện dòng chảy theo mực nước 33 Bảng 3.1 Phân bố số lưu vực nghiên cứu theo mức diện tích 46 Bảng 3.2 Đặc điểm lưu vực nghiên cứu 47 Bảng 3.3 Đặc điểm lưu lượng dòng chảy lưu vực 49 thời gian quan trắc 49 Bảng 3.4 Lượng mưa tháng mùa khô số lưu vực nghiên cứu 56 Bảng 3.5 Tổng lượng dòng chảy tháng lưu vực 57 Bảng 3.6 Lượng mưa dòng chảy theo mùa mưa, mùa khơ lưu vực 58 Bảng 3.7 Hệ số quy đổi diện tích trạng thái rừng so với rừng quy chuẩn61 Bảng 3.8 Hệ số quy đổi diện tích rừng trồng rừng tự nhiên thành rừng quy chuẩn 61 Bảng 3.9 Diện tích rừng quy chuẩn tỷ lệ diện tích rừng quy chuẩn lưu vực 62 Bảng 3.10 Mô dun dòng chảy mùa khơ (m3/ha) lưu vực có 64 đặc điểm khác 64 Bảng 3.11 Mơ dun dòng chảy mùa khơ có nguồn gốc từ nước mùa mưa (m3/ha) lưu vực có đặc điểm khác 65 Bảng 3.12 Hiệu giữ nước rừng lưu vực hồ thủy điện 67 Bảng 3.14 Hiệu sử dụng nước nhà máy thủy điện 69 Bảng 3.15 Giá trị giữ nước rừng nhân tố ảnh hưởng lưu vực 71 Bảng 3.16 Giá trị mét khối nước nhà máy thủy điện 75 Bảng 3.17 Các tiêu liên quan đến hiệu giữ nước rừng 76 Bảng 3.18 Chỉ số giữ nước hệ số hiệu chỉnh theo khả giữ nước (Kw) trạng thái rừng 77 Bảng 3.19 Chỉ số Kw rừng có nguồn gốc khác 77 viii Bảng 3.20 Hệ số K2 theo trạng thái rừng 77 Bảng 3.21 Độ dốc loại rừng 79 Bảng 3.22 Hiệu môi trường tính trung bình cho hecta loại rừng 80 Bảng 3.23 Tổng hợp đề xuất hệ số K phục vụ chi trả DVMTR 81 Bảng 3.24 Xác định hệ số K tổng hợp áp dụng hệ số K thành phần 82 Bảng 3.25 Xác định hệ số K tổng hợp áp dụng hệ số K thành phần 82 Bảng 3.26 Xác định hệ số K tổng hợp áp dụng hệ số K thành phần 83 Bảng 3.27 Giá trị dịch vụ giữ nước rừng hồ thủy điện 84 Bảng 3.28 Giá trị giữ nước tổng cộng rừng hồ thủy điện 87 Bảng 3.29 Khung giá trị giữ nước rừng vùng hồ thủy điện tính 89 cho hecta rừng (đ/haR) 89 Bảng 3.30 Khung giá trị giữ nước rừng vùng hồ thuỷ điện tính cho kWh điện (đ/kWh) 90 Bảng 3.31 Khung giá trị mét khối nước cho thuỷ điện theo chiều cao cột nước vào tuabin 91 Bảng 3.32 Khung hệ số chi trả dịch vụ môi trường rừng 96 Bảng 3.33 Mức chi trả dịch vụ môi trường cho hecta rừng 98 với hệ số K khác 98 96 (2)- Cơng thức xác định diện tích rừng quy chuẩn Sc = Trong đó: Sc diện tích rừng quy chuẩn mà nhà máy thủy điện trả dịch vụ môi trường rừng, n số lô rừng nằm diện tích thu nước (lưu vực) nhà máy thủy điện, Si diện tích lơ rừng thứ i diện tích thu nước nhà máy thủy điện, K1i hệ số hiệu chỉnh theo nguồn gốc rừng lô rừng thứ i, K2i hệ số hiệu chỉnh theo loại rừng lô rừng thứ i, K3i hệ số hiệu chỉnh theo trạng thái rừng lô rừng thứ i, (3)- Bảng tra hệ số hiệu chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường rừng cho lô rừng Các hệ số hiệu chỉnh K1, K2, K3 lô rừng xác định theo đặc điểm nguồn gốc, trạng thái loại rừng theo bảng 3.32 Bảng 3.32 Khung hệ số chi trả dịch vụ môi trường rừng TT Nguồn gốc rừng Loại rừng Phòng hộ, Rừng Tự nhiên Đặc dụng Sản xuất Phòng hộ, 10 11 12 Đặc dụng Rừng trồng Sản xuất Trạng thái K1 K2 K3 Giàu 1,00 1,00 1,00 1,00 TB 1,00 1,00 0,95 0,95 Nghèo 1,00 1,00 0,90 0,90 Giàu 1,00 0,90 1,00 0,90 TB 1,00 0,90 0,95 0,86 Nghèo 1,00 0,90 0,90 0,81 Giàu 0,80 1,00 1,00 0,80 TB 0,80 1,00 0,95 0,76 Nghèo 0,80 1,00 0,90 0,72 Giàu 0,80 0,90 1,00 0,72 TB 0,80 0,90 0,95 0,68 Nghèo 0,80 0,90 0,90 0,65 rừng K 97 (4)- Công thức xác định mức chi trả dịch vụ môi trường cho lơ rừng Pli =Pc × Sci Trong đó: Pli mức chi trả cho lô rừng thứ i, Pc mức chi trả dịch vụ môi trường cho hecta rừng quy chuẩn vùng hồ thủy điện, Sci diện tích quy chuẩn lơ rừng thứ i, Sci = Si × K1 × K2 × K3, Si diện tích lơ rừng thứ i, (5)- Bảng tra mức chi trả dịch vụ môi trường cho hecta lô rừng với hệ số K khác Căn vào nguyên tắc tính mức chi trả dịch vụ môi trường rừng theo hệ số hiệu chỉnh K phạm vi biến động mức chi trả dịch vụ môi trường rừng đề tài xây dựng bảng tra mức chi trả dịch vụ môi trường cho hecta lô rừng với hệ số K khác (bảng 3.33) 98 Bảng 3.33 Mức chi trả dịch vụ môi trường cho hecta rừng với hệ số K khác Pc (đồng/ha) 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1.000 1.050 1.100 1.150 1.200 1.250 1.300 1.350 1.400 1.450 1.500 1.550 1.600 1.650 1.700 0,65 33 65 98 130 163 195 228 260 293 325 358 390 423 455 488 520 553 585 618 650 683 715 748 780 813 845 878 910 943 975 1.008 1.040 1.073 1.105 0,70 35 70 105 140 175 210 245 280 315 350 385 420 455 490 525 560 595 630 665 700 735 770 805 840 875 910 945 980 1.015 1.050 1.085 1.120 1.155 1.190 0,75 38 75 113 150 188 225 263 300 338 375 413 450 488 525 563 600 638 675 713 750 788 825 863 900 938 975 1.013 1.050 1.088 1.125 1.163 1.200 1.238 1.275 Hệ số K 0,80 0,85 40 43 80 85 120 128 160 170 200 213 240 255 280 298 320 340 360 383 400 425 440 468 480 510 520 553 560 595 600 638 640 680 680 723 720 765 760 808 800 850 840 893 880 935 920 978 960 1.020 1.000 1.063 1.040 1.105 1.080 1.148 1.120 1.190 1.160 1.233 1.200 1.275 1.240 1.318 1.280 1.360 1.320 1.403 1.360 1.445 0,90 45 90 135 180 225 270 315 360 405 450 495 540 585 630 675 720 765 810 855 900 945 990 1.035 1.080 1.125 1.170 1.215 1.260 1.305 1.350 1.395 1.440 1.485 1.530 0,95 48 95 143 190 238 285 333 380 428 475 523 570 618 665 713 760 808 855 903 950 998 1.045 1.093 1.140 1.188 1.235 1.283 1.330 1.378 1.425 1.473 1.520 1.568 1.615 1,00 50 100 150 200 250 300 350 400 450 500 550 600 650 700 750 800 850 900 950 1.000 1.050 1.100 1.150 1.200 1.250 1.300 1.350 1.400 1.450 1.500 1.550 1.600 1.650 1.700 99 Chương KẾT LUẬN 4.1 Kết luận Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, lượng dòng chảy mùa khơ tiêu quan trọng vai trò giữ nước rừng hồ thủy điện Nó tăng lên theo tỷ lệ che phủ rừng, lượng mưa độ dốc trung bình lưu vực Hiệu giữ nước hecta rừng dao động từ 1.839 đến 4.565 m3/ha Ở Miền Bắc trung bình rừng giữ 3.162 m3/ha nước để cung cấp cho thuỷ điện mùa khô, Miền Trung 3.235 m3/ha Tây Nguyên 2.898 m3/ha, trung bình nước 2.668 m3/ha Tại khu vực nghiên cứu, Tổng giá trị giữ nước hecta rừng quy chuẩn lưu vực Miền Bắc trung bình 860.272 đ, Miền Trung trung bình 975.241 đ, Tây Nguyên trung bình 765.638 đ Tổng giá trị giữ nước bình quân cho kWh điện Miền Bắc 162 đ/kWh, Miền Trung 171 đ/kWh, Tây Ngun trung bình 223 đ/kWh Tính trung bình nước, giá trị giữ nước hecta rừng 836.970 đ tính trung bình kWh điện 199đ Hệ số hiệu chỉnh mức chi trả dịch vụ môi trường cho lô rừng vùng hồ thủy điện xác định cách so sánh số phản ảnh giá trị giữ nước loại rừng, trạng thái rừng nguồn gốc rừng Hệ số K1 cho rừng tự nhiên 1,00 rừng trồng 0,80, hệ số K2 cho rừng giàu 1,0, rừng trung bình 0,95 rừng nghèo 0,90, hệ số K3 cho rừng phòng hộ 1,00, rừng đặc dụng 1,00 rừng sản xuất 0,9 Trong phạm vi lưu vực nghiên cứu, giá trị giữ nước hecta rừng lưu vực nghiên cứu dao động từ 530.000 đến 1.500.000đ Giá trị giữ nước rừng tính trung bình kWh điện dao động từ 63 đến 368 đ/kWh, trung bình 203 đ/kWh Giá trị giữ nước rừng tính trung bình mét khối nước Miền Bắc trung bình 67 đ/m3, Miền Trung 100 124 đ/m3 Tây Nguyên 58 đ/m3 Trong phạm vi nước, giá trị dịch vụ môi trường rừng hecta rừng (P) dao động từ khoảng 50.000đ đến 1.700.000 đ/haR, tính cho kWh điện dao động từ khoảng 35đ đến 400 đ/kWh, tính theo mét khối nước dao động từ 20 đến 350 đ/m3, Khung mức chi trả dịch vụ môi trường rừng gồm: (1)- mức chi trả với nhà máy thuỷ điện đề xuất 50 đ/kWh, 25% doanh thu tăng lên nhờ dịch vụ môi trường rừng, 4% giá bán điện nay, (2)- mức chi trả tính hecta rừng dao động từ 1.084 đ/haR đến 1.701.852 đ/haR, trung bình 897.047 đ/haR 4.2 Tồn đề nghị Đề tài không đủ điều kiện để thực hóa mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng Đề nghị quan quản lý chi trả dịch vụ môi trường rừng tạo điều kiện để áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn chi trả dịch vụ mơi trường rừng Đề tài chưa có nghiên cứu hệ số K liên quan đến mức khó khăn quản lý bảo vệ rừng Các cơng trình cần nghiên cứu bổ sung hệ số K theo điều kiện khó khăn quản lý bảo vệ rừng 101 DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ , Trần Quang Bảo (2011), Tiềm giải pháp nâng cao giá trị kinh tế sinh thái rừng tự nhiên Việt Nam Tạp chí Kinh tế sinh thái số 38/2011, trang 111- 117 Ngyễn Phúc Thọ, Trần Quang Bảo (2017), Đánh giá hiệu giữ nước rừng hồ thủy điện tiêu lý sinh Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 11/2017, trang 116-124 Nguyễn Phúc Thọ, Trần Quang Bảo (2017), Xác định giá trị dịch vụ môi trường rừng cho lưu vực thủy điện Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 15/2017, trang 145-152 Nguyễn Phúc Thọ, Trần Quang Bảo, Nguyễn Hồng Hải (2019), Đặc điểm biến động dòng chảy số lưu vực hồ thủy điện Việt Nam Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn số 07/2019, trang 130-136 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2018); Báo cáo tổng kết 10 năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2018, Tài liệu Hội nghị Tổng kết 10 năm tổ chức hoạt động Quỹ Bảo vệ Phát triển rừng giai đoạn 2008 – 2018 Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2010 Chính phủ Chính sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị định số 147/2016/NĐ-CP ngày 02 tháng năm 2016 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 99/2010/NĐ-CP Chính phủ sách chi trả dịch vụ mơi trường rừng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định số 156/2018/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2018 Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều luật Lâm nghiệp Vu Chí Dân Vương Lễ Tiên (2001); Nghiên cứu hiệu rừng nuôi dưỡng nguồn nước, Đại học lâm nghiệp Bắc Kinh - Trung Quốc, (Nguyễn Tiến Nghênh dịch), Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, Trường Đại học Lâm nghiệp Dân, V C., Peisert, C., Hiểu, D T (2001) Sổ tay rừng bảo vệ nguồn nước Đại học Lâm nghiệp Bắc Kinh - Trung Quốc (Tài liệu tham khảo Bộ môn Lâm sinh, trường Đại học Lâm nghiệp) Dũng, P N (1993) Rừng với tác dụng dòng chảy Tạp chí lâm nghiệp, 14 - 16 Phạm Văn Điển (1998); Bước đầu nghiên cứu đặc điểm thuỷ văn số thảm thực vật rừng làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn rừng giữ nước - vùng xung yếu hồ thuỷ điện Hồ Bình, Luận văn thạc sĩ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây 103 Phạm Văn Điển (1999); "Khả giữ nước số trạng thái thảm thực vật vùng hồ Hồ Bình", Tạp chí lâm nghiệp, 99 (3+4), tr 45-46 10 Lê Đăng Giảng, Nguyễn Thị Hoài Thu (1981), "Một vài nhận xét khả giữ nước, điều tiết dòng chảy rừng thứ sinh hỗn giao rộng có độ tàn che khác vùng núi Tiên - Hữu Lũng - Lạng Sơn", Thông tin khoa học kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, 81(1), tr - 12 11 Nguyễn Ngọc Lung Võ Đại Hải (1997); Kết bước đầu nghiên cứu tác dụng phòng hộ nguồn nước số thảm thực vật ngun tắc xây dựng rừng phòng hộ nguồn nước, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 12 Phạm Hồng Lượng (2017) Chi trả dịch vụ môi trường rừng Việt Nam: Kết thời gian qua triển vọng thời gian tới 13 Đặng Thuý Nga cộng (2008) Tài bền vững dịch vụ vẻ đẹp cảnh quan Vườn quốc gia Bạch Mã Trong Hoàng Minh Hà, van Noordwijk M Phạm Thu Thuỷ Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam Bogor, Indonesia: Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới 24–25 14 Bùi Ngạnh, Nguyễn Danh Mô (1977); Nghiên cứu khả điều tiết dòng chảy giữ nước, rừng thứ sinh hỗn loài rộng với độ tàn che 0,3 - 0,4 0,7 - 0,8 Hữu Lũng - Lạng Sơn, Báo cáo tổng kết đề tài NCKH, Viện Lâm nghiệp 1997 15 Bùi Ngạnh, Nguyễn Ngọc Đích (1985); "Nghiên cứu xây dựng nguyên tắc để tạo rừng kinh doanh rừng phòng hộ lưu vực hồ chứa nước đầu nguồn dọc bờ sơng", Tạp chí khoa học, Viện nghiên cứu Lâm nghiệp, 96 (2), tr 49 - 53 16 Vũ Tấn Phương cộng (2007) Báo cáo tổng kết đánh đề tài “nghiên cứu lượng giá giá trị kinh tế môi trường số kiểu rừng 104 Việt Nam Đề tài nghiên cứu cấp Hà Nội: Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng 17 Vũ Tấn Phương Trần Thị Thu Hà (2008) Xây dựng chế chi trả cho dịch vụ carbon ngành lâm nghiệp: Dự án thí điểm huyện Cao Phong, tỉnh Hồ Bình, Việt Nam Trong Hồng Minh Hà cộng Chi trả dịch vụ môi trường: Kinh nghiệm học Việt Nam Bogor, Indonesia: Trung tâm Nghiên cứu Nông lâm Thế giới 26–27 18 Vương Văn Quỳnh cộng (2007) Nghiên cứu xác định diện tích phân bố rừng cần thiết cho địa phương trường Đại học Lâm nghiệp 19 Vương Văn Quỳnh cộng (2010) Nghiên cứu giải pháp sử dụng rừng để chắn sóng ven biển giảm lũ Việt Nam trường Đại học Lâm nghiệp 20 Phạm Thu Thuỷ, Campbell BM Garnett S (2009) Bài học từ chế chi trả dịch vụ môi trường hướng nghèo: Phân tích dự án Việt Nam Tạp chí quản lý cơng châu Á Thái Bình Dương 31(2):117–33 21 Phạm Thu Thuỷ (2012) Báo cáo nghiên cứu xây dựng sách chi trả dịch vụ mơi trường bãi đẻ, nguồn thức ăn giống tự nhiên, môi trường từ rừng ngập mặn cho nuôi trồng thủy sản Bài tr.nh bày, hội thảo tham vấn Hà Nội, 27 tháng năm 2012 22 Phạm Thu Thủy., Bennett, K., Vu, T., Brunner, J., Le, N., Nguyen, D (2013) Chi trả dịch vụ môi trường Việt Nam: Từ sách tới thực tiễn Retrieved from 23 Thuỷ, P T., Dũng, L N., Chi, Đ T L (2017) Chi trả dịch vụ môi trường rừng: Kinh nghiệm quốc tế 24 Agassi, M (1996) Soil erosion, conservation, and rehabilitation (Vol 414): Marcel Dekker New York 25 Allan, J D., and Castillo, M M (2007) Stream ecology: structure and 105 function of running waters: Springer Science and Business Media 26 Amatya, D., Skaggs, R., and Gregory, J (1997) Evaluation of a watershed scale forest hydrologic model Agricultural water management, 32(3), 239-258 27 Anderson HW, Hoover MD, Reinhart KG (1976) Forests and water: effects of forest management on floods, sedimentation, and water supply General Technical Report PSW-018 Berkeley, CA: U.S Department of Agriculture, Forest Service, Pacific Southwest Forest and Range Experiment Station 115 p 28 Andréassian, V (2004) Waters and forests: from historical controversy to scientific debate Journal of hydrology, 291(1), 1-27 29 Bao, T Q (2011) Effect of mangrove forest structures on wave attenuation in coastal Vietnam Oceanologia, 53(3), 807-818 30 Beven, K., and Germann, P (1982) Macropores and water flow in soils Water resources research, 18(5), 1311-1325 31 Beven, K J (2011) Rainfall-runoff modelling: the primer: John Wiley and Sons 32 Biao, Z., Wenhua, L., Gaodi, X., and Yu, X (2010) Water conservation of forest ecosystem in Beijing and its value Ecological Economics, 69(7), 1416-1426 doi:https://doi.org/10.1016/j.ecolecon.2008.09.004 33 Borchert, R (1994) Soil and stem water storage determine phenology and distribution of tropical dry forest trees Ecology, 75(5), 1437-1449 34 Bosch, J M., and Hewlett, J (1982) A review of catchment experiments to determine the effect of vegetation changes on water yield and evapotranspiration Journal of hydrology, 55(1-4), 3-23 35 Bruijnzeel L.A (1990) Hydrology of moist tropical forests and effects of conversion: a state of knowledge review, The Netherlands 106 36 Bruijnzeel, L A (2004) Hydrological functions of tropical forests: not seeing the soil for the trees? Agriculture, ecosystems and environment, 104(1), 185-228 37 Chang, M (2006) Forest hydrology: an introduction to water and forests: CRC press 38 Costanza, R., d'Arge, R., De Groot, R., Farber, S., Grasso, M., Hannon, B., Paruelo, J (1997) The value of the world's ecosystem services and natural capital nature, 387(6630), 253-260 39 Dale, V H., Joyce, L A., McNulty, S., Neilson, R P., Ayres, M P., Flannigan, M D., Peterson, C J (2001) Climate change and forest disturbances BioScience, 51(9), 723-734 40 Dung, B., Gomi, T., Miyata, S., Sidle, R., Kosugi, K., and Onda, Y (2012) Runoff responses to forest thinning at plot and catchment scales in a headwater catchment draining Japanese cypress forest (Vol s 444– 445) 41 Dung, B., Gomi, T., Onda, Y., Kato, H., and Hiraoka, M (2013) Examining the effects of forest thinning on hydrological processes at different catchment scales in forested headwater 42 Farber, S C., Costanza, R., and Wilson, M A (2002) Economic and ecological concepts for valuing ecosystem services Ecological Economics, 41(3), 375-392 43 Forrest, J C., Morgan, M T., Borggaard, C., Rasmussen, A J., Jespersen, B L., and Andersen, J R (2000) Development of technology for the early post mortem prediction of water holding capacity and drip loss in fresh pork Meat Science, 55(1), 115-122 44 Franklin, J (2000) Simplified Forest Management to achieve watershed and forest health 107 45 Guo, Z., and Gan, Y (2002) Ecosystem function for water retention and forest ecosystem conservation in a watershed of the Yangtze River Biodiversity and Conservation, 11(4), 599-614 46 Heinrichs, H., and Mayer, R (1980) The role of forest vegetation in the biogeochemical cycle of heavy metals Journal of Environmental Quality, 9(1), 111-118 47 Hewlett JD,(1982) Principles of Forest Hydrology University of Georgia Press Athens GA 183 p 48 HUANG, Q.-h., and ZHANG, W.-c (2004) Improvement and application of GIS-based distributed SWAT hydrological modeling on high altitude, cold, semi-arid catchment of Heihe River Basin China, 49 Hutyra, L R., Munger, J W., Saleska, S R., Gottlieb, E., Daube, B C., Dunn, A L., Wofsy, S C (2007) Seasonal controls on the exchange of carbon and water in an Amazonian rain forest Journal of Geophysical Research: Biogeosciences, 112(G3) 50 Jansson, P., and Halldin, S (1979) Model for annual water and energy flow in a layered soil In Developments in Agricultural and Managed Forest Ecology (Vol 9, pp 145-163): Elsevier 51 Jayakrishnan, R., Srinivasan, R., Santhi, C., and Arnold, J (2005) Advances in the application of the SWAT model for water resources management Hydrological processes, 19(3), 749-762 52 Klaassen, W., Bosveld, F., and de Water, E (1998) Water storage and evaporation as constituents of rainfall interception Journal of hydrology, 212-213, 36-50 doi:https://doi.org/10.1016/S0022-1694(98)00200-5 53 Liu, S (1998) Estimation of rainfall storage capacity in the canopies of cypress wetlands and slash pine uplands in North-Central Florida Journal of hydrology, 1694(98)00115-2 207(1), 32-41 doi:https://doi.org/10.1016/S0022- 108 54 Llorens, P., and Gallart, F (2000) A simplified method for forest water storage capacity measurement Journal of hydrology, 240(1), 131-144 55 Mashayekhi, Z., Panahi, M., Karami, M., Khalighi, S., and Malekian, A (2010) Economic valuation of water storage function of forest ecosystems (case study: Zagros Forests, Iran) Journal of Forestry Research, 21(3), 293-300 56 May, C L., and Gresswell, R E (2003) Processes and rates of sediment and wood accumulation in headwater streams of the Oregon Coast Range, USA Earth Surface Processes and Landforms, 28(4), 409-424 doi:10.1002/esp.450 57 Piirainen, S., Finér, L., and Starr, M (1998) Canopy and soil retention of nitrogen deposition in a mixed boreal forest in eastern Finland In Biogeochemical Investigations at Watershed, Landscape, and Regional Scales (pp 165-174): Springer 58 Putuhena, W M., and Cordery, I (1996) Estimation of interception capacity of the forest floor Journal of hydrology, 180(1), 283-299 doi:https://doi.org/10.1016/0022-1694(95)02883-8 59 Randhir, T O., O’Connor, R., Penner, P R., and Goodwin, D W (2001) A watershed-based land prioritization model for water supply protection Forest Ecology and Management, 143(1), 47-56 doi:https://doi.org/10.1016/S0378-1127(00)00504-1 60 Rothacher, J (1970) Increases in water yield following clear‐cut logging in the Pacific northwest Water resources research, 6(2), 653-658 61 Saleh, A., Arnold, J., Gassman, P W a., Hauck, L., Rosenthal, W., Williams, J., and McFarland, A (2000) Application of SWAT for the upper North Bosque River watershed Transactions of the ASAE, 43(5), 1077 109 62 Saxton, K., Rawls, W J., Romberger, J., and Papendick, R (1986) Estimating generalized soil-water characteristics from texture Soil Science Society of America Journal, 50(4), 1031-1036 63 Schlamadinger, B., and Marland, G (1996) The role of forest and bioenergy strategies in the global carbon cycle Biomass and Bioenergy, 10(5-6), 275-300 64 Swank, W., Swift, J L., and Douglass, J (1988) Streamflow changes associated with forest cutting, species conversions, and natural disturbances In Forest hydrology and ecology at Coweeta (pp 297-312): Springer 65 Vertessy, R.A., Watson, F.G.R, ÓSullivan, S.K., (2001), Factors determining relations between stand age and catchment warer balance in mountain ash forests, For Ecol, Manage, 143, 13-26 PHỤ LỤC ... mức chi trả dịch vụ môi trường rừng 91 3.4.2 Dự kiến khung mức chi trả dịch vụ môi trường rừng nhà máy thủy điện tính theo kWh điện 93 3.4.3 Dự kiến mức chi trả dịch vụ mơi trường rừng. .. dịch vụ môi trường rừng 2.2 Mục tiêu cụ thể 1- Xác định giá trị giữ nước rừng vùng hồ thủy điện 2- Xây dựng khung giá trị dịch vụ giữ nước rừng làm sở đề xuất mức chi trả dịch vụ môi trường rừng. .. ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP NGUYỄN PHÚC THỌ NGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ GIỮ NƯỚC CỦA RỪNG PHỤC VỤ CHI TRẢ DỊCH VỤ MÔI TRƯỜNG ĐỐI VỚI HỒ THỦY ĐIỆN Ở VIỆT NAM Ngành: Lâm Sinh