Chuyên đề bài vật lý lớp 10

266 2.2K 0
Chuyên đề bài vật lý lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề bài vật lý lớp 10

- ðT: 01689.996.187 Diễn ñàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 1 CẤU TRÚC TÀI LIỆU CHUONG 1; CHUYỂN ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM chu de 1; chuyen dong thang deu chu de 2. chuyen dong thang bien doi deu chu de 3. roi tu do chu de 4. chuyen dong tron deu chu de 5. cong van toc chu de 6. on tap - kiem tra chuong 1 CHUONG 2. DONG LUC HOC CHAT DIEM CHU DE 1. TONG HOP-PHAN TICH LUC CHU DE 2. BA ĐL NEWTON CHU DE 3. CAC LUC CO HOC THUONG GAP CHU DE 4. CHUYEN DONG NEM NGANG – XIEN CHU DE 5. BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ ĐỘNG LỰC HỌC CHU DE 6. CHUYEN DONG CUA HE VAT CHU DE 7. ON TAP - KIEM TRA CHƯƠNG 3; TĨNH HỌC VÂT RẮN chu de 1. CAN BANG CUA VAT RAN CHIU NHIEU LUC TAC DUNG Chủ đề 2 MOMEN LỰC- NGẪU LỰC Chủ đề 3. QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG CÙNG CHIỀU Chủ đề 4. CÁC DẠNG CÂN BẰNG.CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ Chủ đề 5. CHUYỂN ĐỘNG TỊNH TIẾN,QUAY CỦA VẬT RẮN. chu de 6. on tap kiem tra CHƯƠNG 4; CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CHỦ ĐỀ 1. ĐỘNG LƯỢNG. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG CHỦ ĐỀ 2. CÔNG VÀ CÔNG SUẤT CHỦ ĐỀ 3. ĐỘNG NĂNG CHỦ ĐỀ 4. Thế năng- định biến thiên thế năng CHỦ ĐỀ 5. ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN CƠ NĂNG CHU DE 6. ÔN TẬP - KIỂM TRA CHƯƠNG 5; CƠ HỌC CHẤT LƯU CHƯƠNG 6; CHẤT KHÍ chu de 1. ĐL BÔI LƠ- MA RI ỐT chu de 2. ĐỊNH LUẬT SAC LƠ chu de 3. ĐL GAY LUY XÁC chu de 4. PHƯƠNG TRÌNH TRẠNG THÁI chu de 5. PHƯƠNG TRÌNH CLAPEROL MENDELEEP CHƯƠNG 7; CHAT RAN-CHAT LONG-SỰ CHUYỂN THỂ chu de 1. biến dạng cơ của chất rắn chu de 2. sự dãn nở vì nhiệt chu de 3. chất lỏng, sức căng bề mặt, mao dẫn chu de 4. sự chyển thể chu de 5. do am khong khi chu de 6. on tap - kiem tra CHƯƠNG 8; CÁC NGUYÊN NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC - ðT: 01689.996.187 Diễn ñàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 2 DE THI - KIEM TRA LỚP 10 Họ và tên:……………………………… Thpt………………….……………… I. KIẾN THỨC: 1. Vận tốc trung bình: v = x t ∆ ∆ = 0 0 x x t t − − 2. Độ dời : .( ) . o o x x x v t t v t∆ = − = − = ∆ 2. Tốc độ trung bình: v tb = s t 3. Quãng đường đi được : s = v.t 4. Phương trình của chuyển động thẳng đều: x = x 0 + v (t - t 0 ). Nếu chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí vật bắt đầu dời chổ (x 0 = 0, t 0 = 0) thì x = s = v.t 5. Chú ý: Chọn chiều dương cùng chiều chuyển động của vật nào đó ( nếu có nhiều vật) • Vật chuyển động cùng chiều dương v > 0, ngược chiều dương v < 0. • Vật ở phía dương của trục tọa độ x > 0, ở phía âm của trục tọa độ x < 0. • Nếu hai vật chuyển động (trên cùng 1 hệ tọa độ) + khi hai vật gặp nhau thì x 1 = x 2 . + khi hai vật cách nhau 1 khoảng s∆ thì 1 2 x x− = s∆ . • Nếu gốc thời gian là lúc bắt đầu chuyển động thì t 0 = 0. II.BÀI TẬP TỰ LUẬN: Dạng : Tính vận tốc trung bình Bài 1 : Một ôtô chạy trên một đoạn đường thẳng từ địa điểm A đến địa điểm B phải mất một khoảng thời gian t. Tốc độ của ôtô trong nửa đầu của khoảng thời gian này là 60km/h và trong nửa cuối là 40km/h. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên cả đoạn đường AB. Đs : v tb = 50km/h Bài 2 : Một người đi xe đạp chuyển động trên một đoạn đường thẳng AB có độ dài là s. Tốc độ của xe đạp trong nửa đầu của đoạn đường này là 12km/h là trong nửa cuối là 18km/h. Tính tốc độ trung bình của xe đạp trên cả đoạn đường AB. Đs : v tb = 14,4km/h Dạng : Lập phương trình chuyển động -định vị trí và thời điểm hai vật gặp nhau Bài 3 : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10km có hai ôtô chạy cùng chiều trên đoạn đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ôtô chạy từ A là 54km/h và của ôtô chạy từ B là 48km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai ôtô làm chiều dương. a. Viết phương trình chuyển động của hai ôtô trên. b. xác định thời điểm và vị trí của hai xe khi gặp nhau. Đs : a. x A = 54t, x B = 48t + 10 b. sau 5 3 giờ , cách A 90km về phía B. Bài 4 : Lúc 6 giờ một ôtô xuất phát đi từ A về B với vận tốc 60Km/h và cùng lúc một ôtô CHUYỂN ðỘNG THẲNG ðỀU 1 - ðT: 01689.996.187 Diễn ñàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 3 khác xuất phát từ B về A với vận tốc 50km/h. A và B cách nhau 220km. a. Lấy AB làm trục tọa độ, A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là lúc 6giờ, lập phương trình chuyển động của mỗi xe. b. Xác định vị trí và thời gian hai xe gặp nhau. Đs : a. x 1 = 60t, x 2 = 220 - 50t b. cách A 120 km về phía B Dạng : Xác định thời điểm và vị trí hai xe khi biết khoảng cách của chúng Bài 5 : lúc 8 giờ một ôtô khởi hành đi từ A về B với vận tốc 12m/s. Năm phút sau một ôtô khởi hành từ B về A với vận tốc 10m/s. Biết AB = 10,2km. Xác định thời điểm và vị trí hai xe khi chúng cách nhau 4,4km. Đs : th 1 : x 1 = 4800m và x 2 = 9200m th 2 : x 1 = 9600m và x 2 = 5200m Bài 6 : Hai vật chuyển động ngược chiều qua A và B cùng lúc, ngược chiều để gặp nhau. Vật qua A có vận tốc v 1 = 10m/s, qua B có vận tốc v 2 = 15m/s. AB = 100m. a. Lấy trục tọa độ là đường thẳng AB , gốc tọa độ ở B, có chiều dương từ A sang B , gốc thời gian là lúc chúng cùng qua A và B .Hãy lập phương trình chuyển động của mỗi vật. b. Xác định vị trí và thời điểm chúng gặp nhau. c. Xác định vị trí và thời điểm chúng cách nhau 25m Đs : a. x 1 = -100+ 10t, x 2 = -15t b. t = 4s và x = -60m Dạng : Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau bằng đồ thị Bài 7 : người đi xe đạp khởi hành ở A và người đi bộ khởi hành ở B cùng lúc và khởi hành theo hướng từ A sang B. Vận tốc người đi xe đạp là v 1 = 12km/h, người đi bộ là v 2 = 5km/h.Biết AB = 14km. a. Họ sẽ gặp nhau sau khi khởi hành bao lâu và cách B bao nhiêu km? b. Tìm lại kết quả bằng đồ thị. Đs : gặp nhau sau khi khởi hành 2h tại điểm cách B 10km. Bài 8 : Một xe máy xuất phát từ A vào lúc 6 giờ và chạy với vận tốc 40km/h để đi đến B. Một ôtô xuất phát từ B lúc 6giờ và chạy với vận tốc 80km/h theo cùng chiều với xe máy. Coi chuyển động của xe máy và ôtô là thẳng đều. Khoảng cách giữa A và B là 20km. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm 6 giờ làm mốc thời gian và chọn chiều từ A đến B làm chiều dương. a. Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của xe máy và ôtô. b. Vẽ đồ thị tọc độ - thời gian của xe máy và ôtô trên cùng hệ trục x và t. c. căn cứ vào đồ thị vẽ được , hãy xác định vị trí và thời điểm ôtô đuổi kịp xe máy. d. Kiểm tra lại kết quả tìm được bằng cách giải phương trình chuyển động của xe máy và ôtô. Đs : a. s 1 = 40t → x 1 = 40t, s 2 = 80(t - 2) → x 2 = 80(t - 2) Dạng : Dựa vào đồ thị lập phương trình chuyển động Bài 9 : Đồ thị chuyển động của hai xe được cho như hình vẽ a. Lập phương trình chuyển động của mỗi xe. b. Dựa trên đồ thị xác định thời điểm hai xe cách nhau 30km sau khi gặp nhau. Đs : x 1 = 60 - 20t, x 2 = 40t. b. sau khi gặp nhau 0,5h III.PHầN TRắC NGHIệM x(km) t(h) d1 d2 0 1 40 60 - ðT: 01689.996.187 Diễn ñàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 4 Câu 1 : Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng : x = 5 + 60t (x : m, t đo bằng giờ). Chất điểm đó xuất phát từ điểm nào và chuyển động với vận tốc bằng bao nhiêu ? A.Từ điểm O, với vận tốc 5km/h. B.Từ điểm O, với vận tốc 60 km/h. C.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 5 km/h. D.Từ điểm M, cách O là 5 km, với vận tốc 60 km/h. Câu 2 : Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc v= 2m/ s. Và lúc t= 2s thì vật có toạ độ x= 5m. Phương trình toạ độ của vật là A. x= 2t +5 B. x= -2t +5 C. x= 2t +1 D.x= -2t +1 Câu 3 : Phương trình của một vật chuyển động thẳng có dạng: x = -3t + 4 (m; s).Kết luận nào sau đây ñúng A. Vật chuyển động theo chiều dương trong suốt thời gian chuyển động B. Vật chuyển động theo chiều âm trong suốt thời gian chuyển động C. Vật đổi chiều chuyển động từ dương sang âm tại thời điểm t= 4/3 D. Vật đổi chiều chuyển động từ âm sang dương tại toạ độ x= 4 Câu 4 : Trên hình là đồ thị tọa độ-thời gian của một vật chuyển động thẳng. Cho biết kết luận nào sau đây là sai? A. Toạ độ ban đầu của vật là x o = 10m. B. Trong 5 giây đầu tiên vật đi được 25m. C. Vật đi theo chiều dương của trục toạ độ. D. Gốc thời gian được chọn là thời điểm vật ở cách gốc toạ độ 10m. Câu 5 : Trong các đồ thị sau đây, đồ thị nào có dạng của vật chuyển động thẳng đều? A. Đồ thị a B. Đồ thị b và d C. Đồ thị a và c D.Các đồ thị a,b và c đều đúng Câu 6 : Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều trên 1 quãng đường dài 40m. Nửa quãng đường đầu vật đi hết thời gian t 1 = 5s, nửa quãng đường sau vật đi hết thời gian t 2 = 2s. Tốc độ trung bình trên cả quãng đường là: A.7m/s B.5,71m/s C. 2,85m/s D. 0,7m/s Câu 7 : Một vật chuyển động thẳng không đổi chiều. Trên quãng đường AB, vật đi nửa quãng đường đầu với vận tốc v 1 = 20m/s, nửa quãng đường sau vật đi với vận tốc v 2 = 5m/s. Vận tốc trung bình trên cả quãng đường là: A.12,5m/s B. 8m/s C. 4m/s D.0,2m/s Câu 8 : Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều; 2 giờ đầu xe chạy với vận tốc trung bình 60km/h, 3 giờ sau xe chạy với vận tốc trung bình 40km/h. Vận tốc trung bình của xe x O a) t x O b) t v O c) t x O d) t 10 O 25 x(m ) 5 t(s) - ðT: 01689.996.187 Diễn đàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 5 trong suốt thời gian chạy là: A. 50km/h B. 48km/h C. 44km/h D. 34km/h Câu 9 : Một xe chuyển động thẳng khơng đổi chiều có vận tốc trung bình là 20Km/h trên 1 4 đoạn đường đầu và 40Km/h trên 3 4 đoạn đường còn lại .Vận tốc trung bình của xe trên cả đoạn đường là : A. 30km/h B. 32km/h C. 128km/h D. 40km/h Câu 10 : Một xe chuyển động thẳng khơng đổi chiều, trong nửa thời gian đầu xe chạy với vận tốc 12km/h. Trong nửa thời gian sau xe chạy với vận tốc 18km/h .Vận tốc trung bình trong suốt thời gian đi là: A.15km/h B.14,5km/h C. 7,25km/h D. 26km/h Câu 11 : Một ngừơi đi xe đạp trên 2/3 đoạn đừơng đầu với vận tốc trung bình 10km/h và 1/3 đoạn đừơng sau với vận tốc trung bình 20km/h. Vận tốc trung bình của ngừơi đi xe đạp trên cả quảng đừơng là A. 12km/h B. 15km/h C. 17km/h D. 13,3km/h Câu 12 : Một ơ tơ chuyển động trên một đoạn đường thẳng và có vận tốc ln ln bằng 80 km/h. Bến xe nằm ở đầu đoạn thẳng và xe ơ tơ xuất phát từ một điểm cách bến xe 3 km. Chọn bến xe làm vật mốc, chọn thời điểm ơ tơ xuất phát làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của ơ tơ làm chiều dương. Phương trình chuyển động của xe ơ tơ trên đoạn đường thẳng này là : A. x = 3 + 80t. B. x = 80 – 3t. C. x = 3 – 80t. D. x = 80t. Câu 13 : Cùng một lúc tại hai điểm A và B cách nhau 10 km có hai ơ tơ chạy cùng chiều nhau trên đường thẳng từ A đến B. Vận tốc của ơ tơ chạy từ A là 54 km/h và của ơ tơ chạy từ B là 48 km/h. Chọn A làm mốc, chọn thời điểm xuất phát của hai xe ơ tơ làm mốc thời gian và chọn chiều chuyển động của hai xe làm chiều dương. Phương trình chuyển động của các ơ tơ chạy từ A và từ B lần lượt là ? A. x A = 54t ;x B = 48t + 10. B. x A = 54t + 10; x B = 48t. C.x A = 54t; x B = 48t – 10 . D. x A = -54t, x B = 48t. Câu 14 : Nội dung như bài 28, hỏi khoảng thời gian từ lúc hai ơ tơ xuất phát đến lúc ơ tơ A đuổi kịp ơ tơ B và khoảng cách từ A đến địa điểm hai xe gặp nhau là A. 1 h ; 54 km. B.1 h 20 ph ; 72 km. C.1 h 40 ph ; 90 km. D.2 h ; 108 km. Câu 15 : Trong các phương trình chuyển động thẳng đều sau đây,phương trình nào biểu diễn chuyển động khơng xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướng về gốc toạ độ? A. x=15+40t (km,h) B. x=80-30t (km,h) C. x= -60t (km,h) D. x=-60-20t (km,h ðáp án câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C C B D B B B B A A A A C B Chuyển động thẳng biến đổi đều 2 - ðT: 01689.996.187 Diễn ñàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 6 Họ và tên:……………………………… Thpt………………….……………… A. PHầN Tự LUậN Dạng : Tính vận tốc, gia tốc, quãng đường đi trong chuyển động thẳng. Bài 1 : Hai ô tô chuyển động trên cùng một đường thẳng đi qua hai địa điểm A và B. Ô tô xuất phát từ A chạy nhanh dần và ô tô xuất phát từ B chạy chậm dần. So sánh hướng gia tốc của hai ô tô trong mỗi trường hợp sau: a. Hai ô tô chạy cùng chiều. b. Hai ô tô chạy ngược chiều. Bài 2 : Một đồn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều, sau 20s đạt đến vận tốc 36 km/h. Hỏi sau bao lâu tàu đạt đến vận tốc 54 Km/h ? Đs : t = 30s. Bài 3 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều đi được đoạn đường s 1 = 24m và s 2 = 64m trong hai khoảng thời gian liên tiếp bằng nhau là 4s. Xác định vận tốc ban đầu và gia tốc của vật. Đs : v 0 = 3,5m/s a = 1,25m/s 2 Bài 4 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc đầu v 0 = 18 km/h. Trong giây thứ tư kể từ lúc bắt đầu chuyển động nhanh dần, vật đi được 12m. Hãy tính: a. Gia tốc của vật. b. Quãng đường đi được sau 10s Đs : a. a = 1,56m/s 2 . b. s = 127,78m Dạng : Chuyển động nhanh dần đều Bài 5 : Khi ôtô đang chạy với vận tốc 12m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga cho ôtô chạy nhanh dần đều. Sau 15s , ôtô đạt vận tốc 15m/s. a. Tính gia tốc của ôtô. b. Tính vận tốc của ôtô sau 30s kể từ khi tăng ga. c. Tính quãng đường ôtô đi được sau 30s kể từ khi tăng ga. Đs : a. a = 0,2m/s 2 . b. v = 18m/s c. S = 450m Bài 6 : Khi đang chạy với vận tốc 36km/h thì ôtô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s 2 xuống hết dốc có độ dài 960m. a. Tính khoảng thời gian ôtô chạy xuống hết đoạn dốc. b. Vận tốc của ôtô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu ? Đs : a. t = 60s b. v = 22m/s Bài 7 : Một đồn tàu bắt đầu rời ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau khi chạy được 1,5km thì đồn tàu đạt vận tốc 36km/h. Tính vận tốc của đồn tàu sau khi chạy đườc 3km kể từ khi đồn tàu bắt đầu rời ga. Đs : a = 1/30m/s 2 v = 10 2m/s Bài 8 : Một viên bi chuyển động nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ 5 nó đi được quãng đường bằng 36cm. a. Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng. b. Tính quãng đường viên bi đi được sau 5 giây kể từ khi nó bắt đầu chuyển động. Đs : a. a = 0,08m/s 2 . b. s = 1m Bài 9 : Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18km/h .Trong giây thứ 5, vật đi được quãng đường là 5,9m. a. Tính gia tốc của vật. - ðT: 01689.996.187 Diễn ñàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 7 b. Tính quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian là 10s kể từ khi vật bắt đầu chuyển động. Đs : a. a = 0,2m/s 2 . b. s = 60m Bài 10 : Khi đang chạy với vận tốc 36 km/h thì ô tô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 xuống hết đoạn dốc có độ dài 960 m. a. Tính khoảng thời gian ô tô chạy xuống hết đoạn dốc. b. Vận tốc ô tô ở cuối đoạn dốc là bao nhiêu ? Đs : t = 60s. v = 22m/s Bài 11 : Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu trên máng nghiêng và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng 36 cm. a. Tính gia tốc của viên bi chuyển động trên máng nghiêng. b. Tính quãng đường viên bi đi được sau 5 s kể từ khi nó bắt đầu chuyển động. Đs : a = 0,08m/s 2 . s = 1m Dạng : Chuyển động chậm dần đều Bài 12 : Một đồn tàu đang chạy với vận tốc 54km/h thì hãm phanh . Sau đó đi thêm 125m nữa thì dừng hẳn. Hỏi 5s sau lúc hãm phanh , tàu ở chỗ nào và đang chạy với vận tốc là bao nhiêu ? Đs : v = 10,5m/s s = 63,75m Bài 13 : Khi ôtô đang chạy với vận tốc 15m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm được 125m thì vận tốc ôtô chỉ còn 10m/s. a. Tính gia tốc của ôtô. b. Tính khoảng thời gian để ôtô dừng lại hẳn. c. Tính khoảng thời gian để ôtô chạy trên quãng đường 125m đó. Đs : a. a = -0,5m/s 2 . b. t 1 = 30s. c. t = 10s. Dạng : Xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp nhau. Bài 14 : Hai người đi xe đạp khởi hành cùng 1 lúc và đi ngược chiều nhau. Người thứ nhất có vận tốc đầu là 18km/h và lên dốc chậm dần đều với gia tốc 20cm/s 2 . Người thứ 2 có vận tốc đầu là 5,4 km/h và xuống dốc nhanh đều với gia tốc 0,2 m/s 2 . Khoảng cách giữa hai người là 130m. Hỏi sau bao lâu 2 ngưòi gặp nhau và vị trí gặp nhau. ðS : t = 20s; cách A là 60m Dạng : Đồ thị chuyển động Bài 15 : Dựa vào đồ thị hãy a. Xác định gia tốc và vận tốc ban đầu của vật trong mỗi giai đoạn. b. Viết công thức vận tốc và phương trình chuyển động mô tả từng giai đoạn chuyển động của vật. B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Bài 1 : Trong công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều v = v o + at thì: A. v luôn dương. C. a luôn cùng dấu với v. B. a luôn dương. D. a luôn ngược dấu với v. Bài 2 : Công thức nào dưới đây là công thức liên hệ giữa v,a và s. A. v + v o = as 2 B. v 2 + v o 2 = 2as C. v - v o = as 2 D. v 2 + v o 2 = 2as v(m/s ) 2 5 8 B C D t(s) 4 O A - ðT: 01689.996.187 Diễn ñàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 8 Bài 3 : Một xe lửa bắt đầu dời khỏi ga và chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s 2 .Khoảng thời gian để xe lửa đạt được vận tốc 36km/h là? A. 360s B. 100s C. 300s D. 200s Bài 4 : Một Ô tô chuyển động thẳng nhanh dần đều.Sau 10s, vận tốc của ô tô tăng từ 4m/s đến 6 m/s. Quãng đường mà ô tô đi được trong khoảng thời gian trên là? A. 500m B. 50m C. 25m D. 100m Bài 5 : Một đồn tàu đang đi với tốc độ 10m/s thì hãm phanh , chuyển động chậm dần đều . Sau khi đi thêm được 64m thì tốc độ của nó chỉ còn 21,6km/h . Gia tốc của xe và quãng đường xe đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là ? A. a = 0,5m/s 2 , s = 100m . B. a = -0,5m/s 2 , s = 110m . C. a = -0,5m/s 2 , s = 100m . D. a = -0,7m/s 2 , s = 200m . Bài 6 : Một vật chuyển động thẳng chậm dần đều với tốc độ đầu 3m/s và gia tốc 2m/s 2 , thời điểm ban đầu ở gốc toạ độ và chuyển động ngược chiều dương của trục toạ độ thì phương trình có dạng. A. 2 3 ttx += B. 2 23 ttx −−= C. 2 3 ttx +−= D. 2 3 ttx −= Bài 7 : Một vật chuyển động có đồ thị vận tốc như hình bên. Công thức vận tốc và công thức đường đi của vật là: A. v = t ; s = t 2 /2. B. v= 20 + t ; s =20t + t 2 /2. C. v= 20 – t ; s=20t – t 2 /2. D.v= 40 - 2t ; s = 40t – t 2 . Bài 8 : Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s 2 thì bắt đầu chuyển động nhanh dần đều. Sau 20s ôtô đạt vận tốc 14m/s. Sau 40s kể từ lúc tăng tốc, gia tốc và vận tốc của ôtô lần lượt là: A. 0,7 m/s 2 ; 38m/s. B. 0,2 m/s 2 ; 8m/s. C. 1,4 m/s 2 ; 66m/s. D 0,2m/s 2 ; 18m/s. Bài 9 : Vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương với vận tốc đầu 2m/s, gia tốc 4m/s 2 : A. Vận tốc của vật sau 2s là 8m/s B. Đường đi sau 5s là 60 m C. Vật đạt vận tốc 20m/s sau 4 s D. Sau khi đi được 10 m,vận tốc của vật là 64m/s ðáp án Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Đáp án C D A B C C B D B Họ và tên:……………………………… Thpt………………….……………… I.kiến thức: Sự rơi tự do :Sự rơi của các vật trong chân không, chỉ dưới tác dụng của trọng lực gọi là 0 t (s) v (m/s) 10 20 40 20 Sự rơi tự do 3 - ðT: 01689.996.187 Diễn ñàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 9 sự rơi tự do. a) Phương của sự rơi :Thả cho quả dọi rơi xuống, nó rơi đúng theo phương của dây dọi. Vậy vật rơi tự do chuyển động theo phương thẳng đứng b) Tính chất của chuyển ñộng rơi:Chuyển động rơi tự do là một chuyển động nhanh dần đều. c) Gia tốc của sự rơi tự do Trong thí nghiêm các vật rơi trong ống đã hút hết không khí ở trên, các vật rơi được cùng một độ cao trong cùng một thời gian. Vậy gia tốc của chúng bằng nhau. Ở cùng một nơi trên Trái Đất các vật rơi tự do với cùng một gia tốc a=g=9,8m/s 2 . d) Công thức của sự rơi tự do Chọn trục toạ độ OH thẳng đứng chiều dương từ trên xuống dưới, ta có các công thức : v 0 =0; V t = gt h= gt 2 /2 V t 2 =2gh * Lưu ý: Nên chọn gốc thời gian lúc vật rơi, chiều dương từ trên xuống(để g>0), gốc toạ độ tại vị trí rơi. Ta có thể giải các bài toán về rơi tự do như chuyển động thẳng biến đổi đều với: v 0 = 0, a = g * Chuyển động ném thẳng có vận tốc đầu v 0 , tuỳ theo chiều của trục toạ độ xác định đúng giá trị đại số của g và v 0 . - Quãng đường vật rơi trong n giây: n s = 2 1 gn 2 - Quãng đường vật rơi trong giây thứ n : 1 − −=∆ nnn sss = 2 1 g(2n-1) - Quãng đường đi được trong n giây cuối : cn s / ∆ = 2 1 g(2t-n)n * Bài toán giọt nước mưa rơi: Giọt 1 chạm đất, giọt n bắt đầu rơi. Gọi t 0 là thời gian để giọt nước mưa tách ra khỏi mái nhà .Thời gian : - giọt 1 rơi là (n-1)t 0 - giọt 2 rơi là (n-2)t 0 - giọt (n-1) rơi là t 0 - Quãng đường các giọt nước mưa rơi tỉ lệ với các số nguyên lẽ liên tiếp( 1,3,5,7,…) II. Bài tập tự luận: Bài 1: Một vật rơi tự do từ độ cao 9,6m xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc chạm đất. Lấy 2 g 9,8m / s = . Bài 2: Một hòn đá rơi từ miệng một giếng cạn đến đáy giếng mất 3s.Tính độ sâu của giếng, lấy 2 g 9,8m / s = . Bài 3: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có 2 g 9,8m / s = . Tính quãng đường vật rơi được trong 3s và trong giây thứ 3. Bài 4: Có 2 vật rơi tự do từ hai độ cao khác nhau xuống đất, thời gian rơi của vật 1 gấp đôi thơi gian rơi của vật 2. Hãy so sánh quãng đường rơi của hai vật và vận tốc khi hai vật chạm đất. Bài 5: Trong 0,5s cuối cùng trước khi chạm đất, một vật rơi tự do đi được quãng đường gấp đôi quãng đường đi được trong 0,5s trước đó. Lấy 2 g 10m / s = , tính độ cao thả vật. - ðT: 01689.996.187 Diễn ñàn: http://lophocthem.net - vuhoangbg@gmail.com 10 Bài 6: Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m.Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi tới khi chạm đất. Bài 7: Một vật rơi tự do tại nơi có 2 g 10m / s = . Trong 2s cuối vật rơi được 180m. Tính thời gian rơi và độ cao nơi thả vật. Đáp án: 10s-500m Bài 8: Tính thời gian rơi của hòn đá, biết rằng trong 2s cuối cùng vật đã rơi được một quãng đường dài 60m. Lấy 2 g 10m / s = . Bài 9: Tính quãng đường một vật rơi tự do đi được trong giây thứ 4. Lấy 2 g 10m / s = . Bài 10: Một vật rơi tự do tại nơi có 2 g 10m / s = , thời gian rơi là 10s. Tính: a) Thời gian vật rơi một mét đầu tiên. b) Thời gian vật rơi một mét cuối cùng. Bài 11: Từ độ cao 20m một vật được thả rơi tự do. Lấy 2 g 10m / s = . Tính: a) Vận tốc của vật lúc chạm đất. b) Thời gian rơi. c) Vận tốc của vật trước khi chạm đất 1s. Bài 12: Một vật rơi tự do, thời gian rơi là 10s. Lấy 2 g 10m / s = . Tính: a) Thời gian rơi 90m đầu tiên. b) Thời gian vật rơi 180m cuối cùng. Đáp số: 2s Bài 13: Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy 2 g 10m / s = . Tính: a) Độ cao nơi thả vật. b) Vận tốc lúc chạm đất. c) Vận tốc trước khi chạm đất 1s. d) Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng. Bài 14: Trước khi chạm đất 1s, một vật thả rơi tự do có vận tốc là 30m/s. Lấy 2 g 10m / s = . Tính: a) Thời gian rơi. b) Độ cao nơi thả vật. c) Quãng đường vật đi được trong giây thứ hai. d) Vẽ đồ thị (v, t) trong 5s đầu. Bài 15: Hai hòn đá A và B được thả rơi từ một độ cao. A được thả rơi sau B một khoảng thời gian là 0,5s. Tính khoảng cách giữa A và B sau khoảng thời gian 2s kể từ khi A bắt đầu rơi. Lấy 2 g 9,8m / s = . Bài 16: Từ một đỉnh tháp, người ta thả rơi một vật.Một giây sau ở tầng tháp thấp hơn 10m, người ta thả rơi vật thứ 2.Hai vật sẽ đụng nhau sau bao lâu kể từ khi vật thứ nhất được thả? Lấy 2 g 10m / s = . Bài 17: Sau 2s kể từ khi giọt nước thứ nhất bắt đầu rơi, khoảng cách giữa hai giọt nước là 25m. Tính xem giọt nước thứ 2 rơi trễ hơn giọt nước thứ nhất là bao lâu? Lấy 2 g 10m / s = . Bài 18: Từ vách núi, người ta buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông đến lúc nghe tiếng hòn đá chạm đáy vực là 6,5s. Biết vận tốc truyền âm là 360m/s. Lấy 2 g 10m / s = . Tính: a) Thời gian rơi. b) Khoảng cách từ vách núi tới đáy vực. Bài 19: Các giọt nước mưa rơi từ mái nhà xuống sau những khoảng thời gian bằng nhau. Giọt 1 chạm đất thì giọt 5 bắt đầu rơi. Tìm khoảng cách giữa các giọt nước kế tiếp nhau, biết mái nhà cao 16m. Bài 20: Hai giọt nước rơi ra khỏi ống nhỏ giọt sau 0,5s. Lấy 2 g 10m / s = :

Ngày đăng: 25/09/2013, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan