T9+10 TUAN 05

5 265 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
T9+10 TUAN 05

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Tuần : 5 Ngày soạn:11/09/2010 Tiết : 9 Ngày dạy: BÀI 10 : CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỂ I. Mục tiêu : Sau bài này học sinh phải : 1. Kiến thức : - Hiểu được cấu tạo và chức năng miền hút của rễ - Nhận thấy sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của miền hút - Biết sự dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây . 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát , nhận xét hình vẽ - Hoạt động học tập , hợp tác theo nhóm 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức bảo vệ cây II. Chuẩn bò: 1. GV : Tranh hình 10.1, 10.2 , 7.4 2. HS : nghiên cứu SGK III. Hoạt động dạy học: 1.Mở bài: Ta đã biệt rễ gồm 4 miển và chức năng mỗi miền các miền của rễ đều có chức năng quan tròng , nhưng vì sao miền hút lại là phần quan tròng nhất của rễ ? Nó có cấu tạo phù hợp với việc hút nước và muối khoáng hoà tan trong đất như thế nào thì bài hôm nay “ Cấu toạ miền hút của rễ “ giúp chúng ta biết những điều đó . 2. Phát triển bài: Hoạt động 1 :Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rể * Mục tiêu : Thấy cấu tạo miền hút của rễ gồm 2 phần vỏ và trụ giữa * Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Cho Hs quan sát tranh 10.1, 10.2 SGK và giới thiệu , chú ý khắc sâu 2 phần vỏ và trụ giữa và y/c HS ghi nhớ các bộ phận . - GV kiểm tra lại bằng cách gọi HS nhắc lại - GV ghi sơ đồ sau và Y/C HS điền đầy đủ - HS theo dõi tranh và ghi nhớ 2 phần vỏ và trụ giữa và ghi ra giấy - HS nhắc lại cấu tạo của phần vỏ gồm biểu bì và thòt vỏ , trụ giữa gồm bó mạch có mạnh rây và mạch gỗ , ruột - Gọi HS lên bảng diền , các HS khác nhận xét ( ghi nội dung giống như GV ghi ) Giáo án:Sinh Học 6 - 1 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Các bộ phận của miền hút Gv ghi Biểu bì Vỏ Thòt vỏ mạch gỗ Bó mạch Trụ giữa mạch rây Ruột HS ghi - Y/ C HS nghiên cứu bảng cấu tạo và chức năng của miền hút , cột 2 ghi nhớ nội dung chi tiết cấu tạo của biểu bì thòt vỏ , mạch rây , mạch - HS đọc nội dung cột 2 và yêu cầu 1 HS đọc to nội dung trên * Tiểu kết 1 : Miền hút của rễ gồm 2 phần chính là : - Vỏ : Gồm biểu bì và thòt vỏ - Trụ giữa : gồm các bó mạch ( mạch rây , mạch gỗ ) và ruột Hoạt động 2 :Tìm hiểu chức năng miền hút của rể * Mục tiêu :Thấy được cấu tạo phù hợp với chức năng các bộ phận của miền hút * Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Y/C HS nghiên cứu bảng cấu tạo và chức năng của miền hút - Cấu tạo miền hút phù hợp với chức năng thể hiện như thế nào ? - Lông hút có tồn tại mãi không ? ( không tồn tại , già sẽ rụng ) - Tìm sự giống và khác nhau giữa tế bào thực vật và tế bào lông hút ? ( kéo dài để tìm nguồn thức ăn ) - GV nhận xét giữa các nhóm trả lời - Trên thực tế bộ rễ thường ăn sâu lan rộng , nhiều rễ con , hãy giải thích - GV chốt ý - HS đọc bảng trang 32 SGK - Biểu bì gồm các tế bào xếp sát nhau  bảo vệ , lông hút là tế bào biểu bì kéo dài - Giống về cấu tạo , khác : kéo dài , không bào lớn , tế bào dài ra thi nhân đẩy về một bên , không có chất diệp lục - ( đại diện các nhóm trả lời với nội dung nêu trên , nếu khác y/c các nhóm khác bổ sung - HS dựa vào cấu tạo và chức năng của lông hút ( vận chuyển các chất dinh dưỡng , tìm nguồn thức ăn ) Giáo án:Sinh Học 6 - 2 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông * Tiểu kết 2 : - Biểu bì : có nhiều lông hút , mỗi lông hút là 1 tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan - Thòt vỏ : có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa - Bó mạch : + mạch gỗ : vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân lá + Mạch rây : chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây - Ruột : Chứa chất dự trữ 3. Kết luận chung : Gọi 1 HS đọc kết luận chung cuối bài 4. Kiểm tra đánh giá : - Miền hút của rễ gòm những phần nào ? - Chức năng của từng miền - Làm bài trặc nghiệm : Dùng câu 2 trang 33 SGK Đáp án : c 5. Nhận xét , dăn dò : - Nhận xét : Thái độ học tập của HS -Dặn dò : Đọc mục em có biết , học bài , xem bài “ Sự hút nước và muối khoáng của rễ 6.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… Giáo án:Sinh Học 6 - 3 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông Tuần : 5 Ngày soạn:14/09/2010 Tiết :10 Ngày dạy: BÀI 11 : SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ I. Mục tiêu : Sau bài này học sinh phải : 1. Kiến thức : - Thấy được vai trò của nước và 1 số loại muối khoáng đối với cây - Giải thích được các biện pháp kỹ thuật trong trồng trọt 2. Kỹ năng : - Rèn kỹ năng quan sát thực hành thí nghiệm , Vận dụng một số kiến thức bài học để giải thích 1 số hiện tượng trong tự nhiên và trong trồng trọt . 3. Thái độ : - yêu thích môn học II. Chuẩn bò: 1. GV : Bảng trang 44 SGK 2. HS : Đọc SGK III. Hoạt động dạy học: 1. Mở bài: Rễ không những giúp cho cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất . Vậy cây cần nước và muối khóng như thế nào ? 2. Phát triển bài: Hoạt động 1 :Tìm hiểu nhu cầu nước của cây * Mục tiêu : Thấy được cây rất cần nước , nếu thiếu nước cây sẽ chết hoặc kém phát triển * Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trả lời 2 câu hỏi của phần ∇ sau thí nghiệm 1 trang 35 SGK - Treo bảng số liệu trang 44 SGK để HS tham khảo - 1 HS đọc to thí nghiệm 1 , các HS khác theo dõi - 1-2 HS trả lời HS khác bổ xung - Các nhóm báo cáo kết quả thí nghiệm ở nhà - 1 HS đọc bảng số liệu - Thảo luận nhóm theo yêu cầu ∇ của trang 35 SGK , 2 nhóm trả lời , các nhóm khác nhận xét bổ xung . * Tiểu kết 1: Nước rất cần cho cây , nhưng cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng loại cây , các giai đoạn sống , các bộ phận khác của cây Hoạt động 2 :Tìm hiểu nhu cầu muối khoáng của cây. Giáo án:Sinh Học 6 - 4 - GV:Liêng Jrang Ha Chú Phòng GD-ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’Rông * Mục tiêu : HS nhận thấy cây cần các loại muối khoáng : đạm , lân , kali . Nếu thiếu cây sẽ kém phát triển . * Tiến trình: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Trả lời câu hỏi ∇ trang 36s SGK - 1 HS đọc thí nghiệm 3 cuối trang 35 SGK - Quan sát hình 11.1 - 1-2 HS trả lời - 1 HS đọc to thông tin  trang 36 SGKđọc bảng số liệu - Thảo luận nhóm theo y/c∇ cuối trang 36 SGK - 2 nhóm trả lời , nhận xét bổ xung * Tiểu kết 2 : - Rễ cây chi hấp thụ muối khoáng hòa tan trong đất ,Cây cần 3 loại muối chính là : Đạm , lân và kali 3. Kết luận chung : Gọi 1 HS đọc phần kết luận cuối bài 4. Kiểm tra đánh giá : - Vì sao khi cung cấp đủ nước và muối khoáng thì cây sinh trưởng tốt ? - Yêu cầu HS mô tả - Có thể làm những thí nghiệm nào để chưng minh cây cần nước và muối khoáng ( y/c HS có thể dùng lại 2 thí nghiệm trên để giải thích ) 5. Nhận xét , dặn dò : - Nhận xét : Thái độ của HS - Dặn dò : về nhà học bài xem phần II của bài 6.Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………… Giáo án:Sinh Học 6 - 5 - GV:Liêng Jrang Ha Chú

Ngày đăng: 25/09/2013, 16:10

Hình ảnh liên quan

- Y/C HS nghiên cứu bảng cấu tạo và chức năng của miền hút , cột 2 ghi nhớ nội dung chi  tiết cấu tạo của biểu bì thịt vỏ , mạch rây ,  mạch - T9+10 TUAN 05

nghi.

ên cứu bảng cấu tạo và chức năng của miền hút , cột 2 ghi nhớ nội dung chi tiết cấu tạo của biểu bì thịt vỏ , mạch rây , mạch Xem tại trang 2 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan