bai giảng LS

11 306 1
bai giảng LS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: Nêu các giai đoạn phát triển của kinh tế Mĩ gia hai cuộc chiến tranh thế giới 1918-1939? Câu 2: Nội dung cơ bản và tác dụng của chính sách kinh tế mới của Rudơven? BÀI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) I. Nhật bản trong những năm 1918 – 1929. 1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh(1918- 1923) - Kinh tế: Sau chiến tranh, nền kinh tế Nhật Bản như tế nào? + Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Nhật Bản có nhiều lợi thế phát triển kinh tế. Tại sao Nhật Bản có được ưu thế đó? + Biểu hiện: Từ 1914- 1919: *Sản lượng công nghiệp tăng 5 lần *Tổng giá trị xuất khẩu gấp 4 lần * Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng gấp 6 lần I. Nhật bản trong những năm 1918 – 1929. 1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh(1918- 1923) - Kinh tế: BÀI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) Tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh có gì nổi bật? - Xã hội: + Đời sống người lao động không được cải thiện, phong trào đấu tranh của công nhân và nông dân nổ ra  7/1922, Đảng Cộng sản Nhật thành lập và lãnh đạo phong trào. I. Nhật bản trong những năm 1918 – 1929. 1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh(1918- 1923) - Kinh tế: - Xã hội: BÀI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) 2. Những năm ổn định tạm thời (1924- 1929) - Kinh tế 1924- 1919: Kinh tế bấp bênh, không ổn định. Nguyên nhân nào dẫn đến sự phát triển bấp bênh của nền kinh tế? I. Nhật bản trong những năm 1918 – 1929. 1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh(1918- 1923) - Kinh tế: - Xã hội: 2. Những năm ổn định tạm thời (1924- 1929) - Kinh tế - Chính trị- xã hội: - Chính trị- xã hội: + Những năm đầu thập niên 20(XX): Thi hành một số cải cách chính trị + Những năm cuối thập niên 20(XX): Chính phủ Ta-na-ca thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại phản động. BÀI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) I. Nhật bản trong những năm 1918 – 1929. 1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh(1918- 1923) 2. Những năm ổn định tạm thời (1924- 1929) II. Cuộc khủng hoảng kinh tế(1929- 1933) và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của Nhật. 1. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) II. Cuộc khủng hoảng kinh tế(1929- 1933) và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của Nhật. 1. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) - Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, nhất là nông nghiệp. - Biểu hiện: Năm 1931, sản lượng công nghiệp giảm 32,5%, nông phẩm giảm 1,7 tỉ yên, ngoại thương giảm 80%, đồng yên sụt giá nghiêm trọng… Khủng hoảng kinh tế thế giới đã tác động đến Nhật Bản như thế nào? Hậu quả của khủng hoảng ? - Hậu quả: + Nông dân bị phá sản, công nhân thất nghiệp  mâu thuẫn xã hội lên cao, phong trào đấu tranh bùng nổ quyết liệt BÀI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) I. Nhật bản trong những năm 1918 – 1929. 1. Nhật Bản trong những năm đầu sau chiến tranh(1918- 1923) 2. Những năm ổn định tạm thời (1924- 1929) II. Cuộc khủng hoảng kinh tế(1929- 1933) và quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước của Nhật. 1. Khủng hoảng kinh tế (1929-1933) 2. Quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước Thời gian Số cuộc đấu tranh 1929 276 1930 907 1931 998 2. Quá trình quân phiệt hoá bộ máy nhà nước Giới cầm quyền Nhật Bản đã chọn giải pháp nào để thoát khỏi khủng hoảng? Vì sao như vậy? - Chủ trương quân phiệt hoá bộ máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược bên ngoài. - Đặc điểm của quá trình quân phiệt hoá: BI 14: NHT BN GIA HAI CUC CHIN TRANH TH GII (1918- 1939) Quá trình quân phiệt hóa - Là quá trình kết hợp giữa chủ nghĩa quân phiệt với nhà nước thông qua chiến tranh xâm lược và bành trướng ra bên ngoài - Kéo dài suốt thập niên 30 - Thông qua cuộc đấu tranh giữa hai phái Sĩ quan trẻvà tướng lĩnh già - Đẩy mạnh chiến tranh xâm lược thuộc địa: 1931 đánh Đông Bắc TQ Từ thập niên 30 của thế kỉ XX, Nhật Bản trở thành lò lửa chiến tranh ở Châu á Tại sao Nhật bản chú trọng xâm lược Trung Quốc? BÀI 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939)

Ngày đăng: 25/09/2013, 18:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan