KT Hoa 9

16 232 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
KT Hoa 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo viên: Nguyễn Văn Chanh THCS Song Liễu PHòNG GIáO DụC - ĐàO TạO HUYệN thuận thành TRờng THCS Song Liễu -----------------$---$------------- đề cơng ôn tập hoá học 9 Họ và tên:Nguyễn Văn Chanh Trờng THCS Song Liễu MộT Số NGUYÊN Tố HOá HọC stt Tên La Tinh Tên- VN Kí hiệu hoá học Kloại/Ph i kim Nguyên tử khối Hoá trị 1 Argentium Bạc Ag KL 108 I 2 Alminium Nhôm Al KL 27 III 3 Aurum Vàng Au KL 197 III 4 Baryum Bari Ba KL 137 II 5 Beri Be KL 9 II 6 Bromum Brom Br PK lỏng 80 I,III,V,VII 7 Carboneum Cacbon C PK rắn 12 IV,II 8 Cleium Canxi Ca KL 40 II 9 Chlorum Clo Cl PK khí 35,5 I,III,V,VII 10 Cuprum Đồng Cu KL 64 I,II 11 Cromum Crom Cr KL 52 II,III 12 Flo F PK 19 I 13 Ferrum Sắt Fe KL 56 II,III 14 Hydrogenium Hiđro H PK khí 1 I 15 Heli He Khí hiếm 4 16 Hydrargyrum Thuỷ ngân Hg KL 201 I,II 17 Iodium Iot I PK rắn 127 I 18 Kalium Kali K KL 39 I 19 Magnesium Magie Mg KL 24 II 20 Manganum Mangan Mn KL 55 II,IV,VII 21 Liti Li KL 7 I 22 Nitrogenium Nitơ N PK khí 14 II,III,IV,V 23 Narium Natri Na KL 23 I 24 Oxygennium Oxi O PK khí 16 II 25 Phosphorum Photpho P PK rắn 31 III,V 26 Plombum Chì Pb KL 207 II 27 Sunlfur Lu huỳnh S PK rắn 32 II,IV,VI 28 Silicium Silic Si PK 28 IV 29 Stanum Thiếc Sn KL 119 IV 30 Cromum Crom Cr KL 52 II,III 31 Zineum Kẽm Zn KL 65 II 32 33 Giáo viên: Nguyễn Văn Chanh THCS Song Liễu Ngoài ra có thể chia axit thành axit mạnh và axit yếu Axit mạnh Axit trung bình Axit yếu Axit rất yếu Một số gốc axit Ký hiệu Tên gọi STT Hoá trị Khối lợng(đ.v.C) Cl Clorua 1 I 35,5 = S Sunfua 2 II 32 NO 3 Nitrat 3 I 62 HSO 4 Hiđrosunfat 4 I 97 = SO 4 Sunfat 5 II 96 HSO 3 Hiđrosunfit 6 I 81 = SO 3 Sunfit 7 II 80 HCO 3 Hiđrocacbonat 8 I 61 = CO 3 Cacbonat 9 II 60 H 2 PO 4 Đihiđrophotphat 10 I 97 = HPO 4 Hiđrophotphat 11 II 96 = PO 4 Photphat 12 III 95 = SiO 3 Silicat 13 II 76 OCOCH 3 Axetat 14 I 59 Giáo viên: Nguyễn Văn Chanh THCS Song Liễu Hợp chất vô cơ Oxit (A x O y ) Axit (H n B) Bazơ- M(OH) n Muối (M x B y ) Oxit axit: CO 2 , SO 2 , SO 3 , NO 2 , N 2 O 5 , SiO 2 , P 2 O 5 Oxit bazơ: Li 2 O, Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO, CuO,Fe 2 O 3 Oxit trung tính: CO, NO Oxit lỡng tính: ZnO, Al 2 O 3 , Cr 2 O 3 Axit không có oxi (Hidroxit): HCl, HBr, H 2 S, HF Axit có oxi (Oxiaxit): HNO 3 , H 2 SO 4 , H 3 PO 4 . Bazơ tan (Kiềm): NaOH, KOH, Ca(OH) 2 , Ba(OH) 2 Bazơ không tan: Mg(OH) 2 , Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 Muối axit: NaHSO 4 , NaHCO 3 , Ca(HCO 3 ) 2 Muối trung hoà: NaCl, KNO 3 , CaCO 3 PHân loại HCVC HNO 3 H 2 SO 4 HCl H 3 PO 4 H 2 SO 3 CH 3 COOH H 2 CO 3 H 2 S VD:Na 2 O - natri oxit NO - nitơ oxit oxit axit bazơ muối Định nghĩa Là hợp chất của 2 nguyên tố trong đó có 1 nguyên tố là oxi.VD: CO 2 ,SO 2 ,SO 3 ,P 2 O 5 ,CuO ,Al 2 O 3 ,FeO Là hợp chất mà phân tử gồm 1 hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit.VD:HCl,H 2 SO 4 , HNO 3 Là hợp chất mà phân tử gồm 1 nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm OH(hiđroxit):NaOH.Ca(OH) 2 Là hợp chất mà phân tử gồm kim loại liên kết với gốc axit.VD:NaCl, CuSO 4 , ,NaHCO 3 ,Ca(HCO 3 ) 2 CTHH M x O y trong đó M là KHHH của ng.tố(hoá trị n) - M 2 O n nếu n lẻ - MO n/2 nếu n chẵn H n A Trong đó A là gốc axit hoá trị n M(OH) n Trong đó M là ng.tố kim loại hoá trị n M x A y Trong đó: M là ng.tố kim loại hoá trị y,A là gốc axit h/ trị x Tên gọi Tên oxit =Tên nguyên tố + oxit Lu ý :- Kèm theo hoá trị của kim loại nếu kim loại có nhiều hoá trị.VD: FeO Sắt (II) oxit Fe 2 O 3 Sắt(III) oxit -Nếu p.kim có nhiều hoá trị thi kèm theo tiếp đầu ngữ VD: CO 2 Cacbon đioxit SO 3 Lu huỳnh trioxit P 2 O 5 điphotpho pentaoxit - Axit không có oxi: Axit + tên phi kim + hidric VD: HCl axit Clohiđric H 2 S axit sunfuhiđric - Axit có ít oxi: Axit + tên phi kim + ơ (rơ) VD: H 2 SO 3 axit sunfurơ - Axit có nhiều oxi: Axit + tên phi kim + ic (ric) VD:HNO 3 axit nitric H 2 SO 4 axit sunfuric H 3 PO 4 axit photphoric Tên bazơ :Tên kimloại(kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị)+ hidroxit NaOH : natri hiđroxit Ca(OH) 2 :Canxi hiđroxit Cu(OH) 2 :Đồng(II) hiđroxit Fe(OH) 3 :Sắt(III) hiđroxit Tên muối = tên kim loại(kèm theo hoá trị nếu kim loại có nhiều hoá trị) + tên gốc axit Na 2 SO 4 : natri sunfat Na 2 SO 3 : natri sunfit ZnCl 2 : Kẽm Clorua Fe(NO 3 ) 3 :sắt(III) nitrat KHCO 3 : kali hiđrocacbonat NaH 2 PO 4 : natri đi hiđrophotphat TCHH 1. Tác dụng với nớc - Một số oxit bazơ (Na 2 O,K 2 O, CaO,BaO) tác dụng với nớc tạo thành dd Bazơ Na 2 O + H 2 O -> 2NaOH - Một số oxit axit (CO 2 , SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 ,P 2 O 5 ) tác dụng với nớc tạo thành dd Axit 1)Làm quỳ tím đỏ (hồng) 2)Tác dụng với kim loại (đứng trớcH) muối và Hiđro Zn + 2HCl -> ZnCl 2 + H 2 3)Tác dụng với Bazơ Muối và nớc HCl + NaOH -> NaCl + H 2 O 1) dd Kiềm làm đổi màu chất chỉ thị - Làm quỳ tím xanh - Làm dd phenolphtalein không màu hồng 2) dd bazơ tác dụng với axit muối và nớc NaOH +HCl -> NaCl +H 2 O 1)dd muối + Kim loại Muối mới + kim loại mới(kim loại đứng trớc đẩy đợc kim loại đứng sau ra khỏi dd muối) Cu + 2AgNO 3 -> Cu(NO 3 ) 2 +2Ag Giáo viên: Nguyễn Văn Chanh THCS Song Liễu P 2 O 5 + 3H 2 O -> 2H 3 PO 4 2)Oxit bazơ+dd axit tạo thành muối và nớc CuO + HCl -> CuCl 2 + H 2 O 3)Oxit axit + dd Bazơ tạo thành muối và nớc CO 2 + Ca(OH) 2 ->CaCO 3 + H 2 O 4)Oxit axit + một số Oxit bazơ tạo thành muối BaO +CO 2 -> BaCO 3 2HCl + Cu(OH) 2 -> CuCl 2 +2H 2 O 4) Tác dụng với oxit bazơ muối và nớc 6HCl +Fe 2 O 3 ->2FeCl 3 + 3H 2 O 5)Tác dụng với muối muối mới và axit mới(ĐK: axit tạo thành phải yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit tham gia pứ) H 2 SO 4(l) + BaCl 2 -> BaSO 4 +2HCl 2HCl + Na 2 CO 3 ->2NaCl + CO 2 + H 2 O 3) dd Kiềm tác dụng với oxit axit muối và nớc 2NaOH + CO 2 -> Na 2 CO 3 + H 2 O 4)dd Kiềm + dd muối Muối mới + Bazơ mới(ĐK:2 chất tham gia pứ fải tan,sản phẩm fải có chất kết tủa) 2NaOH + CuCl 2 ->Cu(OH) 2 +2NaCl 5)Bazơ không tan bị nhiệt phân oxit + nớc Cu(OH) 2 0 t CuO + H 2 O 2)Tác dụng với axit muối mới + axit mới(ĐK: axit tạo thành phải yếu hơn hoặc dễ bay hơi hơn axit tham gia pứ) Na 2 CO 3 +2HCl->2NaCl + CO 2 + H 2 O 2. dd muối + dd Kiềm muối mới + bazơ mới(ĐK:2 chất tham gia pứ fải tan,sản phẩm fải có chất kết tủa) CuCl 2 +2NaOH ->Cu(OH) 2 +2NaCl 3)dd muối + dd muối 2 muối mới(ĐK:2 chất tham gia pứ fải tan,sản phẩm fải có chất kết tủa) AgNO 3 +NaCl -> AgCl + NaNO 3 5. Một số muối bị nhiệt phân 2KClO 3 0 t 2KCl + 3O 2 CaCO 3 0 t CaO + CO 2 Lu ý -Oxit lỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và ddkiềm 2Al 2 O 3 + 2NaOH +2H 2 O -> 2NaAlO 2 + 3H 2 O Al 2 O 3 + 6HCl -> 2 AlCl 3 + 3H 2 O - HNO 3 , H 2 SO 4 đặc có các tính chất riêng - Bazơ lỡng tính có thể tác dụng với cả dd axit và dd kiềm Al(OH) 3 + NaOH -> NaAlO 2 + 2H 2 O Al(OH) 3 + 3HCl -> 2AlCl 3 + 3H 2 O - Muối axit có thể phản ứng nh 1 axit Giáo viên: Nguyễn Văn Chanh THCS Song Liễu Bảng tính tan trong nớc của các axit bazơ - muối Nhóm hiđroxit và Hiđro và các kim loại H I K I Na I Ag I Mg II Ca II Ba II Zn II Hg II Pb II Cu II Fe II Fe III Al III - OH t t k i t k k k k k k - Cl t/b t t k t t t t t i t t t t - NO 3 t/b t t t t t t t t t t t t t - CH 3 COO t/b t t t t t t t t t t t t = S t/b t t k t t k k k k k k = SO 3 t/b t t k k k k k k k k k = SO 4 t/kb t t i t i k t k t t t t = CO 3 t/b t t k k k k k k k = SiO 3 k/kb t t k k k k k k k k = PO 4 t/kb t t k k k k k k k k k k k t : hợp chất không tan đợc trong nớc . k: hợp chất không tan i: hợp chất ít tan. b: hợp chất bay hơi hoặc dễ bi phân huỷ thành khí bay lên. kb : hợp chất không bay hơi. Vạch ngang : hợp chất không tồn tại hoặc bị phân huỷ trong nớc. Giáo viên: Nguyễn Văn Chanh THCS Song Liễu Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ Giáo viên: Nguyễn Văn Chanh THCS Song Liễu + dd Muối + axit + dd bazơ + kim loại t 0 + dd muối t 0 + axit+ Oxax + Oxit Bazơ + Bazơ + dd Muối + KL+ Nớc +Nớc Oxit axit Oxit bazơ Muối + n- ớc axit Kiềm Muối + dd Axit+ dd Bazơ Axit Muối + H 2 O Quỳ tím đỏ Muối + h 2 Muối + Axit Muối Bazơ Kiềm k.tan Quỳ tím xanh Phenolphalein k.màu hồng Muối + h 2 O oxit + h 2 O Muối + axit Muối + bazơ Muối + muối Muối + kim loại Các sản phẩm khác nhau Tchh của oxit Tchh của Axit Tchh của muốiTchh của bazơ L u ý :+Thờng chỉ gặp 5 oxit bazơ tan đợc trong nớc là: Li 2 O, Na 2 O, K 2 O, CaO, BaO. Đây cũng là các oxit bazơ có thể tác dụng với oxit axit. +Đối với bazơ, có các tính chất chung cho cả 2 loại nhng có những tính chất chỉ của Kiềm hoặc bazơ không tan mới có. +Một số loại hợp chất có các tính chất hoá học riêng, trong này không đề cập tới, có thể xem phần đọc thêm hoặc các bài giới thiệu riêng trong sgk. Muối + bazơ Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ Các phơng trình hoá học minh hoạ thờng gặp 4Al + 3O 2 0 t 2Al 2 O 3 CuO + H 2 0 t Cu + H 2 O Fe 2 O 3 + 3CO 0 t 2Fe + 3CO 2 S + O 2 0 t SO 2 CaO + H 2 O Ca(OH) 2 Cu(OH) 2 0 t CuO + H 2 O CaO + 2HCl CaCl 2 + H 2 O CaO + CO 2 CaCO 3 Na 2 CO 3 + Ca(OH) 2 CaCO 3 + 2NaOH NaOH + HCl NaCl + H 2 O 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O BaCl 2 + Na 2 SO 4 BaSO 4 + 2NaCl SO 3 + H 2 O H 2 SO 4 P 2 O 5 + 3H 2 O 2H 3 PO 4 P 2 O 5 + 6NaOH 2Na 3 PO 4 + 3H 2 O N 2 O 5 + Na 2 O 2NaNO 3 BaCl 2 + H 2 SO 4 BaSO 4 + 2HCl 2HCl + Fe FeCl 2 + H 2 2HCl + Ba(OH) 2 BaCl 2 + 2H 2 O 6HCl + Fe 2 O 3 2FeCl 3 + 3H 2 O 2HCl + CaCO 3 CaCl 2 + 2H 2 O Giáo viên: Nguyễn Văn Chanh THCS Song Liễu Phân huỷ + H 2 O + dd Kiềm + Oxbz + Bazơ + Axit + Kim loại + dd Kiềm + Axit + Oxax + dd Muối t 0 + H 2 O + Axit + Oxi+ H 2 , CO+ Oxi Muối Oxit axitOxit bazơ Bazơ Kiềm k.tan + Oxax Kim loại Phi kim + Oxbz + dd Muối Axit Mạnh yếu L u ý: - Một số oxit kim loại nh Al 2 O 3 , MgO, BaO, CaO, Na 2 O, K 2 O không bị H 2 , CO khử. - Các oxit kim loại khi ở trạng thái hoá trị cao là oxit axit nh: CrO 3 , Mn 2 O 7 , - Các phản ứng hoá học xảy ra phải tuân theo các điều kiện của từng phản ứng. - Khi oxit axit tác dụng với dd Kiềm thì tuỳ theo tỉ lệ số mol sẽ tạo ra muối axit hay muối trung hoà. VD: NaOH + CO 2 NaHCO 3 2NaOH + CO 2 Na 2 CO 3 + H 2 O - Khi tác dụng với H 2 SO 4 đặc,HNO 3 kim loại sẽ thể hiện hoá trị cao nhất, không giải phóng Hidro VD: Cu + 2H 2 SO 4 đ CuSO 4 + SO 2 + H 2 O Cu + 4HNO 3 Cu(NO 3 ) 2 + 2NO 2 + 2H 2 O ®iÒu chÕ c¸c hîp chÊt v« c¬ ` Gi¸o viªn: NguyÔn V¨n Chanh THCS Song LiÔu 19 20 21 13 14 15 16 17 18 12 6 7 8 9 10 11 1 2 3 5 4 Kim lo¹i + oxi Phi kim + oxi Hîp chÊt + oxi oxit NhiÖt ph©n muèi NhiÖt ph©n baz¬ kh«ng tan Baz¬ Phi kim + hidro Oxit axit + níc Axit m¹nh + muèi KiÒm + dd muèi Oxit baz¬ + níc ®iÖn ph©n dd muèi (cã mµng ng¨n) Axit 1. 3Fe + 2O 2 0 t → Fe 3 O 4 2. 4P + 5O 2 0 t → 2P 2 O 5 3. CH 4 + 2O 2 0 t → CO 2 + 2H 2 O 4. CaCO 3 0 t → CaO + CO 2 5. Cu(OH) 2 0 t → CuO + H 2 O 6. Cl 2 + H 2 askt → 2HCl 7. SO 3 + H 2 O → H 2 SO 4 8. BaCl 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2HCl 9. Ca(OH) 2 + Na 2 CO 3 → CaCO 3 ↓ + 2NaOH 10. CaO + H 2 O → Ca(OH) 2 11. 2NaCl + 2H 2 O dpdd → 2 NaOH + Cl 2 ↑ + H 2 ↑ Axit + baz¬ Oxi t baz¬ + dd axi t Oxi t axit + dd kiÒm Oxit axit + oxit baz¬ Dd muèi + dd muèi Dd muèi + dd kiÒm Muèi + dd axit Muèi Kim lo¹i + phi kim Kim lo¹i + dd axit Kim lo¹i + dd muèi 12. Ba(OH) 2 + H 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2H 2 O 13. CuO + 2HCl → CuCl 2 + H 2 O 14. SO 2 + 2NaOH →Na 2 SO 3 + H 2 O 15. CaO + CO 2 → CaCO 3 16. BaCl 2 + Na 2 SO 4 → BaSO 4 ↓ + 2NaCl 17. CuSO 4 + 2NaOH → Cu(OH) 2 + Na 2 SO 4 18. CaCO 3 + 2HCl → CaCl 2 + CO 2 ↑ + H 2 O 19. 2Fe + 3Cl 2 0 t → 2FeCl 3 20. Fe + 2HCl → FeCl 2 + H 2 ↑ 21. Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu↓ Tính chất hoá học của kim loại Dãy hoạt động hoá học của kim loại. K, Na,Ba,Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Ni,Sn,Pb, (H), Cu, Hg,Ag,Pt, Au (Khi Nào Bạn Cần May Aó Záp Sắt Nhớ Sang Phố Hỏi Cửa Hàng á Phi Âu) ý nghĩa : +Mức độ hoạt động của các kim loại giảm dần từ trái qua phải K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Hg Ag Pt Au + O 2 : nhiệt độ thờng ở nhiệt độ cao Khó phản ứng K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Tác dụng với nớc Không tác dụng với nớc ở nhiệt độ thờng K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Tác dụng với các axit thông thờng giải phóng Hidro Không tác dụng. K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt Kim loại đứng trớc đẩy kim loại đứng sau ra khỏi muối K Na Ba Ca Mg Al Zn Fe Ni Sn Pb H Cu Ag Hg Au Pt H 2 , CO không khử đợc oxit khử đợc oxit các kim loại này ở nhiệt độ cao Chú ý: - HS tự viết các PTHH cho từng ý nghĩa. - Các kim loại đứng trớc Mg phản ứng với nớc ở nhiệt độ thờng tạo thành dd Kiềm và giải phóng khí Hidro. Giáo viên: Nguyễn Văn Chanh THCS Song Liễu + Axit + O 2 + Phi kim + DD Muối Kim loại oxit Muối Muối + H 2 Muối + kl 1. 3Fe + 2O 2 0 t Fe 3 O 4 2. 2Fe + 3Cl 2 0 t 2FeCl 3 3. Fe + 2HCl FeCl 2 + H 2 4. Fe + CuSO 4 FeSO 4 + Cu [...]... điện Làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính Than chì: Là chất rắn, mềm, có khả năng dẫn điện Làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì KCl + KClO3 Cacbon vô định hình: Là chất rắn, xốp, không có khả năng dẫn điện, có tính hấp phụ Làm nhiên liệu, chế tạo mặt nạ phòng độc Ba dạng thù hình của Cacbon Kim loại + CO2 + Oxit KL cacbon Các phơng trình hoá học đáng nhớ 5 6 7 8 9 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 t Fe +... Al (NTK = 27) Fe (NTK = 56) Tính chất - Kim loại màu trắng, có ánh kim, - Kim loại màu trắng xám, có ánh vật lý nhẹ, dẫn điện nhiệt tốt kim, dẫn điện nhiệt kém hơn Nhôm 0 0 - t nc = 660 C - t0nc = 15 390 C - Là kim loại nhẹ, dễ dát mỏng, - Là kim loại nặng, dẻo nên dễ rèn dẻo t t Tác dụng với 2Al + 3Cl2 2AlCl3 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 t t phi kim 2Al + 3S Al2S3 Fe + S FeS Tác dụng với 2Al + 6HCl 2AlCl3 . 4 Đihiđrophotphat 10 I 97 = HPO 4 Hiđrophotphat 11 II 96 = PO 4 Photphat 12 III 95 = SiO 3 Silicat 13 II 76 OCOCH 3 Axetat 14 I 59 Giáo viên: Nguyễn Văn. 4 Hiđrosunfat 4 I 97 = SO 4 Sunfat 5 II 96 HSO 3 Hiđrosunfit 6 I 81 = SO 3 Sunfit 7 II 80 HCO 3 Hiđrocacbonat 8 I 61 = CO 3 Cacbonat 9 II 60 H 2 PO 4

Ngày đăng: 25/09/2013, 17:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan